Bài giảng Toán Lớp 7 - Bài 5: Làm quen với số thập phân vô hạn tuần hoàn (2 tiết) - Hoàng Thanh Thùy

pptx 20 trang Như Liên 15/01/2025 230
Bạn đang xem tài liệu "Bài giảng Toán Lớp 7 - Bài 5: Làm quen với số thập phân vô hạn tuần hoàn (2 tiết) - Hoàng Thanh Thùy", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • pptxbai_giang_toan_lop_7_bai_5_lam_quen_voi_so_thap_phan_vo_han.pptx

Nội dung text: Bài giảng Toán Lớp 7 - Bài 5: Làm quen với số thập phân vô hạn tuần hoàn (2 tiết) - Hoàng Thanh Thùy

  1. Người thực hiện: Thầy giáo: Hoàng Thanh Thùy
  2. KHỞI ĐỘNG 4 Em hãy thực hiện phép chia để viết dưới dạng số thập phân. 5 4 5 4 0 0,8 0 0
  3. KHỞI ĐỘNG 5 Em hãy đặt tính chia để viết dưới dạng số thập phân. 18 5 18 5 0 0,2777 1 4 0 Em có nhận xét gì 1 4 0 1 4 0 về kết quả này?
  4. CHƯƠNG II: SỐ THỰC BÀI 5: LÀM QUEN VỚI SỐ THẬP PHÂN VÔ HẠN TUẦN HOÀN (2 Tiết)
  5. NỘI DUNG BÀI HỌC 01 Số thập phân vô hạn tuần hoàn Làm tròn số thập phân căn cứ 02 vào độ chính xác cho trước Khái niệm, thuật ngữ Kiến thức kĩ năng • Số thập phân hữu hạn • Nhận biết số thập phân hữu hạn và số thập phân • Số thập phân vô hạn tuần hoàn vô hạn tuần hoàn • Chu kì • Làm tròn số căn cứ vào độ chình xác cho trước • Độ chính xác
  6. 01. Số thập phân vô hạn tuần hoàn 1 5 Em hãy viết phân số và về dạng số thập phân. 5 18 Đối với phép tính 5: 18, em hãy dự đoán số lặp lại sau dấu phẩy? 5 18 5 0 0,2777 1 5 = 0,2; = 0,2777 1 4 0 5 18 1 4 0 1 4 0
  7. Tương tự, em hãy đặt tính chia -17: 11 −17 5 = -1,545454 . = 0,2777 11 18 Kí hiệu (7) được hiểu là chữ số 7 được lặp lại vô hạn lần. Số 0,2777 được viết gọn là 0,2(7). Số 7 được gọi là chu kì của số thập phân vô hạn tuần hoàn 0,2(7) Tương tự, -1,545454 có chu kì là 54 và được viết gọn là -1,(54).
  8. Kết quả của phép chia 1 cho 9 là số Vô hạn thập phân hữu hạn hay vô hạn?
  9. Ví dụ 1: Chu kì của số thập phân vô hạn tuần hoàn có thể có nhiều hơn một chữ số, chẳng hạn: ? Viết phân số 7 dưới dạng số thập phân 22 7 a) = 0,31818 = 0,3(18) là số thập 22 phân vô hạn tuần hoàn với chu kì là 18. b) −7 = - 7 = - 0,3(18) 22 22
  10. Luyện tập 1: 1 2 Viết các phân số ; - dưới dạng số thập phân rồi cho biết số nhận 4 11 được là số thập phân hữu hạn hay số thập phân vô hạn tuần hoàn. Chỉ ra chu kì rồi viết gọn nếu đó là số thập phân vô hạn tuần hoàn. 1 = 0,25 là số thập phân hữu hạn. Giải 4 −2 = -0,181818 = -0,(18) là số thập phân vô 11 hạn tuần hoàn với chu kì là 18.
  11. Chú ý: Mọi số hữu tỉ đều viết được dưới dạng số thập phân hữu hạn hoặc vô hạn tuần hoàn.
  12. LUYỆN TẬP Bài 2.1 (SGK - tr28) Trong các số thập phân sau, số nào là số thập phân hữu hạn? Số nào là số thập phân vô hạn tuần hoàn? 0,1; -1,(23); 11,2(3); -6,725 Giải • 0,1 và -6,725 là những số thập phân hữu hạn. • -1,(23) và 11,2(3) là những số thập phân vô hạn tuần hoàn.
  13. Bài 2.2 (SGK - tr28) Sử dụng chu kì, hãy viết gọn số thập phân 0,(01) vô hạn tuần hoàn 0,010101 Bài 2.3 (SGK - tr28) Tìm chữ số thập phân thứ năm của số 3,2(31) Ta có 3,2(31) = 0,2313131 nên chữ số thập phân thứ năm của số này là 1
  14. VẬN DỤNG Bài 2.4 (SGK - tr28)
  15. Giải Số đã cho không là số thập phân vô hạn tuần hoàn. • Ta thấy các chữ số thập phân của số đã cho được tạo thành bằng cách viết liên tiếp 10, 100, 1000, 10000, Như vậy, phần thập phân của số đã cho có chứa những dãy liên tiếp các chữ số 0 với độ dài tùy ý. • Vì thế nếu số đã cho là số thập phân vô hạn tuần hoàn với chu kì có n chữ số và bắt đầu từ chữ số thứ m sau dấu phẩy thì trong dãy 000 0 (gồm m + n + 1 số ) chứa trọn một chu kì, suy ra chu kì phải gồm toàn chữ số 0, như vậy số thập phân đã cho là số thập phân hữu hạn – vô lí.
  16. Em hãy so sánh hai số: a) 0,3504 và 0,3(5) 0,6(5) và 0,5(6) a) Ta có: 0,3504 = 0,3504 b) Ta có: 0,6(5) = 0,65555 0,3(5) = 0,35555 0,(65) = 0,6565 . Vậy 0,3(5) > 0,3504 Vậy 0,6(5) < 0,(65) ? Làm thế nào để biết một phân số là số thập phân hữu hạn hay số thập phân vô hạn tuần hoàn ? Làm thế nào để viết một số thập phân vô hạn tuần hoàn thành một phân số ?
  17. HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ Hoàn thành bài tập 2.1; 2.2; 2.3; 2.4 trong sgk/ 28 và các bài 2.1 đến 2.5 SBT/ 24 Ghi nhớ, học thuộc Chuẩn bị bài phần kiến thức đã học Làm tròn số thập phân căn cứ vào độ chính xác cho trước
  18. Bài tập thêm Viết các phân số sau dưới dạng số thập phân vô hạn tuần hoàn, 4 −7 xác định chu kì: ; 11 18 4 −7 = 0,(36); = - 0,(38) 11 18