Bài giảng Vật lí Lớp 7 - Bài 13: Môi trường truyền âm - Năm học 2019-2020

ppt 22 trang thuongdo99 2880
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài giảng Vật lí Lớp 7 - Bài 13: Môi trường truyền âm - Năm học 2019-2020", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • pptbai_giang_vat_li_lop_7_bai_13_moi_truong_truyen_am_nam_hoc_2.ppt

Nội dung text: Bài giảng Vật lí Lớp 7 - Bài 13: Môi trường truyền âm - Năm học 2019-2020

  1. Ngày xưa, để phát hiện ra tiếng vó ngựa người ta thường áp tay xuớng đất. Tại sao lại làm như vậy?
  2. BÀI 14
  3. I. Mơi trường truyền âm 1. Sự truyền âm trong chất khí Các bước tiến hành thí nghiệm ?  Thí nghiệm 1: B1: Đặt hai trớng cách nhau Quan sát- Hai: cái trớng và 1 dùi trớng khoảng 10cm - 15cm C1: Cĩ- Haihiệnquảtượngcầu gì xảy ra với quảB2: cầuTreo- Giátreohaithígầnquảnghiệmtrớngcầu2vừa? chạm sát vào giữa mặt trớng B3: Gõ mạnh vào trớng 1 1 2 Hình 13.1
  4. C1: Quả cầu 2 rung động và lệch khỏi vị trí ban đầu. Hiện tượng đó chứng tỏ âm đã được khơng khí truyền từ mặt trớng thứ nhất đến mặt trớng thứ hai.
  5. C2: So sánh biện độ dao động của hai quả cầu. Từ đó rút ra kết luận về độ to của âm trong khi lan truyền. C2: Quả cầu thứ hai cĩ biên độ dao động nhỏ hơn nên âm do trớng 2 phát ra nhỏ hơn. Vậy độ to của âm giảm khi càng xa nguồn âm. 1 2
  6. Bài 13: MƠI TRƯỜNG TRUYỀN ÂM I. Mơi trường truyền âm 1. Sự truyền âm trong khơng khí 2. Sự truyền âm trong chất rắn C3: Âm truyền đến tai bạn C qua Bạn B Bạn A mơi trường chấCt 3rắn.: Âm truyền đến tai bạn C Bạn C qua mơi trường nào? The Asian International School
  7. Bài 13: MƠI TRƯỜNG TRUYỀN ÂM I. Mơi trường truyền âm 1. Sự truyền âm trong khơng khí 2. Sự truyền âm trong chất rắn 3. Sự truyền âm trong chất lỏng Next
  8. Tai Thuỷ tinh Nước Âm truyền đến tai ta qua mơi trường: ➢ Rắn. ➢ Lỏng. ➢ Khí.
  9. Âm có thể truyền được trong mơi trường chân khơng hay khơng?
  10. Bài 13: MƠI TRƯỜNG TRUYỀN ÂM
  11. Hút hết khơng khí ra CHÂN KHƠNG
  12. Bài 13: MƠI TRƯỜNG TRUYỀN ÂM I. Mơi trường truyền âm 1.Sự truyền âm trong khơng khí 2.Sự truyền âm trong chất rắn 3.Sự truyền âm trong chất lỏng 4. Âm cĩ thể truyền được trong chân khơng hay khơng? C5: Âm khơng thể truyền qua chân khơng.
  13. Bài 13: MƠI TRƯỜNG TRUYỀN ÂM I. Mơi trường truyền âm 1.Sự truyền âm trong khơng khí 2.Sự truyền âm trong chất rắn 3.Sự truyền âm trong chất lỏng 4. Âm cĩ thể truyền được trong chân khơng hay khơng? Kết luận: - Âm có thể truyền qua những mơi trường như rắn, lỏng, khí và khơng thể truyền qua mơi trường chân khơng - Ở các vị trí càng xa ( gần ) nguồn âm thì âm nghe càng nhỏ ( to )
  14. Bài 13: MƠI TRƯỜNG TRUYỀN ÂM I. Mơi trường truyền âm: 1. Thí nghiệm 1: Sự truyền âm trong chất khí 2. Thí nghiệm 2: Sự truyền âm trong chất rắn 3. Thí nghiệm 3: Sự truyền âm trong chất lỏng 4. Thí nghiệm 4: Âm có thể truyền được trong chân khơng hay khơng? 5. Vận tốc truyền âm: * Bảng vận tốc truyền âm của một số chất ở 200C Khơng khí Nước Thép 340 m/s 1500 m/s 6100 m/s HãyC6: soHãy sánh so sánhvận tớcvận truyềntớc truyền âm trong âm trong mơi trường khơng khí,chất nướcrắn, và lỏng thép? và khí? VậnVận tốc tớctruyền truyền âm trong âm trong chất rắnkhơng lớn khíhơn nhỏ trong hơn chất trong lỏng, nước. Vận tớc truyền âm trong nước nhỏ hơn trong thép. trong chất lỏng lớn hơn trong chất khí.
  15. Bài 13: MƠI TRƯỜNG TRUYỀN ÂM I. Mơi trường truyền âm: II. Vận dụng: C7 : Âm thanh xung quanh truyền C7. Âm thanh xung quanh truyền đến tai nhờ mơi trường khơng khí. đến tai ta nhờ mơi trường nào? C8 :Khi đánh cá, người ta thường C8. Nêu thí dụ âm có thể truyền chèo thuyền đi xung quanh lưới qua mơi trường chất lỏng? và gõ vào mạn thuyền để dồn cá vào lưới.
  16. Bài 13: MƠI TRƯỜNG TRUYỀN ÂM I. Mơi trường truyền âm: II. Vận dụng: C9: Tại sao, ngày xưa, để nghe tiếng vó ngựa từ xa người ta thường áp tai xuớng đất để nghe? Vì mặt đất truyền âm nhanh hơn khơng khí nên ta nghe được tiếng vĩ ngựa từ xa khi áp tai sát mặt đất.
  17. Bài 13: MƠI TRƯỜNG TRUYỀN ÂM I. Mơi trường truyền âm: II. Vận dụng: C10: Khi ở ngoài khoảng khơng (chân khơng), các nhà du hành vũ trụ có thể nói chuyện với nhau một cách bình thường như khi họ ở trên mặt đất được khơng? Tại sao? Các nhà du hành vũ trụ khơng thể nói chuyện bình thường được vì giữa họ bị ngăn cách bởi mơi trường chân khơng.
  18. BÀI TẬP Âm KHƠNG thể truyền qua mơi trường nào sau đây ? A Tầng khí quyển bao quanh Trái đất ĐúngSai B Tường bê tơng rồirồi C Nước biển D Khoảng chân khơng
  19. BÀI TẬP Sự truyền âm cĩ đặc tính nào ? Sai Đúngrồi A Truyền được trong tất cả các mơi trường kể cả mơi trường chân khơng rồi B Truyền trong mơi trường chất khí là nhanh nhất C Truyền trong mơi trường chân khơng là nhanh nhất D Tất cả các đặc tính trên đều sai
  20. BÀI TẬP Khi đi câu cá cần đi nhẹ và giữ yên lặng vì : A Những người đi câu cá là những người nhẹ nhàng ĐúngSai rồirồi B Cá nghe được âm thanh truyền qua đất trên bờ và nước sẽ bơi đi chỗ khác C Cá nghe được âm thanh truyền qua khơng khí và bơi đi chỗ khác D Những người đi câu cá là những người thích sự yên lặng
  21. Bài 13: MƠI TRƯỜNG TRUYỀN ÂM Thảo luận Có ý kiến cho rằng, tất cả các chất rắn đều truyền âm tớt. Theo em nói như vậy có chính xác khơng? Tại sao?
  22. Thí nghiệm -Đặt đồng hồ có chuơng đang reo vào một cớc và bịt kín miệng cớc lại. -Treo cớc lơ lửng vào bình nước. Back