Bài giảng Vật lí Lớp 7 - Bài 18: Hai loại điện tích - Nguyễn Thanh Phong

ppt 12 trang thuongdo99 3030
Bạn đang xem tài liệu "Bài giảng Vật lí Lớp 7 - Bài 18: Hai loại điện tích - Nguyễn Thanh Phong", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • pptbai_giang_vat_li_lop_7_bai_18_hai_loai_dien_tich_nguyen_than.ppt

Nội dung text: Bài giảng Vật lí Lớp 7 - Bài 18: Hai loại điện tích - Nguyễn Thanh Phong

  1. Bài 18: Hai Loại Điện Tích Một vật bị nhiễm điện (mang điện tích) có khả năng hút các vật khác. Nếu hai vật đều bị nhiễm điện thì chúng hút nhau hay đẩy nhau? 8/12/2021 Nguyễn Thanh Phong
  2. Bài 18: Hai Loại Điện Tích I. Hai loại điện tích: Thí nghiệm 1 (hình 18.1) 1. Kẹp hai mảnh nilông vào thân bút chì rồi nhấc lên. Quan sát xem chúng có hút hay đẩy nhau không. Hai mảnh nilông không hút hay đẩy nhau. 8/12/2021 Nguyễn Thanh Phong
  3. Bài 18: Hai Loại Điện Tích I. Hai loại điện tích: Thí nghiệm 1 (hình 18.1) 2. Trải hai mảnh nilông xuống mặt bàn, dùng miếng len cọ xát chúng nhiều lần. Cầm thân bút chì nhấc lên, quan sát xem chúng hút nhau hay đẩy nhau. Miếng len Hai mảnh nilông đẩy nhau. 8/12/2021 Nguyễn Thanh Phong
  4. Bài 18: Hai Loại Điện Tích I. Hai loại điện tích: Thí nghiệm 1 (hình 18.2) 3. Dùng mảnh vải khô cọ sát hai thanh nhựa sẫm màu giống nhau. Đặt một trong hai thanh này lên trục nhọn để nó có thể quay dể dàng. Đưa các đầu đã cọ xát lại gần nhau, quan sát xem chúng hút hay đẩy nhau. Hai thanh nhựa đẩy nhau, làm cho thanh đặt trên trục nhọn quay đi. 8/12/2021 Nguyễn Thanh Phong
  5. Bài 18: Hai Loại Điện Tích I. Hai loại điện tích: Nhận xét: Hai vật giống nhau, được cọ xát như nhau thì mang điện tích cùng loại và khi được đặt gần nhau thì chúng đẩy nhau. 8/12/2021 Nguyễn Thanh Phong
  6. Bài 18: Hai Loại Điện Tích I. Hai loại điện tích: Hai vật giống nhau, được cọ xát như nhau thì mang điện tích cùng loại và khi được đặt gần nhau thì chúng đẩy nhau. Thí nghiệm 2 (hình 18.3) Bố trí thí nghệm như hình 18.3, trong đó thanh nhựa sẫm màu được cọ xát bằng vải khô và được dặt vào trục quay. Đưa đầu thanh hủy tinh đã được cọ xát bằng mảnh lụa lại gần đầu đã được cọ xát của thanh nhựa sẫm màu. Quan sát xem chúng đẩy hay hút nhau. Thanh nhựa bị thanh thủy tinh hút. 8/12/2021 Nguyễn Thanh Phong
  7. Bài 18: Hai Loại Điện Tích I. Hai loại điện tích: Hai vật giống nhau, được cọ xát như nhau thì mang điện tích cùng loại và khi được đặt gần nhau thì chúng đẩy nhau. Nhận xét: Thanh nhựa sẫm màu và thanh thủy tinh sau khi cọ xát thì chúng hút nhau do chúng mang điện tích khác loại. 8/12/2021 Nguyễn Thanh Phong
  8. Bài 18: Hai Loại Điện Tích I. Hai loại điện tích: Hai vật giống nhau, được cọ xát như nhau thì mang điện tích cùng loại và khi được đặt gần nhau thì chúng đẩy nhau. Thanh nhựa sẫm màu và thanh thủy tinh sau khi cọ xát thì chúng hút nhau do chúng mang điện tích khác loại. Người ta quy ước gọi điện tích của thanh thủy tinh khi cọ xát vào lụa là điện tích dương (+); điện tích của thanh nhựa khi cọ xát vào vải khô là điện tích âm (-). Kết luận: CóCó hai loại loạiđiệnđiệntíchtích. Các. Cácvậtvậtmangmangđiệnđiệntíchtích cùngcùng loại thìthì đẩy nhau,. nhau,mangmangđiệnđiệntíchtíchkháckhácloạiloạithì hútthì nhau. . nhau. C1: Đặt thanh nhựa sẫm màu lên trục quay sau khi đã cọ xát bằng vảiMảnhkhô.vảiĐưakhômảnhđã vảinhiễmkhô điệnnày lạitíchgầndương,đầu thanhvì nónhựahútđượcthanhcọ xátnhựa,thì màchúngnhựahútkhinhaucọ. xátBiếtvớirằngvảimảnhkhô đãvảinhiễmcũng bịđiệnnhiễmtích điện,âm. hỏi mảnh vải mang điện tích dương hay điện tích âm? Tại sao?
  9. Bài 18: Hai Loại Điện Tích I. Hai loại điện tích: Hai vật giống nhau, được cọ xát như nhau thì mang điện tích cùng loại và khi được đặt gần nhau thì chúng đẩy nhau. Thanh nhựa sẫm màu và thanh thủy tinh sau khi cọ xát thì chúng hút nhau do chúng mang điện tích khác loại. II. Sơ lược về cấu tạo nguyên tử: Các vật bị nhiễm điện là các vật mang điện tích. Vậy những điện tích này từ đâu mà có? Các kiến thức dưới đây sẽ giúp ta trả lời câu hỏi này. 314.ElectronTổngỞ tâmđiệnmỗicó thểnguyêntíchdịchâmtửchuyểncủacó mộtcáctừ electronhạtnguyênnhântửcómangnàytrị sốđiệnsangtuyệttíchnguyênđốidươngbằngtử. + + điện2khác,. Xungtíchtừ vậtdươngquanhnày sangcủahạt hạtnhânvậtnhânkháccó cácDo + đóelctrronbình thườngmang nguyênđiện tíchtử trungâm hòachuyểnvề điệnđộng. tạo thành lớp vỏ của nguyên tử.
  10. Bài 18: Hai Loại Điện Tích I. Hai loại điện tích: Hai vật giống nhau, được cọ xát như nhau thì mang điện tích cùng loại và khi được đặt gần nhau thì chúng đẩy nhau. Thanh nhựa sẫm màu và thanh thủy tinh sau khi cọ xát thì chúng hút nhau do chúng mang điện tích khác loại. II. Sơ lược về cấu tạo nguyên tử: Nguyên tử gồm hạt nhân mang điện tích dương và các electron mang điện tích âm chuyển động xung quanh hạt nhân. III. Vận dụng: C2: Trước khi cọ xát có phải mỗi vật đều có điện tích dương và điện tích âm hay không? Nếu có thì chúng tồn tại ở những loại hạt nào cấu tạo nên vật? Trước khi cọ xát mỗi vật đều có điện tích dương và điện tích âm. Chúng tồn tại ở dạng nguyên tử cấu tạo nên vật. 8/12/2021 Nguyễn Thanh Phong
  11. Bài 18: Hai Loại Điện Tích I. Hai loại điện tích: Hai vật giống nhau, được cọ xát như nhau thì mang điện tích cùng loại và khi được đặt gần nhau thì chúng đẩy nhau. Thanh nhựa sẫm màu và thanh thủy tinh sau khi cọ xát thì chúng hút nhau do chúng mang điện tích khác loại. II. Sơ lược về cấu tạo nguyên tử: Nguyên tử gồm hạt nhân mang điện tích dương và các electron mang điện tích âm chuyển động xung quanh hạt nhân. III. Vận dụng: C3: Tại sao trước khi cọ xát, các vật không hút các vụn giấy nhỏ? Trước khi cọ xát mỗi vật đều có điện tích dương và điện tích âm. Chúng tồn tại ở dạng nguyên tử nên các vật trung hòa về điện. 8/12/2021 Nguyễn Thanh Phong
  12. Bài 18: Hai Loại Điện Tích I. Hai loại điện tích: Hai vật giống nhau, được cọ xát như nhau thì mang điện tích cùng loại và khi được đặt gần nhau thì chúng đẩy nhau. Thanh nhựa sẫm màu và thanh thủy tinh sau khi cọ xát thì chúng hút nhau do chúng mang điện tích khác loại. II. Sơ lược về cấu tạo nguyên tử: Nguyên tử gồm hạt nhân mang điện tích dương và các electron mang điện tích âm chuyển động xung quanh hạt nhân. III. Vận dụng: C4: Sau khi cọ xát, vật nào trong hình Thước nhựa nhận thêm electron, 18.5b nhận thêm electron, vật nào mất mảnh vải mất electron. Mảnh vải bớt thêm electron? Vật nào nhiễm điện nhiểm điện dương, thước nhựa nhiễm dương, vật nào nhiễm điện âm điện âm. 8/12/2021 Nguyễn Thanh Phong