Bài giảng Vật lí Lớp 7 - Bài 2: Sự truyền ánh sáng - Năm học 2020-2021
Bạn đang xem tài liệu "Bài giảng Vật lí Lớp 7 - Bài 2: Sự truyền ánh sáng - Năm học 2020-2021", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tài liệu đính kèm:
- bai_giang_vat_li_lop_7_bai_2_su_truyen_anh_sang_nam_hoc_2020.ppt
Nội dung text: Bài giảng Vật lí Lớp 7 - Bài 2: Sự truyền ánh sáng - Năm học 2020-2021
- Tiết 2: Sự Truyền Ánh Sáng. I. Đường truyền của ánh sáng: Thí nghiệm Hãy cho biết khi dùng ống cong hay thẳng sẽ nhìn thấy dây tóc bóng đèn pin phát sáng? C1: Ánh sáng từ dây tóc bóng đèn truyền trực tiếp đến mắt theo ống thẳng hay ống cong? Ống thẳng 1
- Tiết 2: Sự Truyền Ánh Sáng. I. Đường truyền của ánh sáng: Thí nghiệm C2: Hãy bố trí thí nghiệm để kiểm tra xem khi không dùng ống thì ánh sáng có truyền đi theo đường thẳng hay không? Cùng nằm trên một đường thẳng. 2
- Tiết 2: Sự Truyền Ánh Sáng. I. Đường truyền của ánh sáng: Thí nghiệm Kết luận: Đường truyền của ánh sáng trong không khí là đường thẳng . Định luật truyền thẳng ánh sáng: Trong môi trường trong suốt và đồng tính ánh sáng truyền theo đường thẳng. 3
- Tiết 2: Sự Truyền Ánh Sáng. I. Đường truyền của ánh sáng: Thí nghiệm Định luật truyền thẳng ánh sáng: Trong môi trường trong suốt và đồng tính ánh sáng truyền theo đường thẳng. II.Tia sáng và chùm sáng: Biểu diễn đường truyền của ánh sáng: Đường truyền của ánh sáng được biểu diễn bằng một đường thẳng có hướng gọi là tia sáng. 4
- Tiết 2: Sự Truyền Ánh Sáng. I. Đường truyền của ánh sáng: Thí nghiệm Định luật truyền thẳng ánh sáng: Trong môi trường trong suốt và đồng tính ánh sáng truyền theo đường thẳng. II.Tia sáng và chùm sáng: Biểu diễn đường truyền của ánh sáng: Ba loại chùm sáng: Trong hình vẽ sau đây ta chỉ vẽ hai tia sáng ngoài cùng của mỗi chùm sáng. a b c 5
- Tiết 2: Sự Truyền Ánh Sáng. I. Đường truyền của ánh sáng: Thí nghiệm Định luật truyền thẳng ánh sáng: Trong môi trường trong suốt và đồng tính ánh sáng truyền theo đường thẳng. II.Tia sáng và chùm sáng: Biểu diễn đường truyền của ánh sáng: Ba loại chùm sáng: C3: Hãy quan sát và nêu đặc điểm của mỗi loại chùm sáng.Dùng từ trong khung để điền vào chổ trống trong các câu sau: -giao nhau a) Chùm sáng song song (hình a) gồm các tia sáng -không giao nhau không giao nhau trên đường truyền của chúng. -loe rộng ra b) Chùm sáng hội tụ (hình b) gồm các tia sáng giao nhau trên đường truyền của chúng. c) Chùm sáng phân kỳ (hình c) gồm các tia sángloe rộng ra trên đường truyền của chúng. 6
- Tiết 2: Sự Truyền Ánh Sáng. I. Đường truyền của ánh sáng: II.Tia sáng và chùm sáng: III. Vận dụng: C4: Hãy giải đáp thắc nắc của Hải nêu lên ở đầu bài. C5: Dùng ba cái kim. Hãy cắm ba cái kim thẳng đứng trên mặt một tờ giấy để trên mặt bàn. Dùng mắt ngắm để điều chỉnh cho chúng đứng thẳng hàng (không được dùng thước thẳng). Nói rõ ngắm như thế nào là được và giải thích vì sao làm như vậy? Cắm hai cái kim lên 2 chổ bất kỳ trên tờ giấy. Dùng mắt ngắm cho hai cái kim thẳng đứng và trùng nhau. Đặt cái kim thứ 3 vào và ngắm cho nó trùng nhau với 2 cái kia. Ta có 3 cái kim thẳng hàng. Vì đường truyền của một tia sáng đã qua 3 cái kim. 7