Bài giảng Vật lí Lớp 7 - Bài 23: Tác dụng từ, tác dụng hóa học và tác dụng sinh lí của dòng điện - Phan Thị Thùy Linh

ppt 15 trang thuongdo99 2810
Bạn đang xem tài liệu "Bài giảng Vật lí Lớp 7 - Bài 23: Tác dụng từ, tác dụng hóa học và tác dụng sinh lí của dòng điện - Phan Thị Thùy Linh", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • pptbai_giang_vat_li_lop_7_bai_23_tac_dung_tu_tac_dung_hoa_hoc_v.ppt

Nội dung text: Bài giảng Vật lí Lớp 7 - Bài 23: Tác dụng từ, tác dụng hóa học và tác dụng sinh lí của dòng điện - Phan Thị Thùy Linh

  1. Trường THCS Bồ Đề GV thực hiện:Phan Thị Thựy Linh GIÁO ÁN ĐIỆN TỬ
  2. Tính chất từ của nam châm Hãy đọc thông tin trong SGK để tìm hiểu về t/c từ của nam châm. • Nam châm hút sắt, thép. S N • Khi đa kim nam châm lại gần đầu thanh nam châm thẳng một trong hai cực bị hút còn cực kia bị đẩy.
  3. Nam châm điện C1.a. Đa một đầu cuộn dây lại gần các đinh sắt nhỏ, các mẩu dây đồng hoặc K nhôm. Hãy quan sát xem có hiện tợng gì xảy ra khi công tắc ngắt và công tắc đóng.
  4. Dây nhôm Dây đồng K Khi công tắc ngắt: không có hiện tợng gì. Khi công tắc đóng, đầu cuộn dây hút đinh sắt, không hút dây đồng,Qua nhôm. TN có thể rút ra được nhận xét gì?
  5. C1.b. Đa một kim nam châm lại gần 1 đầu cuộn dây và đóng công tắc. Hãy cho biết, có gì khác nhau xảy ra với hai cực của kim nam châm. K
  6. Bài 23. tác dụng từ, tác dụng hoá học và tác dụng sinh lí của dòng điện K KhiCăđna cứmột vàotrong kết quảhai TNcực để trảcủa lờinam câu châmhỏi lại gần thì cực này của nam châm bị hút hoặc bị đẩy.
  7. Bài 23. tác dụng từ, tác dụng hoá học và tác dụng sinh lí của dòng điện I. Tác dụng từ Qua kết quả các TN có thể rút ra đợc những kết luận gì? Kết luận 1.Cuộn dây quấn quanh lõi sắt non có dòng điện chạy qua là nam châm điện 2. Nam châm điện có tính chất từ vì nó có khả năng làm quay kim nam châm và hút các vật bằng sắt hoặc thép
  8. - + Acquy Quan sát TN của giáo viên để trả lời Hỡnh 23.3 các câu hỏi C5, C6
  9. C5. Dung dịch muối đồng sunfat là chất dẫn điện C6. Sau thí nghiệm, thỏi than nối với cực âm đợc phủ một lớp màu đỏ nhạt. Qua TN có thể rút ra Kết luận: Dòng điện đi qua được kết luận gì? dung dịch muối đồng làm cho thỏi than nối với cực âm đợc phủ một lớp vỏ bằng đồng.
  10. ứng dụng trong lĩnh vực mạ kim loại.
  11. HS đọc thông tin trong SGK để tìm hiểu về tác dụng sinh lí của dòng điện
  12. C7. Vật liệu nào sao đây có tác dụng từ? A. Một pin còn mới đặt trên bàn B. Một mảnh nilông đã đợc cọ xát mạnh C. Một cuộn dây dẫn đang có dòng điện chạy qua D. Một đoạn băng dính TiếcHoan quỏ hụ .! Bạn Bạn chọn chọnđỳng sai rồi rồi ! ! Làm lại Đỏp ỏn
  13. C8. Dòng điện không có tác dụng nào dới đây? A. Làm tê liệt thần kinh B. Làm quay kim nam châm C. Làm nóng dây dẫn D. Hút các vụn giấy TiếcHoan quỏ hụ !. Bạn Bạn chọn chọnđỳng sai rồi ! Làm lại Đỏp ỏn
  14. Ghi nhớ Dòng điện có tác dụng từ và nó có thể làm quay kim nam châm. Dòng điện có tác dụng hoá học, chẳng hạn khi cho dòng điện chay qua dung dịch muối đồng thì nó tách đồng ra khỏi dung dịch, tạo thành lớp đồng bám trên thỏi than nối với cực âm. Dòng điện có tác dụng sinh lí khi đi qua cơ thể ngời và động vật