Bài giảng Vật lí Lớp 8 - Bài 8: Áp suất chất lỏng. Bình thông nhau - Trường THCS Tam Quan Bắc

ppt 29 trang thuongdo99 3100
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài giảng Vật lí Lớp 8 - Bài 8: Áp suất chất lỏng. Bình thông nhau - Trường THCS Tam Quan Bắc", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • pptbai_giang_vat_li_lop_8_bai_8_ap_suat_chat_long_binh_thong_nh.ppt

Nội dung text: Bài giảng Vật lí Lớp 8 - Bài 8: Áp suất chất lỏng. Bình thông nhau - Trường THCS Tam Quan Bắc

  1. Câu 1 Áp lực là gì? Tác dụng của áp lực phụ thuộc vào những yếu tố nào? * Áp lực là lực ép có phương vuông góc với mặt bị ép. * Tác dụng của áp lực phô thuéc vµo 2 yÕu tè: - Cêng ®é cña ¸p lùc - DiÖn tÝch bÞ Ðp Câu 2 Viết công thức tính áp suất và ghi chú đầy đủ các đơn vị? p: áp suất ( N/m2 hoặc Pa ) F P = S F: áp lực ( N) S: diện tích mặt bị ép (m2)
  2. Quan sát tranh hình 8.1 Tại sao khi lặn xuống sâu người thợ lặn phải mặc bộ áo lặn chịu áp suất lớn?
  3. TIẾT 9: ÁP SUẤT CHẤT LỎNG I. Sự tồn tại của áp suất trong lòng chất lỏng
  4. P Vật rắn tác dụng lên mặt bàn một áp suất theo phương nào? Vật rắn tác dụng lên mặt bàn một áp suất theo một phương đó là phương của trọng lực.
  5. TIẾT 9: ÁP SUẤT CHẤT LỎNG I. Sự tồn tại của áp suất trong lòng chất lỏng 1. Thí nghiệm 1: a) Dự đoán
  6. Ta đã biết rằng khi đặt vật rắn lên mặt bàn, vật rắn sẽ tác dụng lên mặt bàn một áp suất theo phương của trọng lực. Nếu khi đổ một chất lỏng vào trong bình thì chất lỏng có gây áp suất lên bình không, nếu có thì áp suất này có giống áp suất của chất rắn không? P
  7. TIẾT 9: ÁP SUẤT CHẤT LỎNG I. Sự tồn tại của áp suất trong lòng chất lỏng 1. Thí nghiệm 1: a) Dự đoán: b) Phương án tiến hành thí nghiệm:
  8. 1. Thí nghiệm 1 Một bình hình trụ có đáy C và các lỗ A, B ở thành bình được bịt bằng màng cao su mỏng. Hãy quan sát hiện tượng xảy ra khi ta đổ nước vào bình. ChứngC1 Màngtỏ: cao su bị biến dạng chứng * tỏChấtđiềulỏnggì?gây ra áp suất lên đáy bình và thành bình. *C2ChấtCó phảilỏng chấtgây lỏngra ápchỉsuấttáctheodụngmọiáp phươngsuất lên. bình theo một phương như chất rắn hay không? A B C
  9. TIẾT 9: ÁP SUẤT CHẤT LỎNG I. Sự tồn tại của áp suất trong lòng chất lỏng 1. Thí nghiệm 1: a) Dự đoán: b) Phương án tiến hành thí nghiệm: c) Thí nghiệm: d) Kết luận : Chất lỏng gây áp suất theo mọi phương lên đáy bình và thành bình.
  10. TIẾT 9: ÁP SUẤTCHẤT LỎNG I. Sự tồn tại của áp suất trong lòng chất lỏng 1. Thí nghiệm 1: 2. Thí nghiệm 2:
  11. 2. Thí nghiệm 2 Lấy một bình hình trụ thủy tinh có đĩa D tách rời làm đáy. Muốn D đậy kín đáy ống ta phải dùng tay kéo dây buộc đĩa lên.
  12. TIẾT 9: ÁP SUẤT CHẤT LỎNG I. Sự tồn tại của áp suất trong lòng chất lỏng 1. Thí nghiệm 1: 2. Thí nghiệm 2: C3: Khi nhấn bình vào sâu trong nước rồi buông tay kéo sợi dây ra, quay bình theo các phương khác nhau, đĩa D vẫn không rời khỏi đáy ống. Thí nghiệm này chứng tỏ điều gì? Chứng tỏ: Chất lỏng gây áp suất theo mọi phương lên các vật ở trong lòng nó.
  13. TIẾT 9: ÁP SUẤT CHẤT LỎNG I. Sự tồn tại của áp suất trong lòng chất lỏng 1. Thí nghiệm 1: 2. Thí nghiệm 2: C4: Dựa vào các thí nghiệm trên, hãy chọn từ thích hợp điền vào chỗ trống trong kết luận sau:
  14. TIẾT 9: ÁP SUẤT CHẤT LỎNG KÕt luận Chất lỏng không chỉ gây ra áp suất lên đáy bình, mà lên cả bìnhthành và các vật ở trong lòng chất lỏng.
  15. Việc sử dụng chất nổ để đánh bắt cá - Khi ngư dân cho nổ mìn dưới biển sẽ gây ra áp suất lớn, áp suất này truyền theo mọi phương gây tác động mạnh trong một vùng rộng lớn. Dưới tác động cuả áp suất này, hầu hết các sinh vật trong vùng đó đều bị chết. - Việc đánh bắt cá bằng chất nổ có tác hại: + Hủy diệt sinh vật biển + Ô nhiễm môi trường sinh thái + Có thể gây chết người nếu không cẩn thận. • Tuyên truyền để ngư dân không sử dụng chất nổ để đánh bắt cá. • Nghiêm cấm hành vi đánh bắt cá bằng chất nổ.
  16. TIẾT 9: ÁP SUẤT CHẤT LỎNG I. Sự tồn tại của áp suất trong lòng chất lỏng 1. Thí nghiệm 1: 2. Thí nghiệm 2: * Chất lỏng gây áp suất theo mọi phương lên đáy bình, thành bình và các vật ở trong lỏng nó. II. Công thức tính áp suất chất lỏng
  17. II. Công thức tính áp suất chất lỏng: Giả sử có một khối chất lỏng hình trụ, điện tích đáy là S, chiều cao là h (như hình vẽ) Hãy dựa vào công thức tính áp suất đã học, để chứng minh công thức tính áp suất chất lỏng. Chứng minh Ta có: p = F Mà F = P = d.V = d.S.h S Suy ra: p = d . S.h = d.h (đpcm) S Công thức này cũng áp dụng cho một điểm bất kỳ trong lòng chất lỏng, chiều cao của cột chất lỏng cũng là độ sâu của điểm đó so với mặt thoáng. hA s .
  18. TIẾT 9: ÁP SUẤT CHẤT LỎNG I. Sự tồn tại của áp suất trong lòng chất lỏng 1. Thí nghiệm 1: 2. Thí nghiệm 2: * Chất lỏng gây áp suất theo mọi phương lên đáy bình, thành bình và các vật ở trong lỏng nó. II. Công thức tính áp suất chất lỏng: P = d.h p: Áp suất ở đáy cột chất lỏng (N/m2) d: Trọng lượng riêng của chất lỏng (N/m3 ) h: Chiều cao của cột chất lỏng (m) III. Vận dụng:
  19. III. Vận dụng: C6 Trả lời câu hỏi ở đầu bài. V× khi lÆn s©uTại d íisao mÆt khi n íc,lặn ¸psâu, suÊt người do níc biÓn g©y ra lªn ®Õn hµng nghthợ× nlặn N/m phải2, nÕu mặc kh«ng bộ áo mÆclặn bé ¸o lặn sÏ kh«ng thÓ chÞu ®chịuîc ¸p được suÊt ápnµy. suất lớn?
  20. - Tµu ngÇm lµ lo¹i tµu cã thÓ ch¹y ngÇm díi mÆt níc, vá cña tµu ®îc lµm b»ng thÐp dµy v÷ng ch¾c chÞu ®îc ¸p suÊt lín. Hình ảnh tàu ngầm dưới mặt nước. Hình ảnh tàu ngầm đang nổi trên mặt nước. CÊu t¹o cña tµu ngÇm
  21. Tại sao vỏ của tàu ngầm phải làm bằng thép dày chịu được áp suất lớn? Vì khi tàu lặn sâu dưới mặt nước áp suất do nước biển gây ra lên đến hàng nghìn N/m2, nếu vỏ tàu không đủ dày và vững chắc tàu sẽ bị bẹp dúm theo mọi phương.
  22. III. Vận dụng: C7 Một thùng cao 1,2m đựng đầy nước. Tính áp suất của nước lên đáy thùng và một điểm cách đáy thùng một đoạn 3 0,4m. (Cho dnước=10000N/m ) Tóm tắt : h1 = 1,2m h2 = 1,2 – 0,4 = 0,8m h 2 2 = 1,2m = d = 10000 N/m 1 0,4m h p1 = ? P2 = ? Áp suất nước ở đáy thùng là: 2 p1 = d.h1 = 10000.1,2 = 12000(N/m ). Áp suất nước ở điểm cách đáy thùng 0,4m là: 2 p2 = d.h2 = 10000.0,8 = 8000(N/m ).
  23. Bài tập Bµi tËp 1: So s¸nh ¸p suÊt t¹i ®iÓm A vµ ®iÓm B. BiÕt A vµ B cã cïng mét ®é s©u. hB pB = d. h hA B .B . A Mà hA = hB => d.hA= d.hB Nªn pA= pB TrongTrong mét mét chÊt chÊt láng láng®øng ®øngyªn, ¸p yªn, suÊt ¸pt¹i suÊtnh÷ng t¹i ®iÓm nh÷ trªnng ®iÓmcïng mét trªn cïngmÆt ph¼ng mét n»mmÆt ngang ph¼ng (cã n»m cïng ngang ®é s©u (cã h), cãcïng ®Æc ®é®iÓm s©u g× ?h), cã ®é lín nh nhau.
  24. Bài tập Bài tập 2: Ba bình A, B, C cùng đựng nước. Hỏi áp suất của nước lên đáy bình nào nhỏ nhất? A B C Trả lời: Bình C Bài tập 3 . So sánh áp suất tại các điểm A,B,C,D ? -_-_-_-_ PA= PB = PC = PD C-_A-_D-_-B_- -_-_-_-
  25. Học hiểu phần ghi trọng tâm của bài Làm BT: 8.1 (HS k-g: làm thêm 8.4, 8.5 SBT) Chuẩn bị bài sau: Bình thông nhau – Máy nén thủy lực.
  26. Bài 8.4: a) Dựa vào sự phụ thuộc của áp suất chất lỏng b) Từ công thức tính áp suất chất lỏng: p =d.h Suy ra tính được độ sâu h
  27. TRÖÔØNG THCS TAM QUAN BẮC