Bài giảng Vật lí Lớp 8 - Bài 9: Áp suất khí quyển - Năm học 2019-2020
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài giảng Vật lí Lớp 8 - Bài 9: Áp suất khí quyển - Năm học 2019-2020", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tài liệu đính kèm:
- bai_giang_vat_li_lop_8_bai_9_ap_suat_khi_quyen_nam_hoc_2019.ppt
Nội dung text: Bài giảng Vật lí Lớp 8 - Bài 9: Áp suất khí quyển - Năm học 2019-2020
- Kiểm tra bài cũ 1. Nêu công thức tính áp suất chất lỏng, nêu tên và đơn vị của các đại lượng có trong công thức? 2. So sánh áp suất tại bốn điểm A, B, C, D trong bình đựng chất lỏng ở hình bên. A Trả lời: B 1. Công thức tính áp suất chất lỏng: C D p = d.h Trong đó: p: là áp suất tính bằng Pa hay (N /m2 ) d: là trọng lượng riêng của chất lỏng tính bằng (N/m3 ) h :là chiều cao của cột chất lỏng tính bằng (m) 2. pA < pB < pC = pD
- ? Khi lộn ngược một cốc nước đầy được đậy kín bằng một tờ giấy không thấm nước thì nước có chảy ra ngoài không?
- Bao bäc xung quanh Tr¸i ®Êt lµ m«i trường g× ? H·y dù ®o¸n xem chÊt khÝ cã g©y ra ¸p suÊt gièng chÊt láng hoÆc chÊt r¾n hay kh«ng?
- Trái Đất được bao bọc bởi một lớp không khí dày tới hàng nghìn kilômét, gọi là khí quyển Vì không khí cũng có trọng lượng nên Trái Đất và mọi vật trên trên Trái Đất đều chịu áp suất của lớp không khí bao quanh Trái Đất. Áp suất này được gọi là áp suất khí quyển
- 1. Thí nghiệm 1: Hút bớt không khí trong một vỏ hộp sữa bằng giấy, ta thấy vỏ hộp bị bẹp nhiều phía. C1:Hãy giải thích tại sao? Khi hút hết không khí trong vỏ hộp ra thì áp suất của không khí trong hộp nhỏ hơn áp suất khí quyển bên ngoài nên vỏ hộp chịu tác dụng của áp suất không khí từ ngoài vào nên vỏ hộp bị bẹp theo mọi phía.
- 2. Thí nghiệm 2: Cắm một ống thuỷ tinh ngập trong nước, rồi lấy ngón tay bịt kín đầu phía Trọng lượng trên và kéo ống ra khỏi nước. cột nước C2: Nước có chảy ra khỏi ống không? Tại sao? ??? Áp lực khí quyển Không chảy. Vì áp suất khí quyển tác dụng vào nước từ dưới lên cân băng với áp suất cột nước trong ống.
- I. TỒN TẠI CỦA ÁP SUẤT KHÍ QUYỂN: 1. Thí nghiệm 1: 2. Thí nghiệm 2: C3: Nếu bỏ ngón tay bịt đầu trên của ống thì xảy ra hiện tượng gì? Giải thích tại sao? Nước sẽ chảy ra khỏi ống. Vì áp suất khí quyển bên trên cộng với áp suất của cột nước lớn hơn áp suất khí quyển bên dưới ống.
- Hai bán cầu Miếng lót
- Bài 9: ÁP SUẤT KHÍ QUYỂN I. SỰ TỒN TẠI CỦA ÁP SUẤT KHÍ QUYỂN Thí nghiệm 1: Thí nghiệm 2: Thí nghiệm 3: Hai đàn ngựa mỗi đàn 8 con mà cũng không kéo ra được. C4: Hãy giải thích tại sao?
- VỏVỏ quả quả cầu cầu chịu chịu tác tác dụngdụng của củaáp suất áp suấtkhí quyểnkhí quyển töø moïilàm phía hai RútRút hếthết khôngkhông khí trongkhí làmbán hai cầubán nhưcầu épthế trongquả cầuquả ra cầuthì ápra suấtthì chặtnào vào với nhau. nhau áptrongsuất quảbên cầutrong sẽ nhưquả thế nào? cầu bằng 0
- Trái Đất và mọi vật trên Trái Đất đều chịu tác dụng của áp suất khí quyển theo mọi phương.
- C8: Giải thích hiện tượng nêu ở đầu bài? Nước không chảy ra được là vì khí quyển đã tác dụng lên tờ giấy một áp suất có hướng từ dưới lên lớn hơn trọng lượng của nước chứa trong cốc.
- C9: Nêu ví dụ chứng tỏ sự tồn tại của áp suất khí quyển? Nắp ấm trà, nắp các bình nước lọc, thường có một lỗ nhỏ để dễ rót nước ra. Bẻ một đầu ống thuốc tiêm, thuốc không chảy ra, bẻ hai đầu ống thuốc tiêm, thuốc chảy ra dễ dàng.
- C12: Tại sao không thể tính trực tiếp áp suất khí quyển bằng công thức: p = d.h Tại vì: - Không thể xác định được chiều cao (h) của khí quyển. - Trọng lượng riêng của không khí (d) giảm dần theo độ cao.
- III. Vận dụng Bài 1: Các câu sau đây đúng hay sai? Đ S 1. Áp suất khí quyển là do trọng lượng của lớp không khí bao quanh Trái Đất gây ra. 2. Áp suất khí quyển chỉ tác dụng theo phương thẳng đứng, chiều từ trên xuống dưới. 3. Theo công thức p = d.h ta có thể tính được chính xác pkq bằng cách đo chiều cao h và tính trọng lượng riêng d của không khí 5. Nắp ấm trà thường có một lỗ nhỏ để nước trong ấm có thể bay hơi
- Bài 9:ÁP SUẤT KHÍ QUYỂN Ghi nhí Trái Đất và mọi vật trên Trái Đất đều chịu tác dụng của áp suất khí quyển theo mọi phương. Áp suất khí quyển bằng áp suất của cột thủy ngân trong ống Tô-ri-xe-li, do đó người ta thường dùng mmHg làm đơn vị đo áp suất khí quyển.
- Có thể em chưa biết Bảng 9.1 Bảng 9.2 Độ cao Áp suất Thời Áp suất so với khí điểm (.105Pa) mặt quyển biển (mmHg 07 giờ 1,0031 (m) ) 10 giờ 1,0014 0 760 250 740 13 giờ 1,0042 400 724 16 giờ 1,0043 600 704 1000 678 19 giờ 1,0024 Khí áp Kế 2000 540 22 giờ 1,0051 3000 525
- Khi lên cao áp suất khí quyển giảm. Ở áp suất thấp, lượng ôxi trong máu giảm, ảnh hưởng đến sự sống của con người và sinh vật. Khi xuống các hầm sâu, áp suất khí quyển tăng gây ra áp lực chèn ép lên các phế nang của phổi và màng nhĩ, ảnh hưởng đến sức khoẻ con người. Cần tránh việc thay đổi áp suất đột ngột, tại những nơi áp suất quá cao hoặc quá thấp cần mang theo bình ôxi.