Bài giảng Vật lí Lớp 8 - Tiết 27: Ôn tập - Trường THCS Nguyễn Huệ

ppt 23 trang Đăng Bình 08/12/2023 180
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài giảng Vật lí Lớp 8 - Tiết 27: Ôn tập - Trường THCS Nguyễn Huệ", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • pptbai_giang_vat_li_lop_8_tiet_27_on_tap_truong_thcs_nguyen_hue.ppt

Nội dung text: Bài giảng Vật lí Lớp 8 - Tiết 27: Ôn tập - Trường THCS Nguyễn Huệ

  1. CHÀO MỪNG CÁC THẦY CÔ GIÁO VỀ DỰ GIỜ LỚP 8/3
  2. Kiểm tra bài cũ: Câu 1: Nhiệt năng của vật là gì? Khi nhiệt độ của vật tăng thì nhiệt năng tăng hay giảm? Tại sao? • Nhiệt năng của một vật là tổng động năng của các phân tử cấu tạo nên vật. Đơn vị nhiệt năng là jun (J). • Nhiệt độ của vật càng cao, thì các phân tử cấu tạo nên vật chuyển động càng nhanh và nhiệt năng của vật càng lớn. Câu 2: Có mấy cách làm thay đổi nhiệt năng? Tìm một ví dụ cho mỗi cách. - Nhiệt năng của một vật có thể thay đổi bằng hai cách: Thực hiện công hoặc truyền nhiệt. • 1. Thực hiện công: Cọ xát miếng đồng vào mặt bàn, ta thấy miếng đồng nóng lên. Chứng tỏ rằng, động năng của các phân tử đồng tăng lên. Ta nói, nhiệt năng của miếng đồng tăng. • 2. Truyền nhiệt: Thả một chiếc thìa bằng nhôm vào cốc nước nóng ta thấy thìa nóng lên, nhiệt năng của thìa tăng chứng tỏ đã có sự truyền nhiệt từ nước sang thìa nhôm.
  3. Tiết 27 : ÔN TẬP I.￿Lý￿thuyết:￿ Câu 1: Nêu điều kiện để có công cơ học? Cho ví dụ về lực thực hiện công cơ học hoặc không thực hiện công. - Có công cơ học khi có lực tác dụng vào vật và làm vật dịch chuyển theo phương của lực. - Ví dụ : 1. Một người kéo một chiếc xe chuyển động trên đường. Lực kéo của người đã thực hiện công. 2. Người lực sĩ cử tạ đỡ quả tạ ở tư thế đứng thẳng, mặc dù rất mệt nhọc nhưng lực nâng của người lực sĩ không thực hiện công. Câu 2: Viết công thức tính công cơ học, giải thích ý nghĩa đơn vị? A = F.s - A là công của lực F (J) ; F là lực tác dụng vào vật (N); - s là quãng đường vật dịch chuyển theo hướng của lực( m).
  4. Tiết 27 : ÔN TẬP Câu 3: Phát biểu định luật về công? Cho ví dụ minh họa? - Định luật về công: Không một máy cơ đơn giản nào cho ta lợi về công. Được lợi bao nhiêu lần về lực thì thiệt bấy nhiêu lần về đường đi và ngược lại. - Ví dụ: 1. Dùng ròng rọc động được lợi hai lần về lực thì lại thiệt hai lần về đường đi. Không cho lợi về công. 2. Dùng mặt phẳng nghiên để nâng vật lên cao, nếu được lợi bao nhiêu lần về lực thì thiệt bấy nhiêu lần về đường đi. Công thực hiện để nâng vật không thay đổi.
  5. Tiết 27 : ÔN TẬP Câu 4: Viết công thức tính hiệu suất của máy? - A : công có ích(J). % 1 - A2: công toàn phần(J). - Ahp: công hao phí(J). A2 = A1 + Ahp - H: hiệu suất. Câu 5: Công suất là gì? Viết công thức tính công suất và nêu đơn vị đo công suất. • Công suất được xác định bằng công thực hiện được trong một đơn vị thời gian. • Công thức: • là công suất (W); A là công thực hiện (J); t là thời gian thực hiện công (s). • 1 W = 1 J/s (jun trên giây) 1 kW (kilôoát) = 1 000 W • 1 MW (mêgaoát) =1 000 000 W
  6. Tiết 27 : ÔN TẬP • Chú ý: Khi vật chuyển động đều theo chiều tác dụng của lực thì công suất được tính bằng công thức: = F.v Trong đó: F là lực tác dụng (N) ; v là tốc độ (m/s) Câu 6: Nêu ý nghĩa số ghi công suất trên các máy móc, dụng cụ hay thiết bị.Trên động cơ điện có nghi = 1000 W con số này có ý nghĩa gì? - Số ghi công suất trên các máy móc, dụng cụ hay thiết bị là công suất định mức của dụng cụ hay thiết bị đó. - Con số đó cho biết công suất định mức của động cơ điện nghĩa là khi động cơ làm việc bình thường thì trong 1s nó thực hiện được một công là 1000J.
  7. CÂU 1: Người ta muốn đưa vật nặng 5 kg lên độ cao 5m bằng một ròng rọc động. Khi không có ma sát thì : A. Công sẽ tốn ít hơn . B. Phải kéo dây đi 5m. C. Tác dụng lực kéo 50N. D. Tác dụng lực kéo 25N. TiếcHoan quá hô !. B ạnBạn chọn chọn đúng sai rồi ! Làm lại Đáp án
  8. CÂU 2: Thảo và Lan có trọng lượng bằng nhau, cùng trèo lên một thang gác: Thảo mất 50 giây, Lan mất 45 giây thì: A. Công trèo lên thang gác của Thảo lớn hơn Lan B. Công suất của Thảo lớn hơn Lan. C. Công suất của Thảo nhỏ hơn Lan. D. Công suất của Thảo bằng công suất của Lan. TiếcHoan quá hô !. B ạnBạn chọn chọn đúng sai rồi ! Làm lại Đáp án
  9. Tiết 27 : ÔN TẬP Câu 7: Khi nào vật có cơ năng? Cơ năng có đơn vị gì và gồm những dạng nào? • Khi một vật có khả năng thực hiện công cơ học thì ta nói vật có cơ năng. • Đơn vị cơ năng là jun (J). • Cơ năng tồn tại dưới hai dạng: Động năng và thế năng. Câu 8: Thế năng hấp dẫn là gì? Thế năng hấp dẫn càng lớn khi nào? - Thế năng được xác định bởi độ cao của vật so với mặt đất hoặc so với một vị trí khác được chọn làm mốc để tính độ cao gọi là thế năng hấp dẫn. - Thế năng hấp dẫn càng lớn khi vật có khối lượng càng lớn, ở độ cao càng lớn.
  10. Tiết 27 : ÔN TẬP Câu 9: Khi nào vật có thế năng đàn hồi? Cho ví dụ. - Cơ năng của vật phụ thuộc vào độ biến dạng của vật gọi là thế năng đàn hồi. - Ví dụ: Một lò xo bị nén đặt trên mặt đất. Câu 10: Khi nào vật có động năng? Động năng của vật càng lớn thì phụ thuộc những yếu tố nào? ￿- Cơ năng của vật do chuyển động mà có gọi là động năng. - Động năng của vật càng lớn khi vật có khối lượng càng lớn và vận tốc càng lớn.
  11. CÂU 3: Trong các vật sau đây vật nào không có thế năng? A. Máy bay đang bay . B. Học sinh lớp 8/3 đang ngồi học trên tầng hai của trường Nguyễn Huệ. C. Người nhảy dù vừa tiếp đất . D. Lò xo bị ép đặt ngay trên mặt đất . TiếcHoan quá hô !. B ạnBạn chọn chọn đúng sai rồi ! Làm lại Đáp án
  12. CÂU 3: Tại sao em nhảy xa phải “chạy lấy đà” và chạy càng nhanh thì nhảy càng xa? A. Vì chạy lấy đà để tích lũy năng lượng dưới dạng thế năng và chạy càng nhanh, thế năng càng lớn nhảy càng xa. B. Vì chạy lấy đà để dể nhảy. C. Vì chạy lấy đà để tích lũy năng lượng dưới dạng động năng và chạy càng nhanh, động năng càng lớn nhảy càng xa. D. Vì chạy lấy đà để tích lũy năng lượng dưới dạng thế năng và chạy càng nhanh, động năng càng nhỏ nhảy càng xa. TiếcHoan quá hô !. B ạnBạn chọn chọn đúng sai rồi ! Làm lại Đáp án
  13. Tiết 27 : ÔN TẬP Câu 11: Các chất được cấu tạo như thế nào? - Các chất được cấu tạo từ các hạt riêng biệt gọi là nguyên tử và phân tử. Câu 12: Nêu hai đặc điểm của nguyên tử, phân tử cấu tạo nên các chất? - Giữa các phân tử, nguyên tử có khoảng cách. - Các phân tử, nguyên tử chuyển động không ngừng. Câu 13: Chuyển động của nguyên tử, phân tử cấu tạo nên vật có mối liên hệ như thế nào với nhiệt độ? - Nhiệt độ của vật càng cao thì các nguyên tử, phân tử cấu tạo nên vật chuyển động càng nhanh. Câu 14: Hiện tượng khuếch tán là gì? Hiện tượng khuếch tán có liên hệ như thế nào với nhiệt độ? - Hiện tượng khuếch tán là hiện tượng các chất tự hoà lẫn vào nhau do chuyển động không ngừng của các phân tử, nguyên tử. Nhiệt độ càng cao thì hiện tượng khuếch tán xảy ra càng nhanh.
  14. Tiết 27 : ÔN TẬP Câu 15: Nhiệt năng của vật là gì? Khi nhiệt độ của vật tăng thì nhiệt năng tăng hay giảm? Tại sao? • Nhiệt năng của một vật là tổng động năng của các phân tử cấu tạo nên vật. Đơn vị nhiệt năng là jun (J). • Nhiệt độ của vật càng cao, thì các phân tử cấu tạo nên vật chuyển động càng nhanh và nhiệt năng của vật càng lớn. Câu 16: Có mấy cách làm thay đổi nhiệt năng? Tìm một ví dụ cho mỗi cách. - Nhiệt năng của một vật có thể thay đổi bằng hai cách: Thực hiện công hoặc truyền nhiệt. • Câu1. Thực 17: hiệnNhiệt công: lượng Cọ là xátgì? miếng Nêu đơn đồng vị đovào nhiệt mặt lượng.bàn, ta thấy miếng đồng nóng lên. Chứng tỏ rằng, động năng của các phân - Nhiệttử đồng lượng tăng là lên. phần Ta nhiệt nói, nhiệtnăng năngmà vật của nhận miếng thêm đồng được tăng. hay mất • 2.bớt Truyền đi trong nhiệt: quá Thảtrình một truyền chiếc nhiệt. thìa bằng nhôm vào cốc nước - Đơnnóng vị ta của thấy nhiệt thìa lượng nóng làlên, jun nhiệt (J). năng của thìa tăng chứng tỏ đã có sự truyền nhiệt từ nước sang thìa nhôm.
  15. CÂU 5: Người ta thường đặt túi thơm trong tủ quần áo. Mỗi khi mở tủ ta ngửi thấy mùi thơm dể chịu là do: A. Gió tạo nên. B. Tủ đóng kín cửa nên có mùi thơm. C. Túi thơm có mùi thơm. D. Sự khuếch tán giữa các phân tử của túi thơm với phân tử không khí. TiếcHoan quá hô !. B ạnBạn chọn chọn đúng sai rồi ! Làm lại Đáp án
  16. CÂU 8: Trong các trường hợp sau đây, trường hợp nào không phải do chuyển động không ngừng của các nguyên tử, phân tử gây ra ? A. Dầu tràn trên sông. B. Sau khi lau sàn nhà Hà thường mở cửa và bật quạt . C. Sự tạo thành gió . D. Đường tan vào nước . TiếcHoan quá hô !. B ạnBạn chọn chọn đúng sai rồi ! Làm lại Đáp án
  17. CÂU 7: Khi làm đông đặc một khối nước thì : A. Nhiệt năng của nước tăng. B. Nhiệt năng của nước giảm . C. Khối lượng của nước tăng lên. D. Vận tốc phân tử nước tăng lên . TiếcHoan quá hô !. B ạnBạn chọn chọn đúng sai rồi ! Làm lại Đáp án
  18. Tiết 27 : ÔN TẬP II. Bài tập: Câu 1: Khi pha sirô cam màu đỏ vào cốc nước màu trắng, một lúc sau sirô hòa ra cả cốc nước mặc dù chưa kịp khuấy lên. Giải thích tại sao? Nếu tăng nhiệt độ của nước thì hiện tượng trên xảy ra nhanh lên hay chậm đi? Tại sao? •Giải thích: Giữa các phân tử nước cũng như các phân tử sirô đều có khoảng cách và chúng luôn chuyển động không ngừng về mọi phía nên các phân tử sirô đã chuyển động xen vào khoảng cách giữa các phân tử nước và ngược lại. Vì thế sau thời gian ngắn cả cốc nước có màu cam. •Khi tăng nhiệt độ của nước thì hiện tượng trên xảy ra nhanh hơn. Vì nhiệt độ càng cao thì các nguyên tử, phân tử chuyển động càng nhanh.
  19. Tiết 27 : ÔN TẬP Câu 2: Bỏ một thìa nhôm vào một cốc nước đá. Hỏi nhiệt năng của thìa nhôm và của nước đá thay đổi như thế nào? Giải thích nguyên nhân thay đổi? •Nhiệt năng của thìa nhôm giảm còn nhiệt năng của nước đá tăng. Nguyên nhân thay đổi nhiệt năng là do sự truyền nhiệt từ thìa nhôm sang nước đá. Câu 3: Một người dùng ròng rọc động để kéo một vật có khối lượng 20 kg lên cao 6m trong 1 phút. a. Tính công và công suất của người kéo khi bỏ qua ma sát. b. Thực tế có ma sát và lực kéo là 250N. Tính hiệu suất của ròng rọc động.
  20. Tiết 27 : ÔN TẬP Tóm tắt Giải m = 20 (kg) a. Trọng lượng của vật: h = 6 (m) P = 10.m = 10. 20 = 200(N) t = 1 phút = 60 (s) Công nâng vật lên: a. A = ? A1 = P.h = 200. 6 = 1200(J) - P = ? Vì bỏ qua ma sát nên công nâng vật b. F = 250 N lên cũng chính bằng công kéo vật: A = A = 1200(J) - H = ? 1 Vậy công của người kéo là 1200(J). Công suất của người kéo là: P = A/t = 1200/60 = 20 (W)
  21. Tiết 27 : ÔN TẬP b. Vì dùng ròng rọc động được lợi hai lần về lực thì phải thiệt hai lần về đường đi (theo định luật về công) nên: s = 2h = 2. 6 = 12 (m) - Công toàn phần: A2 = F.s = 250. 12 = 3000(J) - Hiệu suất của ròng rọc động là: = Đáp số: a. A = 1200 (J); P = 20 (W) b. H = 40%
  22. - Ôn tập toàn bộ nội dung từ bài Công cơ học đến bài Nhiệt năng. - Xem dạng bài tập về công, công suất - Tiết sau chuẩn bị kiểm tra 1 tiết