Bài giảng Vật lí Lớp 9 - Chuyên đề: Bài tập về Thấu kính hội tụ - Năm học 2020-2021

pptx 20 trang thuongdo99 5280
Bạn đang xem tài liệu "Bài giảng Vật lí Lớp 9 - Chuyên đề: Bài tập về Thấu kính hội tụ - Năm học 2020-2021", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • pptxbai_giang_vat_li_lop_9_chuyen_de_bai_tap_ve_thau_kinh_hoi_tu.pptx

Nội dung text: Bài giảng Vật lí Lớp 9 - Chuyên đề: Bài tập về Thấu kính hội tụ - Năm học 2020-2021

  1. Kiểm tra bài cũ 1. Nờu đặc điểm ảnh của một vật tạo bởi thấu kớnh hội tụ khi vật đặt trong khoảng tiờu cự và khi vật đặt ngoài khoảng tiờu cự ? 2.Dựng ảnh của điểm sỏng S nằm ngoài trục chớnh S F’ ( ) F* * S’
  2. ẢNH CỦA MỘT VẬT TẠO BỞI THẤU KÍNH HỘI TỤ I. Đặc điểm của ảnh của một vật tạo bởi thấu kớnh hội tụ: Lần TN Khoảng cỏch Đặc điểm của ảnh từ vật đến thấu Thật hay Cựng chiều hay Lớn hơn hay kớnh(d) Kqqs ảo ngược chiều nhỏ hơn vật Vật ở rất xa 1 TK Ảnh thật Ngược chiều Nhỏ hơn vật 2 d > 2f Ảnh thật Ngược chiều Nhỏ hơn vật 3 f < d < 2f Ảnh thật Ngược chiều Lớn hơn vật 4 d < f Ảnh ảo Cựng chiều Lớn hơn vật
  3. II. Cách dựng ảnh dựngDựngảnhảnhA’BB'/ củacủaBvậtrồisánghạ đườngAB vuôngvuụnggócgúcvớivớitrụctrụcchínhchớnh.tại A/ , A /B/ là ảnh tạo bởi vật AB Trường hợp 1: B Vật đặt ngoài F ' khoảng tiờu cự (d>f) F O A' ảnh thật, ngược chiều A và nhỏ hơn vật B' B' Trường hợp 2: Vật đặt trong F ' khoảng tiờu cự (d<f) F O A' A ảnh ảo, cùng chiều và lớn hơn vật B
  4. Hóy ghộp mỗi ý hai cột lại với nhau 1/ Thấu kính hội tụ là thấu a/ cho ảnh thật, ngược chiều với kính có vật. 2/ Một vật đặt trước TKHT b/ cùng chiều và lớn hơn vật ở ngoài tiêu cự c/ phần rìa mỏng hơn phần giữa 3/ Một vật đặt trước TKHT d/ cho ảnh ảo, cùng chiều và lớn ở trong tiêu cự hơn vật 4/ Một vật đặt rất xa TKHT e/ cho ảnh thật, cách thấu kính 5/ ảnh ảo tạo bởi TKHT một khoảng đúng bằng tiêu cự. f/cùng chiều và nhỏ hơn vật 1 - c ; 2 – a; 3 – d ; 4 - e; 5 - b ;
  5. Bài tập1: ( bài 42-43.4 SBT ) Cho trục chớnh của một thấu kớnh, AB là vật sỏng, A'B' là ảnh của vật qua thấu kớnh: a, A'B' là ảnh thật hay ảnh ảo? vì sao? b, là loại thấu kớnh gì? vì sao? Bằng cỏch vẽ hãy xỏc định quang tõm O và cỏc tiờu điểm của thấu kớnh đã cho? B' B ( ) A' A
  6. Bài tập 1: ( bài 42-43.4 SBT ) B' I B ( ) /F F’ A' A a,/ A'B' là ảnh ảnh ảo vì ảnh cựng chiều với vật (cựng phớa so với trục chớnh ) b /là loại thấu kớnh hội tụ, vì cho ảnh ảo cựng chiều và lớn hơn vật.
  7. Bài tập 2 Một vật sỏng AB = 6 cm dạng mũi tờn đặt vuụng gúc với trục chớnh của một thấu kinh hội tụ cú tiờu cự f = 10cm. Vật đặt cỏch thấu kớnh 15 cm a) Hãy dựng ảnh A’B’của vật sỏng AB qua thấu kớnh và cho biết đặc điểm của ảnh ? b) Tớnh khoảng cỏch từ ảnh tới thấu kớnh và chiều cao ảnh. Túm tắt AB = 6 cm OF = f = 10 cm OA = d = 15 cm OA’=d’= ? A’B’ =?
  8. OF 10 2 a) Cỏch vẽ 1:( Ta cú tỉ lệ == ) OA 15 3 - Vẽ tia tới BI song song với trục chớnh cho tia lú đi qua tiờu điểm F’ - Vẽ tia tới đi qua quang tõm O cho tia lú đi thẳng theo phương tia tới - Hai tia lú cắt nhau ở B’(B’ là ảnh của B) - Từ B’ dựng A’B’ vuụng gúc với trục chớnh tại A’( A’ là ảnh của A). Khi đú A’B’ là ảnh của AB B I F’ A’ A F o B’ Đặc điểm ảnh : ảnh A’B là ảnh thật ,ngược chiều với vật và lớn hơn vật
  9. B F’ A’ I A F o B’ b) Tớnh khoảng cỏch từ ảnh đến thấu kớnh và chiều cao ảnh Từ hình vẽ ta cú : A/ B / OA / ∆ OA’B’ ~ ∆ OAB => = (1) AB OA A/////// B A F A B OA− f ∆ A’B’F’ ~ ∆ OI F’=> = = (2) OI f AB f OA// OA 1 1 1 Từ (1) và(2) cú = −1 = − OA f OA/ f OA 1 1 1 5 150 = − = OA/ = = 30 cm OA/ 10 15 150 5 Vậy khoảng cỏch từ ảnh đến thấu kớnh là OA’ =30 cm OA/ . AB 30.6 Từ (1) A// B = = =12 cm OA 15
  10. Cỏch 2 B F’ A’ A F o I B’ Dựa vào hình vẽ ta cú : AF = OA – OF = 15 -10 = 5 (cm) AB AF AB AF ABF ~ OIF => =  = OI OF AB// OF OF 10 => A// B== AB. 6.= 12cm AF 5 Vậy chiều cao ảnh là A’B’= 12 cm A/// B OA // - A’B’O ~ ABO => = OA’= OA. AB AB OA AB 12 Khoảng cỏch từ ảnh đến thấu kớnh là OA’ = 15.= 30cm 6
  11. Cỏch 3 B I F’ A’ A F o K Dựa vào hình vẽ ta cú B’ AB AF ABF ~ OKF => AB AF = =  // OK OF AB OF AB.OF AB.OF 6.10 => AB//== = =12(cm ) AF OA − OF 15− 10 / OI OF / OIF’ ~ A’B’F’ => = AB OF //// = ABAF ABAF//// /// // A B. OF 12.10 => AF === 20cm=> OA’ = OF’ + A’F’= 10+20= 30 cm AB 6
  12. Bài tập 3 : Một vật sỏng AB = 6 cm dạng mũi tờn đặt vuụng gúc với trục chớnh của một thấu kinh hội tụ cú tiờu cự f = 15 cm. Vật đặt cỏch thấu kớnh 10 cm a) Dựng ảnh A’B’của vật AB qua thấu kớnh ? b) Xỏc định vị trớ của ảnh và chiều cao ảnh.
  13. Bài tập 3 : B’ I B F’ A’ F A O Dựa vào hình vẽ ta cú : AF = OF – OA = 15 -10 = 5 (cm ) AB AF 6 5 1 ABF ~ OIF => = = = = => OI = 18 (cm ) OI OF OI 15 3 Mà A’B’= OI = 18 (cm) // A/// B OA AB OAB ~ OA’B’ => = OA’= OA. AB OA AB => OA’ = 30 (cm)
  14. Bài tập 4 Đặt vật sỏng AB cao 4 cm vuụng gúc với trục chớnh của một thấu kớnh hội tụ (A nằm trờn trục chớnh) và cỏch thấu kớnh 60cm thì cho ảnh thậtA’B’,ngược chiều với vật, ảnh cỏch thấu kớnh 30cm. a/ Vẽ ảnh ’A B;qua thấu kớnh b/ Tớnh chiều cao ảnh và tớnh tiờu cự của thấu kớnh.
  15. Bài tập 4 Đặt vật sỏng AB cao 4 cm vuụng gúc với trục chớnh của một thấu kớnh hội tụ (A nằm trờn trục chớnh) và cỏch thấu kớnh 60cm thì cho ảnh thậtA’B’,ngược chiều với vật, ảnh cỏch thấu kớnh 30cm. a/ Vẽ ảnh A’B;qua thấu kớnh b/ Tớnh chiều cao ảnh và tớnh- tiờu cự của thấu kớnh. Túm tắt: B AB = 4 cm ’ OA = 60cm o F A’ OA’= 30cm A F B’ A’B’ = ? I f = ? Dựa vào hình vẽ ta cú /// - A’B’O ~ ABO => A B OA OA/ = A’B’ = AB. = 2(cm ) AB OA OA ∆ ABF ~ ∆ OI F=> ABAF AB OA − OF = = OIOF A// B OF 4 60 − f = => 2f= 60 - f => f = 20 cm 2 f
  16. ? Phương phỏp làm một bài tập định lượng về thấu kớnh. 1 Biểu thị cỏc độ dài đó biết và chưa biết bằng cỏc kớ hiệu. 2 Vẽ hỡnh ( dựng ảnh). 3. Xỏc định cặp tam giỏc đồng dạng cú liờn quan đến cỏc độ dài đó biết và cần tớnh. 4. Xỏc định tỉ số đồng dạng. Từ cỏc tỉ số đồng dạng tớnh được cỏc độ dài cần tìm.
  17. CÁCH DỰNG ẢNH CỦA MỘT VẬT SÁNG AB Muụ́n dựng ảnh của một vật sỏng AB cú dạng mũi tờn, A nằm trờn trục chớnh ta chỉ cõ̀n dựng ảnh của điểm sỏng B bằng cỏch sử dụng hai trong 3 tia sỏng đặc biệt: 1. Tia tới song song với trục chớnh cho tia lú đi qua tiờu điểm. 2. Tia tia tới đi qua quang tõm cho tia lú truyền thẳng khụng bị đụ̉i hướng. 3. Tia tới đi qua tiờu điểm cho tia lú song song với trục chớnh (Giao điểm của hai tia lú hoặc đường kéo dài của hai tia lú là ảnh B' của điểm sỏng B. Từ B' kẻ đường vuụng gúc với trục chớnh cắt trục chớnh tại điểm A' . A'B' là ảnh của AB
  18. HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ * Nắm lại cỏch dựng ảnh của một vật và xem lại kiến thức về cỏc trường hợp bằng nhau của tam giỏc đồng dạng để vận dụng làm bài tập. * Làm bài tập 42-43.6, .7., 12, ,.13 SBT *Xem trước nội dung bài thấu kớnh phõn kỳ.
  19. Chỳc cỏc em học tốt và dồi dào sức khỏe!