Bài giảng Vật lí Lớp 9 - Tiết 20: Tổng kết Chương I "Điện học" - Trường THCS Nguyễn Huệ

ppt 20 trang Đăng Bình 08/12/2023 200
Bạn đang xem tài liệu "Bài giảng Vật lí Lớp 9 - Tiết 20: Tổng kết Chương I "Điện học" - Trường THCS Nguyễn Huệ", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • pptbai_giang_vat_li_lop_9_tiet_20_tong_ket_chuong_i_dien_hoc_tr.ppt

Nội dung text: Bài giảng Vật lí Lớp 9 - Tiết 20: Tổng kết Chương I "Điện học" - Trường THCS Nguyễn Huệ

  1. Tiết 20: TỔNG KẾT CHƯƠNG I: Điện￿học
  2. A. Hệ thốngKiến thức cơ bản:
  3. TIẾT KIỆM ĐIỆN Lenxơ BIẾN TRỞ Jun- ĐIỆN NĂNG Công suất điện Điện năng – Công của dòng điện
  4. B. Vận dụng
  5. Bài￿1:￿Cho￿mạch￿điện￿như￿hình￿vẽ:￿ Đ1 Đ2 + - B A K Rb 1. Tính điện trở của mỗi đèn và chiều dài của dây dẫn Biếtdùng đèn làm Đ1biến (6V- trở 4,5W), đèn Đ2 (3V – 1,5W), biến trở2. Khi MN K làmở một các dâyđèn sángdẫn làmnhư thếbằng nào chất? Đèn có nào điện sáng trở suấthơn? 1,2. Vì sao 10?-6 .m, tiết diện của dây dẫn bằng 0,2 3. Khi K đóng dịch chuyển con chạy để đèn Đ sáng bình 2 1 mmthường và. điện trở của dây dùng làm biến trở là 24  được nối với nguồn điện có hiệu điện thế không đổi a/ Hỏi đèn Đ2 sáng như thế nào? Ub/AB Tính = 9V điện trở của biến trở khi đó? c/ Tính công suất tiêu thụ của mạch điện? d/ Tính điện năng tiêu thụ của hai đèn trong thời gian 10 phút?
  6. Tóm tắt đề: Đ1 Đ2 Đ1 (6V- 4,5W) + - B Đ2 (3V – 1,5W A p ￿=￿1,2.￿10-6￿.m K R S = 0,2mm2 = 0,2.10-6m2 b R = 24  UAB = 9V Tính: 1/ R1? R2? l? 2/ Khi K mở. Đ1, Đ2 sáng như thế nào? Đèn nào sáng hơn? 3/ Khi K đóng dịch chuyển con chạy để Đ1 sáng bình thường a/ Đ2 sáng như thế nào? b/ Rb? c/ P ? d/ t = 10’. A2đ?
  7. Tóm tắt đề: GIẢI: Đ1 (6V- 4,5W) Đ2 (3V – 1,5W p￿￿=￿1,2.￿10-6￿.m S = 0,2mm2 = 0,2.10-6m2 R = 24  UAB = 9V Tính: 1/ R1? R2? l?
  8. Tóm tắt đề: Giải: Đ1 (6V- 4,5W) 1/ Điện trở của đèn 1, đèn 2 Đ2 (3V – 1,5W lần lượt là: p￿￿=￿1,2.￿10-6￿.m S = 0,2mm2 = 0,2.10-6m2 R = 24  ÞR1 = = = 8() UAB = 9V ÞR2= = = 6() Tính: 1/ R1? R2? l? ÞChiều dài của dây dùng làm biến trở là: R = p. => l = = = 4 (m)
  9. Tóm tắt đề: GIẢI: Đ1 (6V- 4,5W) Đ2 (3V – 1,5W 2/ Khi K2 mở thì Đ1 nt Đ2 p = 1,2. 10-6 .m 2 Đ2 S = 0,2mm Đ1 + - = 0,2.10-6m2 A B R = 24  UAB = 9V Tính: 2/ Khi K2 mở. Đ1, Đ2 sáng như thế nào? Đèn nào sáng hơn?
  10. Giải: GIẢI: Đ2 2/ Khi K mở thì Đ nt Đ : Đ1 2 1 2 + - A B Điện trở tương đương của đoạn mạch là: Do P1 P2đm (2,48W > 1,5W) nên đèn 2 sáng mạnh và cháy. I1 = I2 = I= = 0,643(A) Công suất tiêu thụ của mỗi đèn lần lượt là: 2 2 P1= I R1 = 0,643 . 8 3,31(W) 2 2 P2= I R2 = 0,6432 . 6 2,48(W) Do P1 > P2 nên đèn 1 sáng hơn đèn 2
  11. Tóm tắt đề: Khi K đóng: Đ1 nt (Đ2 // Rb) Đ1 (6V- 4,5W) hay: R1 nt R2b (R2 //Rb) Đ2 (3V – 1,5W Đ + 1 Đ2 p = 1,2. 10-6 .m A - B S =0,2mm2=0,2.10-6m2 K R = 24  Rb UAB = 9V Tính: 3/ Khi K đóng dịch chuyển con chạy để Đ1 sáng bình thường a/ Đ2 sáng như thế nào? b/ Rb? c/ P ? d/ t = 10’. A2đ?
  12. Tóm tắt đề: GIẢI: Đ1 (6V- 4,5W) Đ2 (3V – 1,5W a/ Vì đèn Đ1 sáng bình thường nên: p = 1,2. 10-6 .m U1 = U1đm = 6V S =0,2mm2=0,2.10-6m2 P1 = P1đm = 4,5W R = 24  U = 9V AB I1 = I1đm = = = 0,75 (A) Tính: 3/ Khi K đóng dịch Hiệu điện thế giữa hai đầu đèn 2 là: chuyển con chạy để Đ 1 Ta có: UAB = U1 + U2b (vì R1 nt R2b) sáng bình thường => U2b = UAB – U1= 9 – 6 = 3 (V) a/ Đ sáng như thế 2 Ta có: U2b = U2 = 3(V) (vì R2 // Rb) nào? Do U2 = U2đm = 3(V) . Nên đèn 2 sáng b/ Rb? bình thường. c/ P ? d/ t = 10’. A2đ?
  13. Tóm tắt đề: GIẢI: Đ1 (6V- 4,5W) Đ2 (3V – 1,5W p = 1,2. 10-6 .m S =0,2mm2=0,2.10-6m2 R = 24  UAB = 9V Tính: 3/ Khi K đóng dịch chuyển con chạy để Đ1 sáng bình thường a/ Đ2 sáng như thế nào? b/ Rb? c/ P ? d/ t = 10’. A2đ?
  14. Tóm tắt đề: GIẢI: Đ1 (6V- 4,5W) Đ2 (3V – 1,5W) b/ Vì đèn 2 sáng bình thường nên: p ￿=￿1,2.￿10-6￿.m => P2 = P2đm = 1,5W S =0,2mm2=0,2.10-6m2 R = 24  Và I2 = I2đm = = = 0,5 (A) U = 9V AB Ta có: Ub = U2 = 3 V (vì Đ2 // Rb) Tính: 3/ Khi K đóng dịch Cường độ dòng điện chạy qua biến trở là: chuyển con chạy để Đ 1 Ta có: I1 = I2b= I = 0,75A (vì R1nt R2b) sáng bình thường Mà I = I + I (vì R // R ) a/ Đ2 sáng như thế 2b 2 b 2 b nào? => Ib = I2b – I2= 0,75 - 0,5 = 0,25(A) b/ Rb? c/ P ? Trị số điện trở của biến trở là: d/ t = 10’. A ? 2đ Rb = = = 12 
  15. Tóm tắt đề: GIẢI: Đ1 (6V- 4,5W) Đ2 (3V – 1,5W) p ￿=￿1,2.￿10-6￿.m S =0,2mm2=0,2.10-6m2 R = 24  UAB = 9V Tính: 3/ Khi K đóng dịch chuyển con chạy để Đ1 sáng bình thường a/ Đ2 sáng như thế nào? b/ Rb? c/ P ? d/ t = 10’. A2đ?
  16. Tóm tắt đề: Đ1 (6V- 4,5W) GIẢI: Đ2 (3V – 1,5W) ￿=￿1,2.￿10-6￿ p .m c/ Công suất tiêu thụ của cả đoạn mạch là: S =0,2mm2=0,2.10-6m2 R = 24  P =UAB. I = 9. 0,75 =6,75 (W) UAB = 9V d/ Điện năng tiêu thụ của hai đèn: Tính: A = t = ( + ).t = (4,5 + 1,5). 600 3/ Khi K đóng dịch 12 P12 . P1 P2 chuyển con chạy để Đ1 = 3600 (J) sáng bình thường a/ Đ2 sáng như thế nào? b/ Rb? c/ P ? d/ t = 10’ = 600s A2đ?
  17. Bài tập 2: Một ấm điện có ghi 220V - 1000W a/ Giải thích ý nghĩa của các số ghi trên bếp. Tính điện trở của bếp? b/ Nếu sử dụng ấm ở hiệu điện thế 220V để đun sôi 2,5 lít nước có nhiệt độ ban đầu là 20 C thì cần bao nhiêu thời gian? Biết hiệu suất của ấm là 80% và nhiệt dung riêng của nước là 4200J/kg.K
  18. HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ Ôn từ tiết 1 đến tiết 19. Tuần sau kiểm tra 1 tiết .
  19. XIN CHÀO VÀ HẸN GẶP LẠI!