Bài giảng Vật lí Lớp 9 - Tiết 46, Bài 43: Ảnh của một vật tạo bởi thấu kính hội tụ

ppt 16 trang thuongdo99 2930
Bạn đang xem tài liệu "Bài giảng Vật lí Lớp 9 - Tiết 46, Bài 43: Ảnh của một vật tạo bởi thấu kính hội tụ", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • pptbai_giang_vat_li_lop_9_tiet_46_bai_43_anh_cua_mot_vat_tao_bo.ppt

Nội dung text: Bài giảng Vật lí Lớp 9 - Tiết 46, Bài 43: Ảnh của một vật tạo bởi thấu kính hội tụ

  1. 1. Nêu cách nhận biết một thấu kính hội tụ? - TKHT có phần rìa mỏng hơn phần giữa. - Chùm tia tới song song với trục chính của thấu kính hội tụ cho chùm tia ló hội tụ tại tiêu điểm của thấu kính 2. Điểm sáng S phát ra ba tia tới đến thấu kính hội tụ, hãy vẽ tiếp ba tia ló. I F 0 F’ S H
  2. Tiết 46 Bài 43: ẢNH CỦA MỘT VẬT TẠO BỞI THẤU KÍNH HỘI TỤ I. Đặc điểm của ảnh của một vật tạo bởi thấu kính hội tụ: 1. Thí nghiệm a. Đặt vật ngoài khoảng tiêu cự: C1: C1.Đặt vậtẢnh ở rất thật xa ngượcthấu kính chiều và màn với ở vật. sát thấu kính. Từ từ dịch chuyển màn ra xaẢnh thấu vẫn kính thu cho đượcđến khi trên xuất màn hiện đóảnh là rõ ảnh nét củathật, vật ngược trên màn, đó làC2. ảnh thật. Ảnh thật cùng chiều hay ngược chiều so với vật? chiều với vật. C2: Dịch vật lại gần thấu kính hơn. Tiến hành thí nghiệm như trên, có thu được ảnh của vật trên màn nữa không? Ảnh thật hay ảo? Ảnh cùngb. Đặt chiều vật trong hay ngược khoảng chiều tiêu so cự: với vật? C3: Hãy chứng tỏ rằng không hứng được ảnh của vật trên màn. Hãy quan sát ảnh của vật qua thấu kính và cho biết đó là ảnh thật hay ảnh ảo, cùng chiều hay ngược chiều, lớn hơn hay nhỏ hơn vật
  3. Tiết 46 Bài 43: ẢNH CỦA MỘT VẬT TẠO BỞI THẤU KÍNH HỘI TỤ I. Đặc điểm của ảnh của một vật tạo bởi thấu kính hội tụ: 1. Thí nghiệm a. Đặt vật ngoài khoảng tiêu cự: C1. Ảnh thật ngược chiều với vật. C2. Ảnh vẫn thu được trên màn đó là ảnh thật, ngược chiều với vật. b. Đặt vật trong khoảng tiêu cự: C3. Ảnh không hứng được trên màn. Đặt mắt trên đường truyền của chùm tia ló, ta thấy ảnh cùng chiều, lớn hơn vật. Đó là ảnh ảo.
  4. Trường hợp 1: Vật ở rất xa thấu kính F F’ 5 15 25 35 0cm 10 20 30 40 Trường hợp 2: d > 2f 2F d F F’ 5 15 25 35 45 55 0cm 10 20 30 40 50 60 Trường hợp 3: f < d < 2f 5 15 25 35 45 55 0cm 810 20 30 40 50 60
  5. Trường hợp 4: d < f 5 15 25 35 45 55 0cm 810 20 30 40 50 60
  6. Tiết 46 Bài 43: ẢNH CỦA MỘT VẬT TẠO BỞI THẤU KÍNH HỘI TỤ I. Đặc điểm của ảnh của một vật tạo bởi thấu kính hội tụ: 1. Thí nghiệm 2. Ghi các nhận xét ở trên vào bảng 1 Kết quả Khoảng cách Đặc điểm của ảnh từ vật đến thấu Thật hay Cùng chiều hay Lớn hơn hay kính(d) Lần TN ảo? ngược chiều? nhỏ hơn vật? Vật ở rất xa 1 TK Ảnh thật Ngược chiều Nhỏ hơn vật 2 d > 2f Ảnh thật Ngược chiều Nhỏ hơn vật 3 f < d < 2f Ảnh thật Ngược chiều Lớn hơn vật 4 d < f Ảnh ảo Cùng chiều Lớn hơn vật
  7. Tiết 46 Bài 43: ẢNH CỦA MỘT VẬT TẠO BỞI THẤU KÍNH HỘI TỤ I. Đặc điểm của ảnh của một vật tạo bởi thấu kính hội tụ: 1. Thí nghiệm 2. Ghi các nhận xét ở trên vào bảng 1  Đối với thấu kính hội tụ: - Vật đặt ngoài khoảng tiêu cự cho ảnh thật, ngược chiều với vật. Khi vật đặt rất xa thấu kính thì ảnh thật có vị trí cách thấu kính một khoảng bằng tiêu cự. - Vật đặt trong khoảng tiêu cự cho ảnh ảo, lớn hơn vật và cùng chiều với vật.
  8. CHÚ Ý Một điểm sáng S nằm trên trục chính của thấu kính hội tụ, ở rất xa thấu kính cho ảnh nằm tại tiêu điểm của thấu kính hội tụ Vật vuông góc với trục chính cho ảnh cũng vuông góc với trục chính
  9. Tiết 46 Bài 43: ẢNH CỦA MỘT VẬT TẠO BỞI THẤU KÍNH HỘI TỤ I. Đặc điểm của ảnh của một vật tạo bởi thấu kính hội tụ: 1. Thí nghiệm 2. Ghi các nhận xét ở trên vào bảng 1 II. Cách dựng ảnh 1, Dựng ảnh của một điểm sáng S tạo bởi thấu kính hội tụ S ▪ O ▪ ▪ F F/ ▪ S/ C4) Từ S dựng 2 trong 3 tia đặc biệt đến thấu kính. Giao điểm của 2 tia ló là ảnh S’ của S
  10. Tiết 46 Bài 43: ẢNH CỦA MỘT VẬT TẠO BỞI THẤU KÍNH HỘI TỤ I. Đặc điểm của ảnh của một vật tạo bởi thấu kính hội tụ: II. Cách dựng ảnh 1, Dựng ảnh của một điểm sáng S tạo bởi thấu kính hội tụ 2, Dựng ảnh của một vật sáng AB tạo bởi thấu kính hội tụ C5 ) Trường hợp 1: f = OF = OF’ = 12cm, d = OA = 36cm Trường hợp 2: d = OA = 8cm , f = OF=12cm B C5: Vật sáng AB được đặt vuông góc với Ftrục/ chính của thấu kính hội tụ có O A/ tiêu cự f = 12cm. Điểm A ▪nằm trên trục chính.▪ Hãy dựng ảnh A’B’ của AB và nhận xét đặc điểm của ảnh A’B’ trong hai trường hợp: A F + Vật AB cách thấu kính một khoảng d = 36cmB/ (Hình 43.4a) + Vật AB cách thấu kính một khoảng d = 8cm (Hình 43.4b) Dựng ảnh B’ của B rồi hạ vuông góc với trục chính của thấu kính hội tụ ta được ảnh A’B’ của vật AB  TH1: Ảnh A’B’ là ảnh thật, ngược chiều và nhỏ hơn vật
  11. Trường hợp 2: d = OA = 8cm , f = OF=12cm ( Vật đặt trong khoảng tiêu cự của thấu kính hội tụ) B/ B ▪ ▪ / A/ F A O F  TH2: Ảnh A’B’ là ảnh ảo, cùng chiều và lớn hơn vật
  12. Tiết 46 Bài 43: ẢNH CỦA MỘT VẬT TẠO BỞI THẤU KÍNH HỘI TỤ I. Đặc điểm của ảnh của một vật tạo bởi thấu kính hội tụ: II. Cách dựng ảnh III. Vận dụng C5 C6:C6: VậnTrường dụng hợp kiến 1: fthức = OF hình = OF’ học, = 12cm hãy ,dtính = OAkhoảng = 36cm, cách h = từ AB ảnh = 1cm. đến Tính thấu OA vàkính A’B’ và chiều cao của ảnh trongB hai trường hợp ở C5. Cho biết vật AB có chiều cao h = 1cm I F/ FAB Đồng dạng FOH O A/ * ▪ ▪ OH OF = A AB AF F AB. OF 1.12 / h' = OH = A ' B ' = = = 0.5 cm H B AF 24 * OIF 'Đồng dạng ABF''' OI OF ' = ABFA'''' A' B '. OF ' 0,5.12 F' A ' = = = 6 cm OI 1 OA' = OF ' + F ' A ' = 12 + 6 = 18 cm
  13. Câu 1: Đặt vật ngoài khoảng tiêu cự của thấu kính hội tụ thì ảnh của vật có đặc điểm gì ? TrảCâu lời:2: Đặt Ảnh vật thật, trong ngược khoảng chiều tiêu với cự vật. của Khi thấu vật kính đặt rấthội xatụ thấuthì ảnh kính của thì vật ảnh có thậtđặc điểmcó vị trígì ?cách thấu kính một khoảng bằng tiêu cự. CâuTrả lời:3: Để Ảnh quan ảo, sátcùng ảnh chiều ảo qua với thấuvật, lớn kính hơn hội vật. tụ ta phải đặt mắt như thế nào ? Trả lời: Đặt mắt ở chùm tia ló.
  14. Ghi nhớ  Đối với thấu kính hội tụ: - Vật đặt ngoài khoảng tiêu cự cho ảnh thật, ngược chiều với vật. Khi vật đặt rất xa thấu kính thì ảnh thật có vị trí cách thấu kính một khoảng bằng tiêu cự. - Vật đặt trong khoảng tiêu cự cho ảnh ảo, lớn hơn vật và cùng chiều với vật.  Muốn dựng ảnh A’B’ của AB qua thấu kính (AB vuông góc với trục chính của thấu, A nằm trên Trục chính), chỉ cần dựng ảnh B’ của B bằng cách vẽ đường truyền của 2 tia sáng đặc biệt, sau đó từ B’ hạ vuông góc xuống trục chính ta có ảnh A’ của A
  15. Hướng dẫn về nhà 1. Tính chiều cao của ảnh và khoảng cách từ ảnh đến thấu kính trong trường hợp thứ 2 câu C6 và trả lời câu C7 2. Đọc “có thể em chưa biết” 3. Học bài và làm bài tập SBT 4. Nghiên cứu trước Bài 44: Thấu kính phân kỳ