Bài tập môn Toán Lớp 2 - Bài 59: Đường gấp khúc-Độ dài đường gấp khúc - Năm học 2019-2020 - Trường Tiểu học An Thới Đông

docx 7 trang Diệp Đức 03/08/2023 2580
Bạn đang xem tài liệu "Bài tập môn Toán Lớp 2 - Bài 59: Đường gấp khúc-Độ dài đường gấp khúc - Năm học 2019-2020 - Trường Tiểu học An Thới Đông", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • docxbai_tap_mon_toan_lop_2_bai_59_duong_gap_khuc_do_dai_duong_ga.docx

Nội dung text: Bài tập môn Toán Lớp 2 - Bài 59: Đường gấp khúc-Độ dài đường gấp khúc - Năm học 2019-2020 - Trường Tiểu học An Thới Đông

  1. TRƯỜNG TIỂU HỌC AN THỚI ĐÔNG Tên học sinh : Lớp :2/ Thứ , ngày tháng năm 2020 Tuần: 22 BÀI 59: ĐƯỜNG GẤP KHÚC - ĐỘ DÀI ĐƯỜNG GẤP KHÚC Mục tiêu - Em nhận dạng đường gấp khúc. - Em biết tính độ dài đường gấp khúc. - Biết dùng chữ ghi tên đường gấp khúc. A. HOẠT ĐỘNG CƠ BẢN. 1. Em đọc lại nội dung dưới đây: Đường gấp khúc ABCD gồm ba đoạn thẳng: AB, BC, và CD. B D A 3cm 4cm 5cm C Độ dài đường gấp khúc ABCD là bằng tổng độ dài các đoạn thẳng AB, BC, CD. 3cm + 4cm + 5cm = 12cm 2. Ghi tên các đường gấp khúc và tên các đoạn thẳng tạo thành đường gấp khúc dưới đây : Q BN A M C P - Đường gấp khúc - Đường gấp khúc - Gồm – Gồm HOẠT ĐỘNG THỰC HÀNH 1. a.Tính độ dài của đường gấp khúc : - Muốn tính độ dài đường gấp khúc, em làm thế nào ? 1
  2. - Em xem cách tính độ dài đường gấp khúc ABC bài mẫu dưới đây. B Mẫu: Bài giải Độ dài đường gấp khúc ABC là: 3 + 2 = 5 (cm) 3cm 2cm Đáp số: 5cm A C 1.Tính độ dài đường gấp khúc ABCD : B D 4cm 3cm 6cm A C Nhiệm vụ 2. a Một đoạn dây thép được uốn như hình vẽ. Tính độ dài đoạn dây đó. Giải b. Tính độ dài đoạn dây thép được uốn như hình vẽ bên: Giải 3 cm 3 cm 3 cm 2. Tính độ dài đường gấp khúc PMQ : M 11 dm 9 dm 8 dm Giải Q P 2
  3. TRƯỜNG TIỂU HỌC AN THỚI ĐÔNG Tên hoc sinh : Lớp 2/ TUẦN 2 Thứ , ngày tháng năm 2020 Bài 60. Em đã học được những gì ? Mục tiêu Em tự đánh giá về: - Thực hành nhân trong bảng (bảng nhân 2 ; 3 ; 4 ; 5). - Nhận dạng và gọi đúng tên đường gấp khúc, tính độ dài đường gấp khúc - Giải bài toán có lời văn bằng một phép tính nhân. 1. Viết số thích hợp vào ô trống : Thừa số 2 3 5 8 Thừa số 9 7 4 5 Tích 1. Tính nhẩm : a) 2 x 4 = b) 4 x 3 = c) 6 x 3 = 3 x 7 = 2 x 8 = 4 x 6 = 2. Tính độ dài đường gấp khúc theo số đo cho trên hình vẽ: 15cm 27cm 25cm Giải 3
  4. TRƯỜNG TIỂU HỌC AN THỚI ĐÔNG Tên học sinh: Lớp 2/ Thứ ngày tháng năm 2020 Tuần 22 Bài 61. Phép chia Mục tiêu - Nhận biết được phép chia. - Biết quan hệ giữa phép nhân và phép chia, từ phép nhân viết thành hai phép chia. A HOẠT ĐỘNG CƠ BẢN Nhiệm vụ 1. Chơi trò chơi theo hướng dẫn của cha/ mẹ. Cha / mẹ hướng dẫn thực hiện “chia đều” các hình vuông cho học sinh nắm. Ví dụ. : Em Lấy ra 6 hình vuông, “chia đều” cho 2 phần bằng nhau, mỗi phần được 3 hình vuông. Các em thực hành lấy đồ vật thực hiện “chia đều” tương tự như trên. a) Em đọc bảng dưới đây để hiểu về phép chia nhé : 6 que tính, chia đều cho 2 bạn, mỗi bạn được 3 que tính. Ta có phép chia 6 : 2 = 3 Đọc là Sáu chia hai bằng ba. Dấu : gọi là dấu chia b) Em viết lại phép chia : 6 : 2 = 3 sau đó đọc lại nhiều lần cho nhớ. Nhiệm vụ 2. Em đọc kỹ nhận xét sau : - Em có nhận xét gì mối quan hệ giữa phép nhân và phép chia. 4
  5. B HOẠT ĐỘNG THỰC HÀNH 1. Em quan sát tranh rồi viết phép tính chia : 2. Điền số thích hợp vào ô trống để có phép chia : a) Có 10 quả xoài chia đều vào 2 túi. Mỗi túi có 5 quả xoài ? 10 : 2 = b) Có 12 quả khế chia đều vào các túi, mỗi túi có 4 quả. Được tất cả 3 túi. : = 5
  6. TRƯỜNG TIỂU HỌC AN THỚI ĐÔNG Tên học sinh : Lớp 2. Thứ ngày tháng năm 2020 Tuần 22 Bài 62. Bảng chia 2. Một phần hai ( Tiết 1 ) Mục tiêu - Lập được bảng chia 2. Thuộc bảng chia 2 - Nhận biết một phần hai. HOẠT ĐỘNG CƠ BẢN A Nhiệm vụ 1. Thực hiện lần lượt các hoạt động sau và trả lời câu hỏi : a) Lấy ra 3 tấm bìa, mỗi tấm bìa có 2 chấm tròn. Hỏi có tất cả bao nhiêu chấm tròn ? b) Trên các tấm bìa, có tất cả 6 chấm tròn, mỗi tấm . bìa có 2 chấm tròn. Hỏi có mấy tấm bìa ? c) Em đọc : Từ phép nhân 2 x 3 = 6; ta viết được Phép chia 6 : 2 = 3 Nhiệm vụ 2. a) Hãy dựa vào bảng nhân 2 để tìm kết quả các phép chia sau : 2 : 2 = 4 : 2 = 6 : 2 = 8 : 2 = 10 : 2 = 12 : 2 = 14 : 2 = 16 : 2 = 18 : 2 = 20 : 2 = 6
  7. c) Em đọc và học thuộc bảng chia 2 : Nhiệm vụ 3. a) Em gấp đôi tờ giấy theo hình vẽ rồi trải tờ giấy ra : b) Đố em : - Tờ giấy đã được chia thành mấy phần bằng nhau ? - Em hãy tô màu vào một phần tờ giấy theo nếp gấp. c) Quan sát hình vẽ và nghe thầy/cô giáo hướng dẫn : Chia hình vuông thành hai phần bằng nhau. 1 Lấy một phần, được một phần hai hình vuông. 2 1 1 Một phần hai viết là : 2 2 Một phần hai còn gọi là môt nửa. d) Đọc (theo mẫu) : Mẫu : Đã tô màu vào một phần hai hình tròn. 7