Bài tập ôn bài 11 Giáo dục công dân Lớp 7 - Năm học 2020-2021 - Trường THCS Gia Thụy

docx 4 trang thuongdo99 2170
Bạn đang xem tài liệu "Bài tập ôn bài 11 Giáo dục công dân Lớp 7 - Năm học 2020-2021 - Trường THCS Gia Thụy", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • docxbai_tap_on_bai_11_giao_duc_cong_dan_lop_7_nam_hoc_2019_2020.docx

Nội dung text: Bài tập ôn bài 11 Giáo dục công dân Lớp 7 - Năm học 2020-2021 - Trường THCS Gia Thụy

  1. TRƯỜNG THCS GIA THỤY PHIẾU BÀI TẬP Năm học: 2020- 2021 MÔN: GIÁO DỤC CÔNG DÂN 7 Bài 11: Tự tin Câu 1: Em hiểu thế nào là tự tin? Câu 2: Em hãy nêu những hiện của sự tự tin trong cuộc sống. Câu 3: Trái với tự tin là gì? Em hãy nêu một số biểu hiện cụ thể. Câu 4: Tự tin có ý nghĩa như thế nào với mỗi người? Câu 5: Theo em, học sinh phải làm gì để rèn luyện tính tự tin? Câu 6: Bản thân em có phải là người tự tin không? Em h·y cho biÕt thÕ nµo lµ tù tin? Häc sinh cÇn lµm g× ®Ó rÌn luyÖn tÝnh tù tin? Câu 7: Người tự tin có biểu hiện nào dưới đây? ( Khoanh tròn chữ cái trước câu em lựa chọn ) A. Đánh giá cao bản thân mình. B. Cho rằng những việc mình làm là không sai sót. C. Tin tưởng vào khả năng của mình. D. Không cần tham khảo ý kiến của người khác trong bất cứ việc gì? Câu 8: Việc làm nào dưới đây thể hiện sự thiếu tự tin? ( Khoanh tròn chữ cái trước câu em lựa chọn ) A. Tham khảo ý kiến bạn bè trước khi quyết định. B. Khi gặp bài khó, nhờ bạn làm hộ. C. Hoà mình vào các hoạt động tập thể. D. Nhờ người thân hỗ trợ khi gặp khó khăn. Câu 9: Em tán thành hoặc không tán thành ý kiến nào dưới đây? ( Đánh dấu X vào ô tương ứng ) Không
  2. Ý kiến Tán thành tán thành A.Thích thể hiện mình là biểu hiện của tính tự tin B. Người có tính tự tin thường là người kiêu căng, ngạo mạn. C. Người có tính tự tin luôn dám nghĩ, dám làm. E.Chủ động trong mọi việc là biểu hiện của tính tự tin. Câu 10: Nối mỗi cụm từ ở cột II với mỗi cụm từ ở cột I sao cho phù hợp. I II A.Tự tin là tin tưởng vào khả năng của 1. khắc phục tính rụt rè, tự ti, dựa dẫm, bản thân ba phải. B.Người tự tin 2. chủ động trong mọi việc, dám tự quyết định và hành động một cách chắc chắn, không hoang mang dao động. C.Rèn luyện tính tự tin 3. nghị lực và sáng tạo, làm nên sự nghiệp lớn. D.Tự tin giúp con người có thêm sức 4. cũng là người hành động cương mạnh quyết, dám nghĩ, dám làm. 5. bằng cách chủ động, tự giác học tập và tham gia các hoạt động của tập thể. Câu 11: Ở lớp 7A, Trang là học sinh xuất sắc, bạn học giỏi đều tất cả các môn. Tuy nhiên Trang thường không hay phát biểu xây dựng bài vì nghĩ ý kiến của mình chưa chắc đã đúng. Câu hỏi: 1/ Em có đồng ý với cách xử sự của Trang không? Vì sao? 2/ Nếu là bạn cùng lớp với Trang, em sẽ khuyên bạn điều gì? Câu 12: Sơn là Chi đội trưởng chi đội 7A. Nhiều lần Sơn muốn tổ chức các hoạt động tập thể cho chi đội nhưng lại lo mình không đủ khả năng, sợ các bạn không đồng tình ủng hộ. Các bạn trong ban chỉ huy chi đội động viên Sơn cứ mạnh dạn làm, lần đầu có thể chưa thành công nhưng Sơn lại không muốn mình bị thất bại. Câu hỏi: 1/ Theo em, Sơn đã phải là người tự tin chưa? Vì sao?
  3. 2/ Nếu em là Sơn, em sẽ làm gì? Câu 13: Nhung rất chăm học nhưng bạn thường tránh tham gia vào các hoạt động chung vì cho rằng mình không có khả năng. Câu hỏi: 1/ Em có tán thành với suy nghĩ của Nhung không? Vì sao? 2/ Theo em, việc tham gia vào các hoạt động chung của tập thể đem lại lợi ích gì cho mỗi cá nhân? Câu 14: Em hiểu thế nào về câu ca dao: “ Dù ai nói ngả, nói nghiêng Lòng ta vẫn vững như kiềng ba chân ” Câu 15: Em hãy kể về tấm gương một người bạn có tính tin mà em cảm phục.