Bài tập ôn tập cuối học kì I Lịch sử Lớp 7 - Năm học 2018-2019 - Nguyễn Thị Vân

ppt 13 trang thuongdo99 2060
Bạn đang xem tài liệu "Bài tập ôn tập cuối học kì I Lịch sử Lớp 7 - Năm học 2018-2019 - Nguyễn Thị Vân", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • pptbai_tap_on_tap_cuoi_hoc_ki_i_lich_su_lop_7_nam_hoc_2018_2019.ppt

Nội dung text: Bài tập ôn tập cuối học kì I Lịch sử Lớp 7 - Năm học 2018-2019 - Nguyễn Thị Vân

  1. Trả lời: - Chiến thắng Bạch Đằng năm 938 do sức mạnh đoàn kết một lòng chiến đấu chống giặc ngoại xâm của nhân dân ta. - Do tài mưu lược cùa Ngô Quyền - lãnh đạo và chỉ huy trận đánh ở sông Bạch Đằng, đâp tan âm mưu xâm lược của quân Nam Hán. - Ý chí quyết tâm bảo vệ thành quả đấu tranh của nhân dân ta giai đoạn trước. - Xác lập vững chắc nền độc lập tự chủ cho nước ta. Kết thúc hơn 1 nghìn năm Bắc thuộc dưới ách đô hộ của phong kiến Trung Quốc, mở ra thời kì mới thời kì độc lập tự chủ lâu dài của dân tộc ta. - Đánh dấu sự trưởng thành của dân tộc và kết thúc hoàn toàn sự đấu tranh giành lại độc lập hàng thế kỉ.
  2. • Trả lời • - Tư tưởng: Nho giáo thành hệ tư tưởng và đạo đức của giai cấp phong kiến. • -Văn học: Xuất hiện nhiều nhà thơ nổi tiếng như Lý Bạch, Đổ Phủ, . Đến nhà Minh xuất hiện những tiểu thuyết có giá trị: Tam quốc diễn nghĩa, Tây du kí • - Sử học có các bộ sử kí của (Tư Mã Thiên), Hán thư, Đường thư, Minh sử • - Nghệ thuật, kiến trúc : Với nhiều công trình độc đáo như cố cung, những bức tượng phật sinh động • - Ảnh hưởng của văn hóa Trung Quốc đến Việt Nam: • + Tiếp thu có chọn lọc những giá trị văn hóa đặc sắc của người Trung Quốc. • + Ảnh hưởng trên các lĩnh vực: tư tưởng, chữ viết, văn học, một số phong tục tập quán.
  3. • Trả lời: • Lý Thường Kiệt kết thúc chiến tranh bằng biện pháp giảng hòa là vì: • - Để đảm bảo mối quan hệ bang giao hòa hiếu giữa hai nước láng giềng sau chiến tranh. • - Không làm tổn thương danh dự của nước lớn. • - Bảo đảm hòa bình dài lâu. • - Để thể hiện tính cách nhân đạo của dân tộc ta.
  4. • a. Xây dựng và phát triển nhà nước • * Về tổ chức nhà nước • + Năm 1010 Lý Công Uẩn dời đô về Đại La đổi tên là Thăng Long • + Năm 1054 nhà Lý đổi tên nước là Đại Việt • + Chính quyền Trung ương: đứng đầu là vua, dưới có quan đại thần và quan ở hai bên văn, võ • + Chính quyền ở địa phương: cả nước chia thành 24 lộ, dưới lộ là phủ, dưới phủ là huyện, dưới huyện là hương xã. • * Luật phát • + Năm 1042 nhà Lý ban hành bộ luật hình thư. • + Bao gồm những quy định chặt chẽ bảo vệ nhà vua và cung điện, xem trọng việc bảo vệ của công và tài sản của nhân dân, nghiêm cấm giết trâu bò, bảo vệ sản xuất nông nghiệp. Người bị phạm tội bị xử phạt nghiêm khắc. • * Quân đội • + Quân đội nhà Lý bao gồm quân bộ, quân thuỷ • + Vũ khí có giáo , mác, máy bắn đá • + Trong quân còn chia thành 2 loại: Cấm quân và quân địa phương • * Việc tuyển chọn quan lại: ban đầu chọn chủ yếu con em gia đình quý tộc, quan lại, sau chọn cả người thi cử đỗ đạt. • * Một số việc làm quan tâm đến đời sống nhân dân: Dựng lầu chuông, làm lễ cày tịch điền,
  5. • b. vì sao • Trong chiếu dời đô nêu rõ: “ Thành Đại La đô cũ của cao vương(Cao Biền), ở giữa khu vực trời đất, được thế rồng cuộn hổ ngồi vùng này mặt đất rộng mà bằng phẳng thế đất cao mà sáng sủa, dân cư không khổ vì ngập lụt, muôn vật thịnh đạt. • c. Ý nghĩa: • - Thể hiện sự sáng suốt của một vị vua đầu tiên của triều lý. • - Tạo điều kiện cho kinh thành Thăng Long dần dần trở thành đô thị phồn thịnh, là bộ mặt của đất nước.
  6. • Trả lời: • - Ngô Quyền, Đinh Bộ Lĩnh, Lê Hoàn là những vị anh hùng có công lao to lớn đối với dân tộc. (0,5đ) • + Ngô Quyền: làm nên chiến thắng Bạch Đằng (938), kết thúc ách thống trị hơn một nghìn năm của phong kiến phương Bắc đối với nước ta, mở ra kỉ nguyên độc lập, tự chủ. (0,5đ) • + Đinh Bộ Lĩnh: dẹp loạn 12 sứ quân, thống nhất đất nước; tiến thêm một bước trong việc xây dựng chính quyền độc lập, tự chủ; khẳng định chủ quyền quốc gia. (0,5đ) • + Lê Hoàn: tổ chức và lãnh đạo cuộc kháng chiến chống Tống giành thắng lợi, có ý nghĩa lịch sử to lớn. (0,5đ)
  7. • Trả lời: • Nguyên nhân thắng lợi: • - Tất cả các tầng lớp nhân dân đều tham gia đánh giặc. • - Nhà Trần chuẩn bị chu đáo về mọi mặt. • - Tinh thần hi sinh của toàn dân mà nòng cốt là quân đội. • - Có đường lối chiến lược, chiến thuật đúng đắn, sáng tạo. • - Tăng cường quyền lực nhà nước quân chủ. • * Hạn chế: • - Chưa giải phóng được nông nô, nô tì. • - Chưa giải quyết được nhu cầu bức thiết của nhân dân
  8. • Trả lời: • -Nó đánh bại được nguy cơ xâm lược của nước ngoài, giữ vững được nền độc lập. • -Nó biểu thị ý chí quyết tâm chống ngoại xâm của quân dân ta. • -Nó chứng tỏ một bước phát triển của đất nước và khả năng bảo vệ độc lập dân tộc của Đại Cồ Việt, củng cố lòng tin vững chắc ở sức mạnh và tiền đồ của dân tộc.
  9. • - Đinh Bộ Lĩnh phong vương cho các con, cử các tướng lĩnh thân cận như Đinh Điền , Nguyễn Bặc, Phạm Hạc, Lê Hoàn nắm giữ các chức vụ chủ chốt • - Ông cho xây dựng cung điện ,đúc tiền để tiêu dùng trong nước • - Đối với những kẻ phạm tội, thì dùng những hình phạt khắt nghiệt như ném vào vạc dầu sôi, hay vứt vào chuồng hổ
  10. • Trả lời: • Diễn biến cuộc kháng chiến chống Tống lần thứ nhất: • - Đầu năm 981, quân Tống theo hai đường thủy, bộ do Hầu Nhân Bảo chỉ huy tiến đánh nước ta. • - Lê Hoàn trực tiếp tổ chức và lãnh đạo cuộc kháng chiến: chặn quân thủy ở sông Bạch Đằng; chặn đánh địch trên bộ. • → Quân Tống đại bại.
  11. • Lý Chiêu Hoàng nhường ngôi 1010 cho Trần Cảnh Lý Công Uẩn dời đô về Đại 4/1288 La Trong lần xâm lược lần thứ 50 vạn hai lực lượng quân Nguyên Trận chiến mà quân dân 12/1226 nhà Trần đánh bại quân Nguyên trên Sông Bạch Đằng
  12. Tiết học kết thúc