Bài tập trắc nghiệm Tuần 7 môn Lịch sử Lớp 12 - Trường THPT Thái Phiên

pdf 23 trang Đăng Bình 12/12/2023 150
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài tập trắc nghiệm Tuần 7 môn Lịch sử Lớp 12 - Trường THPT Thái Phiên", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • pdfbai_tap_trac_nghiem_tuan_7_mon_lich_su_lop_12_truong_thpt_th.pdf

Nội dung text: Bài tập trắc nghiệm Tuần 7 môn Lịch sử Lớp 12 - Trường THPT Thái Phiên

  1. Bài tập Lịch sử tuần 7( 27/4 đến 2/5) Câu 1. Chiến lược "Chiến tranh cục bộ" có điểm gì khác cơ bn về lực lượng so với "Chiến tranh đặc biệt" ? A. Lực lượng quân đội ngụy giữ vai trò quan trọng. B. Lực lượng quân đội Mĩ giữ vai trò quan trọng nht. c. Sử dụng trang thiết bị, vũ khí của Mĩ. D. Lực lượng quân đội Mĩ và quân Đồng minh giữ vai trò quyết định. Câu 2. Mở đầu cao trào "Tìm Mĩ mà đánh, lùng Ngụy mà diệt" trên khắp chiến trường miền Nam là ý nghĩa của chiến thắng nào? A. Trận p Bắc (Cai Lậy - Mĩ Tho, 2 - 1 - 1963). B. Mùa khô 1965 – 1966. C. Trận Vạn Tường (Qung Ngãi, 18 - 8 - 1965). D. Mùa khô 1966 – 1967. Câu 3. Ý nghĩa quan trọng nht của chiến thắng Vạn Tường (Qung Ngãi) là: A. Chiến thắng Vạn Tường được coi như là "p Bắc" đối với quân Mĩ. B. có vũ quân dân c nước quyết tâm đánh thắng Mĩ. C. Khẳng định kh năng có thể đánh thắng Mĩ đã trở thành hiện thực. D. Tiến công vào sân bay Tân Sơn Nht. Câu 4. Nhiệm vụ cơ bn của miền Bắc trong thời kì 1965 - 1968? A. Chống chiến tranh phá hoại của đế quốc Mĩ. B. Đm bo giao thông vận ti thường xuyên thông suốt, phục vụ chiến đu, sn xut và đời sống. C. Vừa chiến đu, vừa sn xut và thực hiện nhiệm vụ hậu phương lớn.
  2. D. Hỗ trợ cho cuộc chiến đu của nhân dân miền Nam. Câu 5. Lực lượng nào chủ yếu để tiến hành chiến tranh trong chiến lược "Việt Nam hóa chiến tranh"? A. Quân đội Mĩ. B. Quân đội Sài Gòn. C. Quân đội Mĩ và đồng minh. D. Quân đội Mĩ và quân đội Sài Gòn. Câu 6. Âm mưu cơ bn của chiến lược "Việt Nam hóa" chiến tranh? A. Rút dần quân Mĩ về nước. B Tận dụng xương máu người Đông Dương. C. Đề cao học thuyết Ních-Xơn. D. "Dùng người Việt đánh người Việt". Câu 7. Trong hai ngày 24, 25 - 4 - 1970, Hội nghị cp cao 3 nước Đông Dương họp nhằm mục đích: A. Ra quyết tâm cùng kháng chiến chống Mĩ. B. Vạch trần âm mưu "Đông Dương hoá chiến tranh" của đế quốc Mĩ. C. Đối phó với âm mưu của đế quốc Mĩ và biểu thị quyết tâm đoàn kết chiến đu chống Mĩ của ba nước Đông Dương. D. Xây dựng căn cứ địa kháng chiến của nhân dân ba nước Đông Dương. Câu 8. Nguyên nhân nào cơ bn nht để ta mở cuộc tiến công chiến lược 1972? A. Ta giành thắng lợi trên các mặt trận quân sự, chính trị, ngoại giao trong 3 năm 1969, 1970,1971. B. Nước Mĩ ny sinh nhiều mâu thuẫn qua cuộc bầu cử Tống thống.
  3. C. Địch chủ quan do phán đoán sai thời gian, quy mô và hướng tiến công của ta. D. Chính quyền Sài Gòn gặp nhiều khó khăn. Câu 9. Vì sao Mĩ buộc phi tuyên bố "Mĩ hoá" trở lại chiến tranh xâm lược và thừa nhận sự tht bại của "Việt Nam hóa" chiến tranh? A. Do thắng lợi liên tiếp của ta trên các mặt trận quân sự, trong ba năm 1969,1970,1971. B. Sau đòn tn công bt ngờ, choáng váng của ta trong cuộc tiến công chiến lược 1972 (mở đầu 30 - 3 - 1972). C. Thắng lợi của ta trên mặt trận ngoại giao ở Pa-ri. D. Do thắng lợi của nhân dân miền Bắc khắc phục hậu qu chiến phá hoại lần nht, tiếp tục chi viện không ngừng cho miền Nam. Câu 10. Ý nghĩa lịch sử nào là cơ bn nht của cuộc tiến công chiến 1972? A. Đã mở ra một bước ngoặt của cuộc kháng chiến chống Mĩ của dân ta. B. Đã giáng một đòn nặng nề vào chiến lược "Việt Nam hoá chiến tranh". C. Đã giáng một đòn nặng nề vào quân đội Sài Gòn (công cụ chủ yếu) của Mĩ. D. Buộc Mĩ tuyên bố "Mĩ hoá" trở lại chiến tranh xâm lược, phi thừa nhận tht bại của chiến lược "Việt Nam hoá chiến tranh". Câu 11. Trong các điều khon của nội dung Hiệp định Pari, điều khon, nào có ý nghĩa nht đối với sự nghiệp gii phóng miền Nam? A. Hoa Kì và các nước cam kết tôn trọng độc lập, chủ quyền, thống nht và toàn vẹn lãnh thổ của Việt Nam. B. Hoa Kì rút hết quân đội của mình và quân Đồng minh, phá hết căn cứ quân sự, cam kết không tiếp tục dính líu quân sự hoặc can thiệp v công việc nội bộ của miền Nam Việt Nam. C. Các bên để nhân dân miền Nam tự quyết định tương lai chính trị của họ thông qua tổng tuyển cử tự do.
  4. D. Các bên ngừng bắn tại chỗ, trao tr tù binh và dân thường bị bắt Câu 12. Ý nghĩa lớn nht của chiến dịch Tây Nguyên là C. tạo điều kiện để ta mở chiến dịch Hồ Chí Minh. B. làm mt tinh thần và kh năng chiến đu của quân địch. A. thắng lợi oanh liệt nht trong cuộc kháng chiến chống Mĩ cứu nước. D. chuyển cuộc kháng chiến từ tiến công chiến lược sang tổng tiến công chiến lược. Câu 13. Ý nghĩa lớn nht của cuộc kháng chiến chống Mỹ cứu nước của nhân dân ta là A. kết thúc cuộc đu tranh gii phóng dân tộc. B. cổ vũ phong trào gii phóng dân tộc trên thế giới. C. chm dứt vĩnh viễn ách thống trị của chủ nghĩa thực dân – đế quốc. D. mở ra kỷ nguyên độc lập, thống nht, tiến lên xây dựng chủ nghĩa xã hội. Câu 14. Việc đề ra kế hoạch gii phóng miền Nam trong hai năm (1975-1976), nhưng nhn mạnh “c năm 1975 là thời cơ” đã khẳng định A. tính quyết liệt, mạo hiểm của Đng. B. tính đúng đắn, sáng tạo và linh hoạt của Đng. C. tính khoa học, linh hoạt của Đng. D. tính nhạy bén, sáng tạo của Đng.
  5. Câu 15: Điểm khác nhau giữa “chiến lược chiến tranh đặc biệt” và “chiến lược Việt Nam hoá chiến tranh” là gì? A. Hình thức chiến tranh xâm lược thực dân mới của Mĩ B. Có sự phối hợp đáng kể của lực lượng chiến đu Mĩ C. Sử dụng lực lượng chủ yếu là nguỵ quân D. Dưới sự chỉ huy của hệ thống cố vn quân sự Mĩ. Câu 16:Ý nghĩa nào dưới đây không phn ánh đúng thắng lợi của cuộc Tổng tiến công chiến lược 1972? A. Mở ra bước ngoặt của cuộc kháng chiến chống Mĩ. B. Giáng một đòn nặng nề vào nguỵ quân và quốc sách “bình định”của “Việt Nam hoá chiến tranh” C. Buộc Mĩ phi tuyên bố “Mĩ hoá” trở lại chiến tranh Việt Nam. D. Buộc Mĩ ngừng ném bom bắn phá miền Bắc 12 ngày đêm Câu 17. Hiệp định Pa ri bàn về vn đề độc lập chủ quyền của A. Đông Dương. B. Campuchia. C. Việt Nam. D. Lào, Campuchia Câu 18. Thắng lợi của Hội nghị Pa ri là kết qu của A. thắng lợi trên mặt trận quân sự.
  6. B. thắng lợi trên mặt trận chính trị. C. thắng lợi trên mặt trận ngoại giao. D. thắng lợi trên mặt trận chính trị, ngoại giao. Câu 19. Xác định nhiệm vụ chính của miền Nam sau Hiệp định Pa ri: A. Xây dựng chủ nghĩa xã hội. B. Kháng chiến chống Mĩ. C. Xây dựng chủ nghĩa xã hội ở miền Bắc và chống Mĩ ở miền Nam. D. Thực hiện cuộc cách mạng dân tộc dân chủ nhân dân. Câu 20. Điểm khác nhau cơ bn trong nội dung của Hiệp định Pa ri so với Hiệp định Giơnevơ ? A. Công nhận độc lập thống nht và tòan vẹn lãnh thổ của Việt Nam. B. Tự quyết định tương lai chính trị thông qua tổng tuyển cử tự do. C. Hai bên ngừng bắn, chm dứt mọi hoạt động quân sự. D. Thương lượng một số vn đề về kinh tế. Câu 21. Hiệp định Pa ri ngày 27/1/1973 có nội dung quan trọng nht là A. ngừng ném bom ở miền Nam. B. công nhận miền Nam có hai chính quyền. C. công nhận miền Nam có ba lực lượng chính trị.
  7. D. tôn trọng độc lập chủ quyền của Việt Nam. Câu 22. Hội nghị Pa ri diễn ra là thắng lợi của ta trên mặt trận A. chính trị. B. ngoại giao. C. quân sự. D. văn hoá. Câu 23. Hiệp định Pa ri ngày 27/1/1973 tạo điều kiện cho ta A. gii phóng hoàn toàn gii phong miền Nam thống nht đt nước. B. gii phóng Phước Long, Tây Nguyên. C. gii phóng Huế - Đà Nẵng, Tây Nguyên. D. gii phóng miền Bắc xây dựng chủ nghĩa xã hội. Câu 24: Ý nào sau đây không phn ánh được điểm mới của “chiến lược Việt Nam hoá chiến tranh” so với các chiến lược trước đó? A. Tìm cách chia rẽ Việt Nam với các nước Xã hội chủ nghĩa B. Gắn “Việt Nam hoá chiến tranh” với “Đông Dương hoá chiến tranh” C. Là hình thức chiến tranh xâm lược mới của Mĩ ở miền Nam D. Được tiến hành bằng lực lượng quân đội Sài Gòn là chủ yếu có sự phối hợp với quân Mĩ Câu 25. Ý nghĩa lớn nht của chiến thắng Điện Biên Phủ trên không là
  8. A. buộc Mĩ ngừng ném bom ở miền Bắc. B. buộc Mĩ phi ký Hiệp định Pa ri. C. Mĩ phi rút quân khỏi miền Bắc. D. mở Hội nghị Pa ri. Câu 26. Nguyên nhân có tính chấ t quyế t định đưa cuôc̣ kháng chiế n chố ng My ̃ cứ u nướ c của nhân dân Việt Nam đi đến thắ ng lơị là A. sự đoàn kết của nhân dân ba nước Đông Dương. B. nhân dân ta giàu lòng yêu nước, đoàn kết, sáng tạo. Câu 27. Trong chiến lược “Việt Nam hoá chiến tranh”, lực lượng quân đội Mĩ có vai trò A. tham gia chiến đu cùng với quân đội Sài Gòn. B. quân độ Mĩ là chủ yếu. C. phối hợp ho lực, không quân. D. cố vn và chỉ huy. Câu 28. Thắng lợi trên mặt trận chính trị trong chiến lược “ Việt Nam hoá chiến tranh” A. Hội nghị cp cao 3 nước Đông Dương B. Chính phủ Cách mạng lâm thời Cộng hoà miền Nam Việt Nam được thành lập C. Liên minh các lực lượng dân tộc, dân chủ và hoà bình được thành lập D. Cuộc vận động thực hiện di chúc của chủ tịch Hồ Chí Minh
  9. Câu 29: Cuộc tiến công chiến lược 1972 có hướng tiến công chủ yếu vào A. Qung Trị, Đông Nam Bộ và Tây Nguyên. B. Đông Nam Bộ, Qung Nam. C. Qung Bình, Huế. D. Qung Bình, Đông Nam Bộ và Tây Nguyên. Câu 30. Sau Hiệp định Pa ri 1973 về Việt Nam, so sánh lực lượng ở miền Nam thay đổi có lợi cho cách mạng vì A. ở miền Nam có hai chính quyền, hai quân đội, hai vùng kiểm soát B. quân Mĩ và đồng minh của Mĩ rút khỏi miền Nam. C. vùng gii phóng được mở rộng và phát triển về mọi mặt. D. miền Bắc đã chi viện cho miền Nam một khối lượng lớn về nhân lực và vật lực. Câu 31. Âm mưu cơ bn của chiến lược “Việt Nam hoá chiến tranh” và “Đông Đương hoá chiến tranh” là A. rút dần quân Mĩ. B. tận dụng người Đông Dương vì mục đích thực dân mới của Mĩ. C. đề ra Học thuyết Nich xơn D. dùng người Việt đánh người Việt, dùng người Đông Dương đánh người Đông Dương. Câu 32. Trong chiến lược “Việt Nam hoá chiến tranh”, lực lượng quân đội Mĩ có vai trò
  10. A. tham gia chiến đu cùng với quân đội Sài Gòn. B. quân độ Mĩ là chủ yếu. C. phối hợp ho lực, không quân. D. cố vn và chỉ huy. Câu 33. Thắng lợi trên mặt trận chính trị trong chiến lược “ Việt Nam hoá chiến tranh” A. Hội nghị cp cao 3 nước Đông Dương B. Chính phủ Cách mạng lâm thời Cộng hoà miền Nam Việt Nam được thành lập C. Liên minh các lực lượng dân tộc, dân chủ và hoà bình được thành lập D. Cuộc vận động thực hiện di chúc của chủ tịch Hồ Chí Minh Câu 34: Cuộc tiến công chiến lược 1972 có hướng tiến công chủ yếu vào A. Qung Trị, Đông Nam Bộ và Tây Nguyên B. Đông Nam Bộ, Qung Nam C. Qung Bình, Huế D. Qung Bình, Đông Nam Bộ và Tây Nguyên nh đạo sáng suốt của Đng, đứng đầu là chủ tịch Hồ Chí Minh. Câu 35: Cho các sự kiện sau: 1. Chiến lược “Việt Nam hoá chiến tranh” và “Đông Dương hoá chiến tranh”. 2. Chiến lược “Chiến tranh đặc biệt”.
  11. 3. Chiến lược “Chiến tranh cục bộ”. Hãy sắp xếp các sự kiện trên cho đúng với trình tự thời gian các chiến lược chiến tranh mà Mĩ đã tiến hành ở miền Nam Việt Nam (từ 1954-1975) A. 1, 2, 3. B. 3, 2, 1. C. 2, 3, 1. D. 2, 1, 3. Câu 36. Chiến thắng nào của ta đã tạo thế và lực để chuyển sang Tổng tiến công và nổi dậy trên toàn miền Nam? A. Chiến thắng Phước Long. B. Chiến thắng Tây Nguyên. C. Chiến dịch Hồ Chí Minh. D. Chiến dịch Huế - Đà Nẵng. Câu 37. Sau chiến thắng Phước Long, Bộ Chính trị đã bổ sung và hoàn chỉnh kế hoạch gii phóng miền Nam như thế nào? A. Gii phóng hoàn toàn miền Nam vào đầu năm 1975. B. Tiến hành tổng tiến công và nổi dậy gii phóng miền Nam trong năm 1976. C. Nếu thời cơ đến thì lập tức gii phóng toàn miền Nam trong hai năm 1975 - 1976.
  12. D. Nếu thời cơ đến vào đầu hoặc cuối năm 1975 thì lập tức gii phóng miền Nam trong năm 1975. Câu 38. Chiến thắng nào của ta trong năm 1975 đã chuyển cuộc kháng chiến chống Mĩ cứu nước từ tiến công chiến lược sang tổng tiến công chiến lược trên toàn miền Nam? A. Chiến thắng Phước Long. B. Chiến dịch Tây Nguyên. C. Chiến dịch Huế - Đà Nẵng. D. Chiến dịch Hồ Chí Minh. Câu 39. Tại sao ta chọn Tây Nguyên làm chiến dịch mở màn cho cuộc Tổng tiến công và nổi dậy Xuân 1975? A. Vì bộ đội chủ lực của ta ở đây mạnh. B. Vì Tây Nguyên gần hậu phương của ta. C. Vì địch muốn quyết chiến với ta tại Tây Nguyên. D. Vì Tây Nguyên là địa bàn chiến lược quan trọng nhưng địch bố phòng sơ hở. Câu 40. “Thần tốc, táo bạo, bt ngờ, chắc thắng” là tinh thần và khí thế của ta trong Chiến dịch nào? A. Chiến dịch Tây nguyên.
  13. B. Chiến dịch Huế - Đà Nẵng. C. Chiến dịch Hồ Chí Minh. D. Chiến dịch Huế - Đà Nẵng và chiến dich Hồ Chí Minh. Câu 41. Hội nghị cp cao 3 nước Đông Dương được triệu tập từ ngày 24, 25/4/1970 nhằm A. bắt tay nhau cùng kháng chiến chống Mĩ B. vạch trần âm mưu “Đông Dương hoá chiến tranh” của Mĩ C. xây dựng căn cứ địa kháng chiến của nhân dân Đông Dương D. đối phó với âm mưu của Mĩ và biểu thị quyết tâm đoàn kết chiến đu của nhân dân Đông Dương Câu 42. Thủ đoạn của Mĩ trong chiến lược “ Việt Nam hoá chiến tranh” là gì? A. Tăng số lượng quân nguỵ B. Rút dần quân Mĩ về nước C. Cô lập cách mạng Việt Nam D. Mở rộng chiến tranh phá hoại miền Bắc, tiến hành xâm lược Lào, Campuchia Câu 43. Vì sao Mĩ buộc phi tuyên bố ngừng hẳn các hoạt động chống phá miền Bắc? A. Bị thiệt hại trong chiến lược “Chiến tranh cục bộ” ở miền Nam B. Bị thiệt hại nặng nề trong chiến tranh phá hoại ở miền Bắc C. Bị nhân dân Mĩ và nhân dân thế giới lên án
  14. D. Bị thiệt hại nặng nề ở c hai miền cuối năm 1968 Câu 44. Trong cuộc đu tranh chính trị chống “Việt Nam hoá chiến tranh” của Mĩ ở miền Nam lực lượng đóng vai trò quan trọng nht là A. công nhân, nông dân B. học sinh, sinh viên C. nông dân D. tăng ni, phật tử Câu 45. Thái độ của quân đội Sài Gòn sau khi mt Phước Long (6/1/1975) là A. phn ứng mạnh. B. không phn ứng gì. C. phn ứng yếu ớt và bt lực. D. phn ứng mang tính cht thăm dò. Câu 46. Hội nghị cp cao 3 nước Đông Dương được triệu tập từ ngày 24, 25/4/1970 nhằm A. bắt tay nhau cùng kháng chiến chống Mĩ B. vạch trần âm mưu “Đông Dương hoá chiến tranh” của Mĩ C. xây dựng căn cứ địa kháng chiến của nhân dân Đông Dương D. đối phó với âm mưu của Mĩ và biểu thị quyết tâm đoàn kết chiến đu của nhân dân Đông Dương Câu 47: Thủ đoạn của Mĩ trong chiến lược “ Việt Nam hoá chiến tranh” là gì?
  15. A. Tăng số lượng quân nguỵ B. Rút dần quân Mĩ về nước C. Cô lập cách mạng Việt Nam D. Mở rộng chiến tranh phá hoại miền Bắc, tiến hành xâm lược Lào, Campuchia Câu 48. Vì sao Mĩ buộc phi tuyên bố ngừng hẳn các hoạt động chống phá miền Bắc? A. Bị thiệt hại trong chiến lược “Chiến tranh cục bộ” ở miền Nam B. Bị thiệt hại nặng nề trong chiến tranh phá hoại ở miền Bắc C. Bị nhân dân Mĩ và nhân dân thế giới lên án D. Bị thiệt hại nặng nề ở c hai miền cuối năm 1968 Câu 49: Trong cuộc đu tranh chính trị chống “Việt Nam hoá chiến tranh” của Mĩ ở miền Nam lực lượng đóng vai trò quan trọng nht là A. công nhân, nông dân B. học sinh, sinh viên C. nông dân D. tăng ni, phật tử Câu 50: Thái độ của quân đội Sài Gòn sau khi mt Phước Long (6/1/1975) là A. phn ứng mạnh. B. không phn ứng gì. C. phn ứng yếu ớt và bt lực.
  16. D. phn ứng mang tính cht thăm dò. Câu 51. Nguyên nhân có tính chấ t quyế t định đưa cuôc̣ kháng chiế n chố ng My ̃ cứ u nướ c của nhân dân Việt Nam đi đến thắ ng lơị là A. sự đoàn kết của nhân dân ba nước Đông Dương. B. nhân dân ta giàu lòng yêu nước, đoàn kết, sáng tạo. C. sự lãnh đạo sáng suốt của Đng, đứng đầu là chủ tịch Hồ Chí Minh. D. phương pháp đu tranh linh hoạt, kết hợp đu tranh quân sự - chính trị - ngoại giao. Câu 52. Tính đúng đắn và sáng tạo của Đng ta được thể hiện như thế nào trong cuộc kháng chiến chống Mĩ cứu nước (1954-1975)? A. tiến hành cách mạng xã hội chủ nghĩa ở hai miền đt nước. B. xây dựng miền Bắc là hậu phương lớn và miền Nam là tiền tuyến lớn của c nước. C. đưa miền Bắc tiến lên xã hội chủ nghĩa tạo điều kiện gii phóng miền Nam. D. tiến hành đồng thời cách mạng xã hội chủ nghĩa ở miền Bắc và cách mạng dân tộc dân chủ nhân dân ở miền Nam. Câu 53: Điểm khác nhau giữa “chiến lược chiến tranh đặc biệt” và “chiến lược Việt Nam hoá chiến tranh” là gì? A. Hình thức chiến tranh xâm lược thực dân mới của Mĩ B. Có sự phối hợp đáng kể của lực lượng chiến đu Mĩ
  17. C. Sử dụng lực lượng chủ yếu là nguỵ quân D. Dưới sự chỉ huy của hệ thống cố vn quân sự Mĩ. Câu 54. Ý nghĩa nào dưới đây không phn ánh đúng thắng lợi của cuộc Tổng tiến công chiến lược 1972? A. Mở ra bước ngoặt của cuộc kháng chiến chống Mĩ. B. Giáng một đòn nặng nề vào nguỵ quân và quốc sách “bình định”của “Việt Nam hoá chiến tranh” C. Buộc Mĩ phi tuyên bố “Mĩ hoá” trở lại chiến tranh Việt Nam. D. Buộc Mĩ ngừng ném bom bắn phá miền Bắc 12 ngày đêm Câu 55. Hình thức đu tranh của nhân dân miền Nam sau khi ký Hiệp định Pari năm 1973 khác với thời kỳ sau Hiệp định Giơ ne vơ năm 1954 như thế nào? A. Chỉ sử dụng hình thức đu tranh quân sự. B. Chỉ tập trung đu tranh chính trị. C. Đu tranh chính trị kết hợp với đu tranh ngoại giao. D. Đu tranh quân sự kết hợp với đu tranh chính trị và đu tranh ngoại giao. Câu 56: Ý nào sau đây không phn ánh được điểm mới của “chiến lược Việt Nam hoá chiến tranh” so với các chiến lược trước đó? A. Tìm cách chia rẽ Việt Nam với các nước Xã hội chủ nghĩa B. Gắn “Việt Nam hoá chiến tranh” với “Đông Dương hoá chiến tranh” C. Là hình thức chiến tranh xâm lược mới của Mĩ ở miền Nam
  18. D. Được tiến hành bằng lực lượng quân đội Sài Gòn là chủ yếu có sự phối hợp với quân Mĩ. Câu 57. Ý nghĩa lớn nht của chiến dịch Tây Nguyên là C. tạo điều kiện để ta mở chiến dịch Hồ Chí Minh. B. làm mt tinh thần và kh năng chiến đu của quân địch. A. thắng lợi oanh liệt nht trong cuộc kháng chiến chống Mĩ cứu nước. D. chuyển cuộc kháng chiến từ tiến công chiến lược sang tổng tiến công chiến lược. Câu 58. Ý nghĩa lớn nht của cuộc kháng chiến chống Mỹ cứu nước của nhân dân ta là A. kết thúc cuộc đu tranh gii phóng dân tộc. B. cổ vũ phong trào gii phóng dân tộc trên thế giới. C. chm dứt vĩnh viễn ách thống trị của chủ nghĩa thực dân – đế quốc. D. mở ra kỷ nguyên độc lập, thống nht, tiến lên xây dựng chủ nghĩa xã hội. Câu 59. Việc đề ra kế hoạch gii phóng miền Nam trong hai năm (1975-1976), nhưng nhn mạnh “c năm 1975 là thời cơ” đã khẳng định A. tính quyết liệt, mạo hiểm của Đng. B. tính đúng đắn, sáng tạo và linh hoạt của Đng. C. tính khoa học, linh hoạt của Đng.
  19. D. tính nhạy bén, sáng tạo của Đng. Câu 60. Hiệp định Pa ri bàn về vn đề độc lập chủ quyền của A. Đông Dương. B. Campuchia. C. Việt Nam. D. Lào, Campuchia Câu 61. Thắng lợi của Hội nghị Pa ri là kết qu của A. thắng lợi trên mặt trận quân sự. B. thắng lợi trên mặt trận chính trị. C. thắng lợi trên mặt trận ngoại giao. D. thắng lợi trên mặt trận chính trị, ngoại giao. Câu 62. Xác định nhiệm vụ chính của miền Nam sau Hiệp định Pa ri: A. Xây dựng chủ nghĩa xã hội. B. Kháng chiến chống Mĩ. C. Xây dựng chủ nghĩa xã hội ở miền Bắc và chống Mĩ ở miền Nam. D. Thực hiện cuộc cách mạng dân tộc dân chủ nhân dân. Câu 63. Điểm khác nhau cơ bn trong nội dung của Hiệp định Pa ri so với Hiệp định Giơnevơ ?
  20. A. Công nhận độc lập thống nht và tòan vẹn lãnh thổ của Việt Nam. B. Tự quyết định tương lai chính trị thông qua tổng tuyển cử tự do. C. Hai bên ngừng bắn, chm dứt mọi hoạt động quân sự. D. Thương lượng một số vn đề về kinh tế. Câu 64. Hiệp định Pa ri ngày 27/1/1973 tạo điều kiện cho ta A. gii phóng hoàn toàn gii phong miền Nam thống nht đt nước. B. gii phóng Phước Long, Tây Nguyên. C. gii phóng Huế - Đà Nẵng, Tây Nguyên. D. gii phóng miền Bắc xây dựng chủ nghĩa xã hội. Câu 65. (Đề thi THPT Quốc gia năm 2017) Tháng 1-1975, quân dân Việt Nam đã giành thắng lợi trong chiến dịch nào? A. Đường 14 – Phước Long. B. Huế - Đà Nẵng. C. Tây Nguyên. D. Đường 9 – Nam Lào. Câu 66. (Đề thi THPT Quốc gia năm 2018) Trong chiến dịch Hồ Chí Minh (1975), địa bàn tác chiến của các lực lượng vũ trang nhân dân Việt Nam là A. rừng núi. B. đô thị. C. nông thôn. D. trung du. Câu 67. (Đề thi THPT Quốc gia năm 2018) Thắng lợi của chiến dịch nào đã chuyển cuộc kháng chiến chống Mĩ, cứu nước của nhân dân Việt Nam sang giai đoạn tổng tiến công chiến lược để gii phóng hoàn toàn miền Nam?
  21. A. Huế - Đà Nẵng. B. Đường 14 – Phước Long. C. Tây Nguyên. D. Đường 9 – Nam Lào Câu 68. (Đề thi THPT Quốc gia năm 2018) Nhiệm vụ cơ bn của cách mạng miền Nam được hội nghị lần thứ 21 Ban Chp hành Trung ương Đng Lao động Việt Nam (tháng 7-1973) xác định là gì? A. Gii phóng miền Nam trong năm 1975. B. Chỉ đu tranh chính trị để thống nht đt nước. C. Tiếp tục cuộc cách mạng dân tộc dân chủ nhân dân. D. Tiến hành cuộc cách mạng ruộng đt. Câu 69. (Đề thi THPT Quốc gia năm 2017) Điều kiện thuận lợi để cuối năm 1974 – đầu năm 1975 Bộ Chính trị Trung ương Đng Lao động Việt Nam đề ra chủ trương, kế hoạch gii phóng hoàn toàn miền Nam là A. so sánh lực lượng ở miền Nam thay đổi có lợi cho cách mạng. B. miền Bắc đã hoàn thành cuộc cách mạng xã hội chủ nghĩa. C. Mĩ rút toàn bộ lực lượng ra khỏi lãnh thổ Việt Nam. D. Mĩ không còn viện trợ kinh tế, quân sự cho chính quyền Sài Gòn. Câu 70. (Đề thi THPT Quốc gia năm 2017) Nhân tố hàng đầu đm bo thắng lợi của cuộc kháng chiến chống Mĩ, cứu nước của nhân dân Việt Nam (1954 – 1975) là A. hậu phương miền Bắc được xây dựng vững chắc. B. tinh thần đoàn kết chiến đu của ba nước Đông Dương. C. sự lãnh đạo đúng đắn và sáng suốt của Đng. D. sự giúp đỡ của Liên Xô và các nước xã hội chủ nghĩa.
  22. Câu 8. Chiến dịch mở màn cho cuộc Tổng tiến công và nổi dậy Xuân 1975 là A. Chiến dịch Đường 14 – Phước Long. B. Chiến dịch Tây Nguyên. C. Chiến dịch Huế - Đà Nẵng. D. Chiến dịch Hồ Chí Minh. Câu 10. Cuộc kháng chiến chống Mĩ, cứu nước của nhân dân Việt Nam (1954 – 1975) kết thúc bằng thắng lợi của chiến dịch A. Hồ Chí Minh. B. Tây Nguyên. C. Đường 14 – Phước Long. D. Huế - Đà Nẵng (Đề thi tham kho THPT Quốc gia năm 2020