Bài tập tự học môn Toán Lớp 7 - Lần 6 - Trường THCS Hoàng Diệu
Bạn đang xem tài liệu "Bài tập tự học môn Toán Lớp 7 - Lần 6 - Trường THCS Hoàng Diệu", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tài liệu đính kèm:
- bai_tap_tu_hoc_mon_toan_lop_7_lan_6_truong_thcs_hoang_dieu.docx
Nội dung text: Bài tập tự học môn Toán Lớp 7 - Lần 6 - Trường THCS Hoàng Diệu
- Trường THCS Hoàng Diệu TỔ TOÁN LÝ BÀI TẬP ÔN TẬP TOÁN 7 CHO HỌC SINH TẠI NHÀ - LẦN 6 Thời gian nộp : 19h ngày 12/3/2020 PHẦN ĐẠI SỐ I. Lí thuyết: Ôn tập lý thuyết đã được hướng dẫn: 1. Cách lập bảng “tần số”. 2. Dựa vào bảng “tần số” rút ra một số nhận xét về dấu hiệu. 3. Vẽ biểu đồ đoạn thẳng, biểu đồ hình chữ nhật (Đọc “Bài đọc thêm” trang 15, 16 SGK Toán 7 tập 2). 4. Cách tính số trung bình cộng, tìm mốt của một dấu hiệu. II. Đề tham khảo kiểm tra chương 3 : ĐỀ SỐ 1 I.PHẦN TRẮC NGHIỆM: (3 điểm ) Hãy chọn chữ cái đứng trước câu trả lời đúng nhất ghi vào giấy làm bài Số lượng học sinh nữ của từng lớp trong một trường trung học cơ sở được ghi lại như sau: Số lượng 14 15 16 17 18 19 20 nữ(x) Tần số (n) 1 2 4 2 3 1 2 N=15 Câu 1: Dấu hiệu điều tra ở đây là: A. Số lượng nữ B. Trong một trường C. Số lượng nữ trong lớp D. Số lượng nữ của từng lớp trong một trường Câu 2: Số các giá trị của dấu hiệu là: A. 4 B. 15 C. 7 D. 20 Câu 3: Mốt của dấu hiệu là: A. 20 B. 16 C. 4 D. 7 Câu 4: Giá trị trung bình là: A. 15 B. 17 C. 16 D. 20 Câu 5: Bảng trên được gọi là: A. Bảng “Tần số” B. Bảng “Phân phối thực nghiệm của dấu hiệu” C. Cả A và B đêu đúng D. Cả A và b đều sai Câu 6: Số các giá trị khác nhau: A. 7 B. 14 C. 15 D. 20 B. PHẦN TỰ LUẬN (7 điểm) Bài 1: (6đ) Số sách mà một số lớp đã nộp vào ngày đầu tiên trong cuộc Hưởng ứng ngày hội đọc sách được thư viện đã thống kê lại như sau: 10 15 10 10 17 17 15 17 15 15 15 15 17 13 16 13 13 10 13 15 13 13 17 15 15 10 13 13 13 15
- 1. Dấu hiệu cần tìm hiểu ở dây là gì? 2. Lập bảng “Tần số” . Nhận xét 3. Tính số trung bình cộng của dấu hiệu (làm tròn đến chữ số thập phân thứ 2) 4. Tìm mốt của dấu hiệu. 5. Dựng biểu đồ đoạn thẳng Câu 2: (1 điểm) Cho bảng tần số sau: Giá trị (x) 2 3 4 5 6 7 8 a Tần số (n) 3 4 5 8 7 2 9 2 N = 40 Tìm a biết số trung bình cộng là 5,65 Đề số 2: A. Phần trắc nghiệm (3 điểm): Chọn phương án trả lời đúng: Điểm kiểm tra môn Toán HKI của các bạn học sinh lớp 7A được thống kê theo bảng 1 sau: Điểm (x) 4 5 6 7 8 9 10 Tần số (n) 1 4 15 14 10 5 1 N = 50 Câu 1: Dấu hiệu điều tra là: A. Điểm kiểm tra toán HKII của lớp 7A B. Điểm kiểm tra 1 tiết của lớp 7A C. Điểm kiểm tra toán HKI của mỗi bạn học sinh lớp 7A D.Điểm kiểm tra 15 phút của học sinh lớp 7A Câu 2: Tần số của điểm 5 ở bảng 1là: A. 4 B. 14 C. 10 D. 1 Câu 3: Mốt của dấu hiệu điều tra ở bảng một là: A. 4 B. 5 C. 6 D. 7 Câu 4: Số trung bình cộng của dấu hiệu điều tra ở bảng 1 là: A. 6,94 B. 6,0 C. 6,91 D. 6,9 Câu 5: Số các giá trị của dấu hiệu là: A. 20 B. 30 C. 40 D. 50 Câu 6: Số các giá trị khác nhau là: A. 6 B. 7 C. 8 D. 9 B. Phần tự luận (7 điểm) Câu 1: (5 điểm) Điểm kiểm tra một tiết môn Toán của học sinh lớp 7A được ghi lại trong bảng sau: 9 8 9 5 5 6 8 4 8 10 8 8 7 9 3 5 4 7 5 9 3 5 6 8 6 6 8 10 8 10 9 7 6 7 4 8 10 9 8 8 a. Dấu hiệu cần tìm ở đây là gì?
- b. Lập bảng tần số c. Có bao nhiêu giá trị, bao nhiêu giá trị khác nhau? Đó là những giá trị nào d. Tính số trung bình cộng e. Cho biết Mốt của dấu hiệu f. Vẽ biểu đồ đoạn thẳng Câu 2: (2 điểm) Điểm kiểm tra môn toán của lớp 7B được ghi lại như sau: Giá trị (x) 2 3 5 6 7 8 10 Tần số (n) 3 m 8 7 2 9 n N=? Biết số trung bình cộng là 6 và m + n = 7. Tìm m và n PHẦN HÌNH HỌC I.Lí thuyết: Ôn kỹ các nội dung: 1. Các trường hợp bằng nhau của tam giác, tam giác vuông. 2. Định lí Py-ta-go thuận, đảo. 3. Tam giác cân, tam giác đều: Định nghĩa, tính chất, cách chứng minh (dấu hiệu nhận biết), cách tính số đo các góc. II. Đề tham khảo kiểm tra chương 3 I. TRẮC NGHIỆM (3 điểm): Hãy chọn đáp án đúng cho mỗi câu sau: Câu 1: ABC có AB = AC, ABˆC 45o . Vậy tam giác ABC là: A . Tam giác vuông B. Tam giác đều C. Tam giác cân D. Tam giác vuông cân. Câu 2: Một tam giác cân có góc ở đáy là 400 thì góc ở đỉnh có số đo là: A. 400 B. 500 C. 700 D. 1000 Câu 3: Cho DEF vuông tại E có ED = 6 cm ; EF = 8 cm. Độ dài DF bằng : A. 10 cm B. 12 cm C. 14 cm D. 16 cm Câu 4: MNP vuông tại P có Nˆ 40o thì số đo góc Mˆ bằng: A . 40o B. 50o C. 70o D. 90o Câu 5: Tam giác ABC vuông tại B suy ra: A. AB2 = BC2 + AC2 B. BC2 = AB2 + AC2 C. AC2 = AB2 + BC2 D. AC2 = AB2 - BC2 Câu 6: ABC có µA Bµ 60o thì ABC là: A . Tam giác vuông B. Tam giác đều C. Tam giác cân D. Tam giác vuông cân. II.TỰ LUẬN Câu 1: Tam giác có độ dài ba cạnh 12cm, 16cm, 20cm có phải là tam giác vuông không? Vì sao?
- Câu 2: Cho tam giác ABC cân tại C (CA = CB). Kẻ CH ⊥ AB. a. Chứng minh: CAH CBH b. Chứng minh: CH là tia phân giác của góc ACB c. Kẻ HD AC(D AC); HE BC(E BC) Chứng minh: CD = CE d. Chứng minh DE // AB e. Nếu ACˆB 120O thì HDE là tam giác gì? Vì sao? Thực hiện: Nhóm Toán 7