Bộ đề kiểm tra 1 tiết môn Vật lí Lớp 9 - Trường THCS Nguyễn Huệ (Có đáp án)

doc 14 trang Đăng Bình 08/12/2023 180
Bạn đang xem tài liệu "Bộ đề kiểm tra 1 tiết môn Vật lí Lớp 9 - Trường THCS Nguyễn Huệ (Có đáp án)", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • docbo_de_kiem_tra_1_tiet_mon_vat_li_lop_9_truong_thcs_nguyen_hu.doc

Nội dung text: Bộ đề kiểm tra 1 tiết môn Vật lí Lớp 9 - Trường THCS Nguyễn Huệ (Có đáp án)

  1. TRƯỜNG THCS KIỂM TRA 1 TIẾT CHƯƠNG 1 - ĐIỆN HỌC NGUYỄN HUỆ MÔN: VẬT LÝ - LỚP 9 - ĐỀ A TRẮC NGHIỆM: (2đ) Em hãy khoanh tròn vào chữ cái trước câu trả lời đúng. Câu 1: Cường độ dòng điện chạy qua một dây dẫn phụ thuộc như thế nào vào hiệu điện thế giữa hai đầu dây dẫn đó: A: Không thay đổi khi thay đổi hiệu điện thếB: Tỉ lệ nghịch với hiệu điện thế C: Giảm khi tăng hiệu điện thếD: Tỉ lệ thuận với hiệu điện thế Câu 2: Hãy sắp xếp theo thứ tự đơn vị của các đại lượng sau: Công suất, công, thời gian? A: Giây, oát, junB: Jun, oát, giây C: Oát, jun, giâyD: Oát, giây, jun Câu 3: Đặt hiệu điện thế U =12V vào hai đầu đoạn mạch gồm 2 điện trở ΩR 1và 40 R 2 80 Ω mắc nối tiếp. Hỏi cường độ dòng điện chạy qua đoạn mạch này là bao nhiêu? A. 0,15AB: 0,1AC: 0,45AD: 0,3A Câu 4: Hai điện trở R1;R 2 mắc song song với nhau thì điện trở tương đương của đoạn mạch được tính bằng công thức: 1 1 R1R 2 A: Rtd R1 R 2 B: Rtd C: Rtd D: R1 R 2 R1 R 2 R1+R 2 Rtd R1R 2 Câu 5: Trong các chất sau chất nào dẫn điện tốt nhất: A: ChìB: ĐồngC: NhômD: Sắt Câu 6: Điện trở của dây dẫn không phụ thuộc vào các yếu tố nào sau đây: A: Vật liệu làm dây dẫnB: Tiết diện của dây dẫn C: Chiều dài của dây dẫnD: Khối lượng của dây dẫn Câu 7: Một bóng đèn có ghi 12V - 6W. Điện trở của đèn khi hoạt động bình thường là: A: 4ΩB:24 ΩC: 2 ΩD: 10 Ω Câu 8: Nếu đồng thời giảm điện trở của dây dẫn, cường độ dòng điện và thời gian dòng điện chạy qua dây dẫn đi một nửa thì nhiệt lượng tỏa ra trên dây dẫn sẽ thay đổi như thế nào? A: Giảm đi 16 lầnB: Giảm đi 4 lầnC: Giảm đi 8 lầnD: Giảm đi 2 lần
  2. II TỰ LUẬN: (8đ) Bài 1 (2đ): Phát biểu nội dung và viết hệ thức của định luật Jun- Len xơ. Nêu tên gọi và đơn vị của các đại lượng trong hệ thức. Bài 2 (3đ): Cho mạch điện như hình vẽ , trong đó các đèn Đ1 (6V- 9W), Đ2 (3V- 1,5W), hiệu điện thế giữa A và B không đổi a/ Khóa K đóng: Các đèn đều sáng bình thường. Xác định U và tính điện trở R3 . b/ Mở khóa K: Độ sáng của đèn thay đổi như thế nào so với trước? Giải thích. A U B Đ2 C R3 K Bài 3 (3đ): Một bình nóng lạnh có ghi 220V - 1100W được dùng với hiệu điện thế U =220V. a/ Tính điện trở của dây đốt nóng và cường độ dòng điện chạy qua bình đó. b/ Tính thời gian để bình đun sôi 10 lít nước từ nhiệt độ 200 C ? Biết nhiệt dung riêng của nước là 4200J/Kg.K và nhiệt lượng hao phí là rất nhỏ.
  3. TRƯỜNG THCS KIỂM TRA 1 TIẾT CHƯƠNG 1 - ĐIỆN HỌC NGUYỄN HUỆ MÔN: VẬT LÝ - LỚP 9 - ĐỀ B TRẮC NGHIỆM: (2đ) Em hãy khoanh tròn vào chữ cái trước câu trả lời đúng. Câu 1: Nếu thay đổi hiệu điện thế giữa hai đầu một dây dẫn lên 4 lần thì cường độ dòng điện chạy qua dây dẫn này thay đổi như thế nào? A: Tăng 4 lầnB: Giảm 4 lầnC: Tăng 2 lầnD: Giảm 2 lần Câu 2: Hãy sắp xếp theo thứ tự đơn vị của các đại lượng sau: Công, công suất, thời gian? A: Giây, oát, junB: Jun, oát, giây C: Oát, jun, giâyD: Oát, giây, jun Câu 3: Đặt hiệu điện thế U =12V vào hai đầu đoạn mạch gồm 2 điện trở ΩR 1và 20 R 2 40Ω mắc nối tiếp. Hỏi cường độ dòng điện chạy qua đoạn mạch này là bao nhiêu? A. 0,5AB: 0,6AC: 5AD: 0,2A Câu 4: Câu phát biểu nào dưới đây về biến trở là không đúng? A: Biến trở là điện trở có thể thay đổi trị số B: Biến trở là dụng cụ có thể dùng để thay đổi cường độ dòng điện C: Biến trở là dụng cụ có thể dùng để thay đổi hiệu điện thế giữa hai đầu dụng cụ điện D: Biến trở là dụng cụ có thể dùng để đổi chiều dòng điện Câu 5: Trong các kim loại là đồng, sắt, nhôm, vonfram kim loại nào dẫn điện kém nhất? A: Đồng B: Nhôm C: Vonfram D: Sắt Câu 6: Điện trở của dây dẫn không phụ thuộc vào các yếu tố nào sau đây: A: Vật liệu làm dây dẫnB: Khối lượng của dây dẫn C: Chiều dài của dây dẫnD: Tiết diện của dây dẫn Câu 7: Một bóng đèn có ghi 12V - 4W. Điện trở của đèn khi hoạt động bình thường là: A: 36ΩB:24 ΩC: 3 ΩD: 48 Ω Câu 8: Nếu đồng thời tăng điện trở của dây dẫn, cường độ dòng điện và thời gian dòng điện chạy qua dây dẫn lên 2 lần thì nhiệt lượng tỏa ra trên dây dẫn sẽ thay đổi như thế nào? A: Giảm đi 16 lầnB: Tăng lên 16 lầnC: Tăng 6 lầnD: Tăng 4 lần
  4. II TỰ LUẬN: (8đ) Bài 1 (2đ): Phát biểu nội dung và viết hệ thức của định luật Ôm. Nêu tên gọi và đơn vị của các đại lượng trong hệ thức. Bài 2 (3đ): Cho mạch điện như hình vẽ , trong đó hiệu điện thế giữa A và B không đổi Đèn Đ1 (6V- 9W), Đ2 (12V- 12W), a/ Khóa K đóng: Các đèn đều sáng bình thường. Xác định U và tính điện trở R3 . b/ Mở khóa K: Độ sáng của đèn thay đổi như thế nào so với trước? Giải thích. Đ2 Đ A 1 B C K R 3 Bài 3 (3đ): Một bình nóng lạnh có ghi 220V - 600W được dùng với hiệu điện thế U =220V. a/ Tính điện trở của dây đốt nóng và cường độ dòng điện chạy qua bình đó. b/ Dùng bếp này để đun 1 lít nước sau 10 phút thì nước sôi. Xác định nhiệt độ ban đầu của nước? Biết nhiệt dung riêng của nước là 4200J/Kg.K và nhiệt lượng hao phí là rất nhỏ.
  5. ĐÁP ÁN BIỂU ĐIỂM CHẤM KIỂM TRA 1 TIẾT TIẾT 21 - MÔN VẬT LÝ LỚP 9 ĐỀ A I/ TRẮC NGHIỆM: (2đ) Chọn đúng đáp án mỗi câu 0,25đ. Câu 1 2 3 4 5 6 7 8 Đáp D C B C B D B A án II/ TỰ LUẬN: (8đ) Bài Nội dung Điểm 1 + So sánh đúng R1 = 3R2 2,0đ 2 + Phát biểu đúng nội dung định luật Jun - Len xơ 0,75đ +Viết đúng Q = I2R.t - Nêu tên gọi và đơn vị các đại lượng 0,5đ đúng 3 a/ K đóng: Đ1 nt (Đ2//R3) + Vì hai đèn sáng bình thường UAC UdmD1 6V 0,25đ 0,25đ UCB UdmD2 3V và ID1 IdmD1,ID2 IdmD2 + UAB UAC UCB 6 3 9 V + P = UI => IdmD1 1,5(A),IdmD2 0,5(A) I I I 1,5 0,5 1(A) 3 dmD1 dmD2 0,25đ UCB 3 0,25đ + R3 3 Ω I3 1 0,25đ b/ K mở : Đ1 nt Đ2 U + R = => R 4 Ω, R 6 Ω I D1 D2 0,25đ + R AB R D1 R D2 10 Ω 0,25đ UAB 9 + IAB 0,9 A R AB 10 + VÌ Đ1 nt Đ2 => ID1 ID2 IAB 0,9 A + Vì ID1 giảm (1,5A -> 0,9A) nên độ sáng Đ1 giảm + Vì I tăng (0,5A-> 0,9A) nên độ sáng Đ2 tăng D1 0,25đ 0,25đ
  6. 4 a/ + Vì U = Udm 220V=> P = Pdm 1100W P 1100 + P = UI => I = 5 A U 220 0,5đ U 220 + R = dm 44 Ω I 5 0,5đ b/ Vì bỏ qua hao phí Qtoa Qthu 0,5đ P.t = m.c t t 2 1 0,5đ t = 3055 s 0,5đ
  7. ĐÁP ÁN BIỂU ĐIỂM CHẤM KIỂM TRA 1 TIẾT TIẾT 21 - MÔN VẬT LÝ LỚP 9 ĐỀ B I/ TRẮC NGHIỆM: (2đ) Chọn đúng đáp án mỗi câu 0,25đ. Câu 1 2 3 4 5 6 7 8 Đáp A B D D D B A B án II/ TỰ LUẬN: (8đ) Bài Nội dung Điểm 1 + So sánh đúng R1 = R2 /4 2,0đ 2 + Phát biểu đúng nội dung định luật Ôm 0,75đ U 0,5đ +Viết đúng I = - Nêu tên gọi và đơn vị các đại lượng đúng R 3 a/ K đóng: Đ1 nt (Đ2//R3) + Vì hai đèn sáng bình thường UAC UdmD1 6V 0,25đ 0,25đ UCB UdmD2 12V và ID1 IdmD1,ID2 IdmD2 + UAB UAC UCB 6 12 18 V + P = UI => IdmD1 1,5(A),IdmD2 1(A) I3 IdmD1 IdmD2 1,5 1 0,5(A) U 12 0,25đ + R CB 24 Ω 3 0,25đ I3 0,5 0,25đ b/ K mở : Đ1 nt Đ2 U + R = => R 4 Ω, R 12 Ω I D1 D2 0,25đ + R AB R D1 R D2 16 Ω U 18 + I AB 1,125 A AB R 16 AB 0,25đ + VÌ Đ1 nt Đ2 => ID1 ID2 IAB 1,125 A + Vì ID1 giảm (1,5A -> 1,125A) nên độ sáng Đ1 giảm + Vì ID1 tăng (0,5A-> 1,125A) nên độ sáng Đ2 tăng 0,25đ 0,25đ
  8. 4 a/ + Vì U = Udm 220V=> P = Pdm 600W P 600 30 + P = UI => I = A 2,72 A U 220 11 0,5đ U 220 + R = 80,6 Ω I 30 0,5đ b/ Vì bỏ qua hao phí Qtoa Qthu 0,5đ P.t = m.c t t 2 1 0,5đ o t1 = 14,3 C 0,5đ
  9. Trường THCS Nguyễn Huệ KIỂM TRA 1 TIẾT - HỌC KỲ II Lớp : 9/ Môn: Vật Lý - Đề A Họ và tên : Điểm Nhận xét của giáo viên PHẦN I: TRẮC NGHIỆM (3 điểm) Hãy khoanh tròn chữ cái đứng trước câu trả lời mà em cho là đúng: Câu 1: Dòng điện xoay chiều là: a. Dòng điện có chiều luân phiên thay đổi b. Dòng điện có chiều luôn luôn cố định c. Dòng điện có chiều theo vòng tròn d. Dòng điện có chiều từ dưới lên Câu 2: Ảnh A'B' của một vật sáng AB đặt vuông góc với trục chính và ở trong khoảng tiêu cự của một TKHT là: a. Ảnh ảo nhỏ hơn vật b. Ảnh ảo lớn hơn vật c. Ảnh thật nhỏ hơn vật d. Ảnh thật lớn hơn vật Câu 3: Chiếu chùm tia sáng tới song song với trục chính của TKPK thì: a. Chùm tia ló cũng là chùm song song b. Chùm tia ló phân kỳ c. Chùm tia ló hội tụ d. Chùm tia ló là chùm tia bất kỳ. Câu 4: Cuộn sơ cấp của máy biến thế có 4400 vòng, cuộn thứ cấp có 240 vòng, khi đặt vào hai đầu cuộn sơ cấp một hiệu điện thế xoay chiều 220V thì ở hai đầu dây của cuộn thứ cấp có hiệu điện thế là: a. 4800V b. 18V c. 12V d. 20V Câu 5: Đặt 1 vật AB vuông góc với trục chính của TKPK song song với mặt thấu kính có tiêu cự 30cm và cách thấu kính 30cm. Ta sẽ thu được: a. Một ảnh ảo, cách thấu kính 60cm b. Một ảnh ảo, cách thấu kính 30cm c. Một ảnh ảo, cách thấu kính 15cm d. Một ảnh ảo, cách thấu kính 45cm Câu 6: Máy biến thế hoạt động được: a. Chỉ với dòng điện xoay chiều. b. Chỉ với dòng điện một chiều không đổi . c. Cả với dòng điện xoay chiều và dòng điện một chiều . d. Chỉ với dòng điện một chiều biến đổi . PHẦN II: TỰ LUẬN (7 điểm) Câu 7: (2,5 điểm) a/ Hiện tượng khúc xạ ánh sáng là gì ? b/ Vẽ hình mô tả hiện tượng khúc xạ ánh sánh khi tia sáng truyền từ nước vào không khí .
  10. Câu 8: (1,5 điểm) Một máy tăng thế ở hai đầu đường dây tải điện, cuộn sơ cấp có 200 vòng, cuộn thứ cấp có 100000 vòng dùng để truyền tải một công suất điện là 1000000W, hiệu điện thế ở hai đầu cuộn thứ cấp là 500000V. a/ Tính hiệu điện thế ở hai đầu cuộn sơ cấp b/ Tính công suất hao phí do tỏa nhiệt trên đường dây tải điện. Biết điện trở của toàn bộ đường dây là 100 . Câu 9: ( 3điểm) Đặt vật sáng AB hình mũi tên vuông góc với trục chính của thấu kính phân kỳ có tiêu cự 20cm, điểm A nằm trên trục chính, cách thấu kính 30cm a. Hãy dựng ảnh A'B' của vật AB. Nêu tính chất của ảnh A'B' b. Vận dụng kiến thức hình học tính khoảng cách từ ảnh đến thấu kính? c. Biết độ cao của vật là 2 cm . Tìm độ cao của ảnh .
  11. Trường THCS Nguyễn Huệ KIỂM TRA 1 TIẾT - HỌC KỲ II Lớp: 9/ Môn: Vật Lý - Đề B Họ và tên : Điểm Nhận xét của giáo viên PHẦN I: TRẮC NGHIỆM (3 điểm) Hãy khoanh tròn chữ cái đứng trước câu trả lời mà em cho là đúng : Câu 1: Dòng điện nào là dòng điện xoay chiều trong các trường hợp sau : a. Dòng điện chạy qua các thiết bị điện trong gia đình . b. Dòng điện chạy qua bình điện phân . c. Dòng điện chạy qua động cơ điện một chiều . d. Dòng điện chạy qua bóng đèn ở trong đèn pin . Câu 2: Ảnh A'B' của một vật sáng AB đặt vuông góc với trục chính và ở trong khoảng tiêu cự của một TKPK là: a. Ảnh ảo nhỏ hơn vật . b. Ảnh ảo lớn hơn vật . c. Ảnh thật nhỏ hơn vật . d. Ảnh thật lớn hơn vật Câu 3: Chiếu chùm tia sáng tới song song với trục chính của TKHT thì: a. Chùm tia ló cũng là chùm song song. b. Chùm tia ló phân kỳ. c. Chùm tia ló hội tụ. d. Chùm tia ló là chùm tia bất kỳ. Câu 4: Cuộn thứ cấp của máy biến thế có 30000 vòng, cuộn sơ cấp có 500 vòng, khi đặt vào hai đầu cuộn sơ cấp một hiệu điện thế xoay chiều 20V thì ở hai đầu dây của cuộn thứ cấp có hiệu điện thế là: a. 4800V b. 1200V c. 120V d. 20V Câu 5: Đặt 1 vật AB vuông góc với trục chính của TKPK song song với mặt thấu kính có tiêu cự 30cm và cách thấu kính 60cm. Ta sẽ thu được: a. Một ảnh ảo, cách thấu kính 20cm. b. Một ảnh ảo, cách thấu kính 30cm. c. Một ảnh thật, cách thấu kính 60cm . d. Một ảnh thật, cách thấu kính 15cm. Câu 6: Máy biến thế bắt buộc phải có các bộ phận chính là : a. Một cuộn dây dẫn được quấn quanh một lõi sắt non . b. Hai cuộn dây dẫn được quấn quanh một lõi sắt non . c. Hai cuộn dây dẫn có số vòng dây khác nhau được quấn quanh hai lõi sắt non . d. Hai cuộn dây dẫn có số vòng dây khác nhau được quấn quanh một lõi sắt non . PHẦN II: TỰ LUẬN (7 điểm) Câu 7: (2,5 điểm) a/ Hiện tượng khúc xạ ánh sáng là gì ? b/ Vẽ hình mô tả hiện tượng khúc xạ ánh sánh khi tia sáng truyền từ không khí vào nước .
  12. Câu 8: (1,5 điểm) Một máy tăng thế ở hai đầu đường dây tải điện, cuộn sơ cấp có 250 vòng, cuộn thứ cấp có 10000 vòng dùng để truyền tải một công suất điện là 500000W, hiệu điện thế ở hai đầu cuộn sơ cấp là 1000V. a/ Tính hiệu điện thế ở hai đầu cuộn thứ cấp b/ Tính công suất hao phí do tỏa nhiệt trên đường dây tải điện. Biết điện trở của toàn bộ đường dây là 100 Câu 9: ( 3điểm) Đặt vật sáng AB hình mũi tên vuông góc với trục chính của thấu kính hội tụ có tiêu cự 15cm, điểm A nằm trên trục chính, cách thấu kính 5cm a. Hãy dựng ảnh A'B' của vật AB . Nêu tính chất của ảnh A'B'. b. Vận dụng kiến thức hình học tính khoảng cách từ ảnh đến thấu kính? c. Biết độ cao của ảnh là 5cm . Tìm độ cao của vật .
  13. ĐÁP ÁN KIỂM TRA 1 TIẾT (Tiết 52) MÔN: VẬT LÝ - ĐỀ A I PHẦN TRẮC NGHIỆM: (3 ĐIỂM) Câu 1 2 3 4 5 6 Đáp án a b b c c a II PHẦN TỰ LUẬN Câu 7: (2,5điểm) a) 1,0 điểm Định nghĩa đúng . b) 0,5 điểm Vẽ hình đúng Câu 8: (1,5điểm ) Cho biết: U1 n1 U1 200 a) U1 1000(V) (1điểm) n1 200 vòng U2 n2 500000 100000 n 100000 vòng 2 P 1000000 P =1000 000 W b) P=U2.I I 2 (0,5điểm) U1 500000 U2 500000V P I2.R 22.100 400 (W) R d 100 hp d Hỏi: a) U1 ? b) Php ? Câu 9: (3điểm) a/ a) Vì AB đặt trước TKPK nên A'B' là ảnh ảo, cùng chiều và nhỏ hơn AB. (1điểm) B b) (1,5điểm) Vì ΔOA'B' : ΔOAB(g-g) I B' OA' A'B' =>= OA AB A F' A' O Vì ΔF'A'B' : ΔF'OI(g-g) F'A' A'B' OF-OA' A'B' =>= => = (2) OF' OI OF AB (Vì OI = AB) Từ (1) và (2) Cho biết : 20-OA' OA' => = =>60-3OA'=2OA' TKPK 20 30 f=OF=OF'=20cm OA=d=30cm =>OA'=12(cm) Hỏi: c/ OA' =? c) (0,5điểm) OA.AB 12.2 AB = 0,8cm OA 30
  14. ĐÁP ÁN KIỂM TRA 1 TIẾT (Tiết 52) MÔN: VẬT LÝ - ĐỀ B I PHẦN TRẮC NGHIỆM: (3 ĐIỂM) Câu 1 2 3 4 5 6 Đáp án a a c b a d II PHẦN TỰ LUẬN Câu 7: (2,5điểm) a) 1,0 điểm Định nghĩa đúng . b) 0,5 điểm Vẽ hình đúng Câu 8 : (1,5điểm ) Cho biết: U1 n1 n1 a) U2 U1. 400000(V) (1điểm) n1 250 vòng U2 n2 n2 n 10000 vòng 2 P P =500 000 W b) P=U.I I 12,5(A) (0,5điểm) U 1000V U 1 2 Php I .R d 15625 (W) Hỏi: a) U2 ? b) Php ? Câu 9 : (3điểm) a/ a) Vì OA = B OA AB Vì ΔF'A'B' : ΔF'OI(g-g) F A' A O F' F'A' A'B' OF-OA' A'B' =>= => = (2) OF' OI OF AB (Vì OI = AB) Từ (1) và (2) OA' OF'+OA' Cho biết : => = OA OF' TKPK A=OF=OF'=15cm OA' 15+OA' OA=d=5cm => = =>OA'=7,5(cm) Hỏi: c/ d'=OA' =? 5 15 c) (0,5điểm) AB.OA 5.5 AB = 3,3cm OA 7,5