Bộ đề kiểm tra 15 phút môn Toán Lớp 7 - Nguyễn Thành Đồng (Có đáp án)

doc 43 trang Đăng Bình 09/12/2023 590
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bộ đề kiểm tra 15 phút môn Toán Lớp 7 - Nguyễn Thành Đồng (Có đáp án)", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • docbo_de_kiem_tra_15_phut_mon_toan_lop_7_nguyen_thanh_dong_co_d.doc

Nội dung text: Bộ đề kiểm tra 15 phút môn Toán Lớp 7 - Nguyễn Thành Đồng (Có đáp án)

  1. Họ và tên : KIỂM TRA 15 PHÚT ĐẠI SỐ (Tiết 8) Lớp : 7/ ĐỀ A Điểm Lời phê A.Trắc nghiệm (4 điểm) : Câu 1: Cho số hữu tỉ a (a , b € Z , b≠ 0 ) . Chọn câu sai trong các khẳng định sau : b a) a > 0 nếu a , b cùng dấu . c) a 0 nếu a , b cùng âm . b b 2 2 Câu 2 : Tìm x , biết : + x = 5 3 a) x = 15 c) x = 16 16 15 b) x = 14 d) x = 16 15 15 Câu 3 : Cho x . | x | = 0 . Kết quả nào sau đây là đúng : a) x = 2 c) x = 0 b) x = 1 d) Một kết quả khác 4 6 3 3 Câu 4 : Cho . x = thì giá trị của x là : 4 4 10 9 16 3 a) b) c) d) Một kết quả khác 16 9 4 B. Tự luận (6điểm) : Câu 1 (3đ) : Tính giá trị của các biểu thức sau : 2 3 3 3 3 1 1 1 a) 1 : 2 b) : 2. 5 4 10 3 6 2 Câu 2 (3đ) : 17 7 7 a) Tìm x , biết : x 6 6 4 1 b) Tìm x để biểu thức sau có giá trị nhỏ nhất : A = x 4 3
  2. Họ và tên : KIỂM TRA 15 PHÚT ĐẠI SỐ 7 (Tiết 8) Lớp : 7/ ĐỀ B Điểm Lời phê A.Trắc nghiệm (4 điểm) : Câu 1: Cho số hữu tỉ a và c . Câu nào sau đây là đúng : b d a) a d . b d b d c) a < c nếu b< d . d) a < c nếu a < c và b, c cùng âm . b d b d Câu 2 : Tìm x , biết : x : 5 = 2 6 3 a) x = 4 b) x = 5 c) x = 9 d) x = 5 5 9 5 4 Câu 3 : Kết quả nào sau đây là sai : a) | x | = 0 thì x = 0 b) | x | = 2 thì x = 2 3 3 c)| x | = 1,35 thì x = ± 1,35 d) | x | = 0,42 thì x = ± 0,42 Câu 4 : Cho kết quả nào sau đây là đúng : 1 1 3 a) 20 2 b) 20 1 c) 20 2 d) Câu a,b,c đều sai B. Tự luận (6điểm) : Câu 1 (3đ) : Tính giá trị của các biểu thức sau : 2 1 1 1 6 9 1 1 3 5 a): . b) : 5 10 3 5 4 5 2 4 8 Câu 2 (3đ) : Tìm x , biết : 12 1 4 a) Tìm x , biết : x :1 7 5 7 2 1 b) Tìm x để biểu thức sau có giá trị nhỏ nhất : A = x 2 7 2
  3. Đáp án Kiểm tra 15 phút Toán 7 (Tiết 8) Đề A Trắc nghiệm : (3đ) Đúng mỗi câu cho 1 điểm Câu 1: c Câu 2: d Câu 3: c Câu 4: a Tự luận : (7đ) Câu 1 (3đ) Tính dúng mỗi câu cho 1,5 điểm . a) 1 2 b) 5 12 Câu 2 (3đ) Tính đúng mỗi câu cho 1,5 điểm . a) x = 9 4 1 b) Ta có A = x 4 ≥ - 4 3 1 1 Vậy GTNN của A là – 4 khi A = x 0 x 3 3 Đề B Trắc nghiệm : (3đ) Câu 1 : b Câu 2 : b Câu 3 : b Câu 4 : b Tự luận: (6đ) Câu 1 (3đ) Tính dúng mỗi câu cho 1,5 điểm . a) 33 20 b) 27 10 Câu 2 (3đ) Tính đúng mỗi câu cho 1,5 điểm . a) x = 12 5 2 1 b) Ta có A = x 2 7 ≥ 7 2 1 1 Vậy GTNN của A là 7 khi x 2 0 x 2 : 2.2 4 2 2
  4. Họ và tên : KIỂM TRA 15 PHÚT ĐẠI SỐ (Tiết 28) Lớp : 7/ ĐỀ A Điểm Lời phê A.Trắc nghiệm (4 điểm) : Khoanh tròn câu đúng trong các câu sau : Câu 1: Nếu đại lượng y tỉ lệ thuận với đại lượng x theo hệ số tỉ lệ a thì cách viết nào sau đây là đúng . a) y = a + x ( a≠ 0 ) b) y = a - x ( a≠ 0 ) b) y = ax ( a≠ 0 ) d) y = a ( a≠ 0 ) x Câu 2 : Nếu y tỉ lệ nghịch với x theo hệ số tỉ lệ a = 2 thì kết luận nào sau đây là đúng : 5 2 2 a) x tỉ lệ thuận với y theo hệ số tỉ lệ b) x tỉ lệ nghịch với y theo hệ số tỉ lệ 5 5 2 5 c)x tỉ lệ thuận với y theo hệ số tỉ lệ d) x tỉ lệ nghịch với y theo hệ số tỉ lệ 5 2 Câu 3 : Cho y và x tỉ lệ nghịch theo hệ số tỉ lệ a = - 3 . Nếu x = 2 thì y bằng : 3 a) y = - 2 b) y = 2 9 9 c) y = d) y = 2 2 Câu 4 : Một kho thức ăn gia súc có thể nuôi được 10 con lợn trong 30 ngày .Hỏi nếu nuôi 25 con lợn thì được bao nhiêu lâu . a) 75 ngày b) 15 ngày c) 12 ngày d) 20 ngày B. Tự luận (6điểm) : Câu 1 (2đ) : Cho biết 14dm3 săt nặng 109,2kg . Hỏi 500cm3 sắt nặng bao nhiêu . Câu 2 (4đ) : Cho x và y tỉ lệ nghịch với nhau và khi x = 6 thì y = 4 . a) Tìm hệ số tỉ lệ . b) Hãy biểu diễn y theo x . c) Hãy biểu diễn x theo y . 1 d) Tính giá trị của y khi x = - 6 ; x = ; x = 2 4
  5. Họ và tên : KIỂM TRA 15 PHÚT ĐẠI SỐ 7 (Tiết 28) Lớp : 7/ ĐỀ B Điểm Lời phê A.Trắc nghiệm (4 điểm) : Khoanh tròn câu đúng trong các câu sau Câu 1: Nếu hai đại lượng y và x tỉ lệ nghịch với nhau thì cách viết nào sau đây là đúng . a) y = a + x ( a≠ 0 ) b) y = a - x ( a≠ 0 ) c) y = ax ( a≠ 0 ) d) y = a ( a≠ 0 ) x Câu 2 : Nếu y tỉ lệ thuận với x theo hệ số tỉ lệ a = 5 thì kết luận nào sau đây là đúng : 9 a) x tỉ lệ nghịch với y theo hệ số tỉ lệ 9 5 9 b) x tỉ lệ nghịch với y theo hệ số tỉ lệ 5 9 c) x tỉ lệ thuận với y theo hệ số tỉ lệ 5 d) x tỉ lệ thuận với y theo hệ số tỉ lệ 9 5 Câu 3 : Cho hai đại lượng y và x tỉ lệ thuận với nhau . Biết khi x - -3 thì y = 4 . Nếu y = 7 thì . 7 7 a) x = b) x = 4 4 28 c)x = - 5,25 d) x = 3 Câu 4 : Chú Tài vay 5 triệu đồng , sau một năm phải trả 600000đ tiền lãi . Cô Ninh vay 7 triệu đồng . Vậy sau một năm cô Ninh phải trả lãi một số tiền là bao nhiêu . a) 700000đ b) 740000đ c) 840000đ d) 800000đ B. Tự luận (6điểm) : Câu 1 (3đ) : Cho biết 5 công nhân hoàn thành một công việc trong 16 giờ . Hỏi 8 công nhân ( với cùng năng suất như thế ) , hoàn thành công việc đó trong bao nhiêu giờ . Câu 2 (3đ) : Cho x và y tỉ lệ thuận với nhau và khi x = 4 thì y = 8 a) Tìm hệ số tỉ lệ . b) Hãy biểu diễn y theo x . c) Hãy biểu diễn x theo y . 1 d) Tính giá trị của y khi x = - 6 ; x = ; x = 8 4
  6. Đáp án Kiểm tra 15 phút Toán 7 (Tiết 28) Đề A Trắc nghiệm : (4đ) Đúng mỗi câu cho 1 điểm Câu 1: c Câu 2: b Câu 3: c Câu 4: c Tự luận : (7đ) Câu 1 (2đ) Thể tích và khối lượng sắt là hai đại lượng tỉ lệ thuận 14dm3 nặng 109,2kg ; 500cm3 = 0,5dm3 nặng x = ? x = 0,5 . 109,2/14 = 3,9kg Vậy 500cm3 nặng 3,9kg Câu 2 (4đ) Vì x và y là hai đại lượng tỉ lệ nghịch a) Ta có y = a/x => a = xy = 6.4 = 24 (0,5đ) b) y = 24/x (0,5đ) c) x = 24/y (0,5đ) d) x = - 6 => y = 24/- 6 = - 4 (1đ) x = - 1/4 => y = 24/- 1/4 = 24. – 4 = - 96 (1đ) x = 2 => y = 24/2 = 12 (0,5đ) Đề B Trắc nghiệm : (4đ) Đúng mỗi câu cho 1 điểm Câu 1 : d Câu 2 : c Câu 3 : c Câu 4 : c Tự luận: (6đ) Câu 1 (2đ) Số công nhân và số giờ để hoàn thành cùng một công việc là hai đại lượng tỉ lệ nghịch . Ta có 5/8 = x/16  x = 5.16/8 = 10 giờ Vậy 8 công nhân hoàn thành công việc trong 10 giờ . Câu 2 (4đ) Vì x và y là hai đại lượng tỉ lệ thuận a) Ta có y = k . x => k = y/x = 8 : 4 = 2 (0,5đ) b) y = 2x (0,5đ) c) x = 1/2y (0,5đ) d) x = - 6 => y = 2 .- 6 = - 12 (1đ) x = - 1/4 => y = 2/- 1/4 = -1/2 (1đ) x = 8 => y = 2 .8 = 16 (0,5đ)
  7. Họ và tên : KIỂM TRA 15 PHÚT ĐẠI SỐ (Tiết 28) Lớp : 7/ ĐỀ A Điểm Lời phê A.Trắc nghiệm (4 điểm) : Khoanh tròn câu đúng trong các câu sau : Câu 1: Nếu đại lượng y tỉ lệ thuận với đại lượng x theo hệ số tỉ lệ a thì cách viết nào sau đây là đúng . a) y = ax ( a≠ 0 ) b) y = a - x ( a≠ 0 ) c) y = a + x ( a≠ 0 ) d) y = a ( a≠ 0 ) x Câu 2 : Nếu y tỉ lệ nghịch với x theo hệ số tỉ lệ a = 2 thì kết luận nào sau đây là đúng : 5 2 2 b) x tỉ lệ thuận với y theo hệ số tỉ lệ b) x tỉ lệ nghịch với y theo hệ số tỉ lệ 5 5 2 5 c)x tỉ lệ thuận với y theo hệ số tỉ lệ d) x tỉ lệ nghịch với y theo hệ số tỉ lệ 5 2 Câu 3 : Cho y và x tỉ lệ nghịch theo hệ số tỉ lệ a = - 3 . Nếu x = 2 thì y bằng : 3 a) y = - 2 b) y = 2 9 9 c)y = d) y = 2 2 Câu 4 : Một kho thức ăn gia súc có thể nuôi được 10 con lợn trong 30 ngày .Hỏi nếu nuôi 25 con lợn thì được bao nhiêu lâu . a) 75 ngày b) 15 ngày c) 20 ngày d) 12 ngày B. Tự luận (6điểm) : Câu 1 (2đ) : Cho biết 2m dây thép nặng 50g . Hỏi 100m dây thép cùng loại thì nặng bao nhiêu kg . Câu 2 (4đ) : Cho x và y tỉ lệ nghịch với nhau và khi x = 2 thì y = 6 . a) Tìm hệ số tỉ lệ . b) Viết công thức biểu diễn y theo x. c) Viết công thức biểu diễn x theo x . 1 d) Tính giá trị của y khi x = 4 ; x = . 2
  8. Họ và tên : KIỂM TRA 15 PHÚT ĐẠI SỐ 7 (Tiết 28) Lớp : 7/ ĐỀ B Điểm Lời phê A.Trắc nghiệm (4 điểm) : Khoanh tròn câu đúng trong các câu sau Câu 1: Nếu hai đại lượng y và x tỉ lệ nghịch với nhau thì cách viết nào sau đây là đúng . a) y = a + x ( a≠ 0 ) b) y = a - x ( a≠ 0 ) c) y = ax ( a≠ 0 ) d) y = a ( a≠ 0 ) x Câu 2 : Nếu y tỉ lệ thuận với x theo hệ số tỉ lệ a = 5 thì kết luận nào sau đây là đúng : 9 a) x tỉ lệ nghịch với y theo hệ số tỉ lệ 9 5 9 b) x tỉ lệ nghịch với y theo hệ số tỉ lệ 5 9 c) x tỉ lệ thuận với y theo hệ số tỉ lệ 5 d) x tỉ lệ thuận với y theo hệ số tỉ lệ 9 5 Câu 3 : Cho hai đại lượng y và x tỉ lệ thuận với nhau . Biết khi x - -3 thì y = 4 . Nếu y = 7 thì . 7 a)x = b) x = - 5,25 4 7 28 c) x = d) x = 4 3 Câu 4 : Chú Tài vay 5 triệu đồng , sau một năm phải trả 600000đ tiền lãi . Cô Ninh vay 7 triệu đồng . Vậy sau một năm cô Ninh phải trả lãi một số tiền là bao nhiêu . a) 840000đ b) 740000đ c) 700000đ d) 800000đ B. Tự luận (6điểm) : Câu 1 (2đ) : Cho biết 5 công nhân hoàn thành một công việc trong 16 giờ . Hỏi 8 công nhân ( với cùng năng suất như thế ) , hoàn thành công việc đó trong bao nhiêu giờ . Câu 2 (4đ) : Cho x và y tỉ lệ thuận với nhau và khi x = 3 thì y = 6 a) Tìm hệ số tỉ lệ . b) Viết công thức biểu diễn y theo x . c) Viết công thức biểu diễn x theo y . 1 d) Tính giá trị của y khi x = 3 ; x = . 2
  9. Đáp án Kiểm tra 15 phút Toán 7 (Tiết 28) Đề A Trắc nghiệm : (4đ) Đúng mỗi câu cho 1 điểm Câu 1: a Câu 2: b Câu 3: c Câu 4: d Tự luận : (7đ) Câu 1 (2đ) Chiều dài và khối lượng là hai đại lượng tỉ lệ thuận (1đ) Nên 2/0,05 = 100/x => 2x = 5 = > x = 5/2 = 2,5 (0,5đ) Vậy 100m dây thép cùng loại đó nặng 2,5kg Câu 2 (4đ) Vì x và y là hai đại lượng tỉ lệ nghịch a) Ta có y = a/x => a = xy = 2.6 = 12 (1đ) b) y = 12/x (0,5đ) c) x = 12/y (0,5đ) d) x = 4 => y = 12/ 4 = 3 (1đ) x = - 1/2 => y = 12/- 1/2 = 12. – 2 = - 24 (1đ) Đề B Trắc nghiệm : (4đ) Đúng mỗi câu cho 1 điểm Câu 1 : d Câu 2 : c Câu 3 : b Câu 4 : a Tự luận: (6đ) Câu 1 (2đ) Số công nhân và số giờ để hoàn thành cùng một công việc là hai đại lượng tỉ lệ nghịch . Ta có 5/8 = x/16  x = 5.16/8 = 10 giờ Vậy 8 công nhân hoàn thành công việc trong 10 giờ . Câu 2 (4đ) Vì x và y là hai đại lượng tỉ lệ thuận a) Ta có y = k . x => k = y/x = 6 : 3 = 2 (1đ) b) y = 2x (0,5đ) c) x = 1/2y (0,5đ) d) x = 3 => y = 2 . 3 = 6 (1đ) x = - 1/2 => y = 2.- 1/2 = -1 (1đ )
  10. Họ và tên : KIỂM TRA 15 PHÚT ĐẠI SỐ (Tiết 57) Lớp : 7/ ĐỀ A Điểm Lời phê A.Trắc nghiệm (4 điểm) : 5 1 Câu 1: Tích của hai đơn thức x3y2z và x3y2z là : 3 3 2 5 5 5 a) x3y2z b) x3y2z c) x9y4z d) x6y4z2 3 9 9 9 Câu 2 : Nếu 7 x2yz4 - A = 3 x2yz4 thì A là đơn thức nào dưới đây : 2 5 41 29 4 29 a) x2yz4 b) x2yz4 c) x2yz4 d) x2yz8 10 10 3 10 Câu 3 : Giá trị của biểu thức : -3x + 2y2 tại x = 1 ; y = 2 là : a) 15 . b) 5 . c) - 10 d) -5 Câu 4 : Thu gọn đa thức : 7xy3 + 5x2y2 - 10 xy3 - 6x2y2 a) -3 xy3 - x2y2 b) 17xy3 + 11 x2y2 c) -3 xy3 + 11x2y2 d) 3 xy3 - x2y2 B. Tự luận (6điểm) : 8 35 Câu 1 : (2điểm) Tìm tích của hai đơn thức : x3y5z và x4y3z 15 6 1 3 Câu 2 : (4điểm) Cho A = 3x2y3 ; B = x2y2 ; C = x2y 2 2 a) Tính : D = 1 AC – B2 . 2 b) Tính giá tri của biểu thức D tại x = - 1 ; y = 2 .
  11. Họ và tên : KIỂM TRA 15 PHÚT ĐẠI SỐ (Tiết 57) Lớp : 7/ ĐỀ B Điểm Lời phê A.Trắc nghiệm :(4 điểm) Câu 1: Tổng của ba đơn thức 13xy2 ; -8xy2 và 5xy2 là : a) 26xy2 b) 10x3y6 c) 10x2y d) 10xy2 Câu 2 : Nếu A - 3 x2y2 = - 8x2y2 thì A là đơn thức nào dưới đây : 4 a) 3x2y b) - 3x2y c) 29 x2y2 d) -29 x2y2 4 4 Câu 3 : Thu gọn đa thức : x3 + 5xy – 6y2 + 2x3 – 6xy + 10y2 a) 3x3 – xy +4y2 b) - 3x3 + xy -4y2 c) 3x3 + xy - 4y2 d) -3x3 – xy +4y2 Câu 4 : Giá trị của biểu thức 7m2 – 5mn + n2 tại m =3 ; n = 1 là : a) 49 b) 0 c) 40 d) 6 B. Tự luận :(6điểm) 2 9 Câu 1 : (2điểm) Tìm tích của hai đơn thức : xy3z và x3yz 3 10 1 3 Câu 2 : (4điểm) Cho A = 3x4y2 ; B = x2y ; C = x2y 2 2 a) Tính : D = A . (B - C ) . b) Tính giá tri của biểu thức D tại x = - 1 ; y = 2 .
  12. Đáp án Kiểm tra 15 phút Đại số (Tiết 57) Đề A Trắc nghiệm : (4đ) Đúng mỗi câu cho 1 điểm Câu 1: d Câu 2: b Câu 3: b Câu 4: a Tự luận : (6đ) Câu 1: (2điểm) Tính đúng : 28 x7y8z2 9 Câu 2 : (4điểm ) a) (2điểm ) Tính đúng : D = 2x4y4 b) (2điểm ) Tính đúng giá trị biểu thức : D = 32 Đề B Trắc nghiệm : (4đ) Đúng mỗi câu cho 1 điểm Câu 1 : d Câu 2 : d Câu 3 : a Câu 4 : a Tự luận: (6đ) Câu 1: (2điểm) Tính đúng : 3 x4y4z2 5 Câu 2 : (4điểm ) a) (2điểm ) Tính đúng : D = - 8 x6y2 b) (2điểm ) Tính đúng giá trị biểu thức : D = - 32
  13. Họ và tên : KIỂM TRA 15 PHÚT HÌNH HỌC (Tiết 39) Lớp : 7/ ĐỀ A Điểm Lời phê A.Trắc nghiệm (4 điểm) : Câu 1: Trên hình vẽ bên có bao nhiêu cặp tam giác bằng nhau theo trường hợp cạnh – cạnh – cạnh . A B C D a) 1 b) 2 c) 3 d) 4 Câu 2 : Cho tam giác ABC vuông tại A , góc C bằng 340 . Vẽ AH vuông góc BC . Tia phân giác của góc HAC cắt BC tại M . Góc AMH có số đo bằng . a) 340 b) 560 c) 620 d) 280 Câu 3 : Một tam giác vuông có độ dài hai cạnh góc vuông là 20 ; 21 . Độ dài của cạnh huyền là : a) 29 b) 25 c) 24 d) 22 Câu 4 : Tam giác cân có một góc ở đáy là 500 thì số đo góc ở đỉnh là . a) 400 b) 500 c) 700 d) 800 B. Tự luận (6điểm) : Câu 1 (3đ) : Cho tam giác ABC , kẻ AH vuông góc BC (H BC) . Biết AB = 13cm , AH = 12cm , HC = 16cm . Tính độ dài các cạnh AC , BC . Câu 2 (3đ) : Cho tam giác ABC cân tại A . trên cạnh AB lấy một điểm D , vẽ DE song song AC (E BC) . Gọi O là trung điểm của EC , tia DO cắt tia AC tại F . Chứng minh . a) O là trung điểm DF . b) BD = CF .
  14. Họ và tên : KIỂM TRA 15 PHÚT HÌNH HỌC 7 (Tiết 39) Lớp : 7/ ĐỀ B Điểm Lời phê A.Trắc nghiệm (4 điểm) : Câu 1: Trên hình vẽ bên , chọn câu trả lời đúng . A B O D C a) ∆OAB = ∆ODC b)∆OAD = ∆OBC c) ∆ABC = ∆CDA d) ∆ABD = ∆DCB Câu 2 : Cho tam giác ABC , góc A bằng 800 . Vẽ BD vuông góc AC , CE vuông góc AB . Gọi H là giao điểm của BD và CE , khi đó số đo của góc BHC bằng . b) 700 b) 800 c) 900 d) 1000 Câu 3 : Một tam giác vuông ở A , góc B bằng 450 , AB = 8 . Độ dài của cạnh BC là : b) 128 b) 28 c) 8 d) 4 Câu 4 : Tam giác ABCcân ở A , góc A bằng 700 . Số đo góc B bằng . a) 650 b) 600 c) 550 d) 500 B. Tự luận (6điểm) : Câu 1 (3đ) : Cho tam giác nhọn ABC , kẻ AH vuông góc BC (H BC) . Biết AB = 13cm , AH = 12cm , HC = 9cm . Tính độ dài các cạnh AC , BC . Câu 2 (3đ) : Cho tam giác ABC cân tại A . trên cạnh AC lấy một điểm D , vẽ DE song song AB (E BC) . Gọi O là trung điểm của EB , tia DO cắt tia AB tại F . Chứng minh . b) DE = FB . b) DC = BF .
  15. Đáp án Kiểm tra 15 phút Toán 7 (Tiết 39) Đề A Trắc nghiệm : (4đ) Đúng mỗi câu cho 1 điểm Câu 1: d Câu 2: c Câu 3: a Câu 4: d Tự luận : (6đ) Câu 1 (3đ) + Vẽ hình đúng : 0,5đ + Tính đúng : AC = 20cm ( 1đ) ; BH = 5cm (1đ) , BC = 21cm (0,5đ) Câu 2 (3đ) + Vẽ hình đúng : 0,5đ a) C/m : ∆DOE = ∆FOC (gcg) => DE = FC (1đ) b) C/m ∆BDE cân ở D (0,5đ) => DB = DE nên DE = FC (cmt)  DB = FC (1đ) Đề B Trắc nghiệm : (3đ) Đúng mỗi câu cho 1 điểm Câu 1 : c Câu 2 : d Câu 3 : d Câu 4 : c Tự luận: (6đ) Câu 1 (3đ) + Vẽ hình đúng : 0,5đ + Tính đúng : AC = 15cm ( 1đ) ; BH = 5cm (1đ) , BC = 14cm (0,5đ) Câu 2 (3đ) + Vẽ hình đúng : 0,5đ a) C/m : ∆FBO = ∆DEO (gcg) => DE = FB (1đ) b) C/m ∆EDC cân ở D (0,5đ) => DC = DE nên DE = FB (cmt)  DC = FB (1đ)
  16. Họ và tên : KIỂM TRA 15 PHÚT HÌNH HỌC 7 (Tiết 23) Lớp : 7/ ĐỀ A Điểm Lời phê A- TRẮC NGHIỆM: (4 điểm) Câu 1: Cho ABC có Aµ 70o ,Cµ 50o . Số đo góc Bµ ? a/ 70o c/ 60o b/ 50o d/ 80o Câu 2: Cho ABC có Aµ 90o , góc ngoài tại đỉnh C bằng 155o . Khi đó số đo của các góc B và C là: a/ Bµ 80o ,Cµ 36o c/ Bµ 80o ,Cµ 30o b/ Bµ 25o ,Cµ 80o d/ Bµ 65o ,Cµ 25o Câu 3: Trên hình vẽ sau có bao nhiêu cặp tam giác bằng nhau theo trường hợp c-c-c? B A a/1 b/2 C D c/3 d/4 Câu 4: Cho hình vẽ bên- Khẳng định nào sau đây là đúng: A B a/ ABD = ABC b/ ADC = BDC D C c/ ACD = BDC d/ ADB = ACB B- TỰ LUẬN: (6 điểm)
  17. Cho ABC có AB = AC. Gọi I là trung điểm của BC. Chứng minh rằng: a/ AIB = AIC b/ AI là tia phân giác của B· AC c/ AI vuông góc BC Bài làm
  18. Họ và tên : KIỂM TRA 15 PHÚT HÌNH HỌC (Tiết 23) Lớp : 7/ ĐỀ B Điểm Lời phê A- TRẮC NGHIỆM: (4 điểm) Câu 1: Cho ABC có Aµ Bµ 2Cµ . Số đo góc Cµ ? a/ 45o c/ 60o b/ 36o d/ 30o Câu 2: Cho ABC có Aµ 3Bµ , Bµ 2Cµ . Khi đó số đo của góc C là: a/15o c/ 25o b/20o d/ 30o Câu 3: Chọn câu trả lời đúng B A a/ OAB = ODC b/ OAD = OBC O c/ ABC = CDA D C d/ ABD = DCB Câu 4: Cho hình vẽ sau . Chọn câu trả lời sai. B a/ A· BC = A· DC A C b/A· CB = A· CD D c/B· AC = C· AD d/A· BC = D· AC
  19. B- TỰ LUẬN: (6 điểm) Cho ABC có AB = AC. Gọi D là trung điểm của BC. Chứng minh rằng: a/ ADB = ADC b/ AD là tia phân giác của B· AC c/ AD vuông góc BC . Bài làm
  20. Đáp án Đề Kiểm tra 15 phút Hình học (Tiết 23) ĐỀ A A Trắc nghiệm (4đ) : Đúng mỗi câu cho 1 điểm Câu 1 : c Câu 3 : d Câu 2 : d Câu 4 : c B Tự luận (6đ) : Vẽ hình đúng (0,5đ) - Ghi GT , KL : (0,5đ) a) Chứng minh đúng ∆ AIB = ∆ AIC (ccc) (1đ) b) Chứng minh đúng AI là tia phân giác của góc BAC (1,5đ) c) Chứng minh đúng AI vuông góc BC (2,5đ) Đáp án Đề Kiểm tra 15 phút Hình học (Tiết 23) ĐỀ B A Trắc nghiệm (4đ) : Đúng mỗi câu cho 1 điểm Câu 1 : b Câu 3 : c Câu 2 : b Câu 4 : d B Tự luận (6đ) : Vẽ hình đúng (0,5đ) - Ghi GT , KL (0,5đ) a) Chứng minh đúng ∆ ADB = ∆ ADC (ccc) (1đ) b) Chứng minh đúng AD là tia phân giác của góc BAC (1,5đ) c) Chứng minh đúng AD vuông góc BC (2,5đ)
  21. Họ và tên : KIỂM TRA 15 PHÚT HÌNH HỌC (Tiết 39) Lớp : 7/ ĐỀ A Điểm Lời phê A.Trắc nghiệm (4 điểm) : Câu 1: Trên hình vẽ bên có bao nhiêu cặp tam giác bằng nhau theo trường hợp cạnh – cạnh – cạnh . A B C D a) 1 b) 2 c) 3 d) 4 Câu 2 : Cho tam giác ABC vuông tại A , góc C bằng 340 . Vẽ AH vuông góc BC . Tia phân giác của góc HAC cắt BC tại M . Góc AMH có số đo bằng . c) 340 b) 560 c) 620 d) 280 Câu 3 : Một tam giác vuông có độ dài hai cạnh góc vuông là 20 ; 21 . Độ dài của cạnh huyền là : c) 29 b) 25 c) 24 d) 22 Câu 4 : Tam giác cân có một góc ở đáy là 500 thì số đo góc ở đỉnh là . a) 400 b) 500 c) 700 d) 800 B. Tự luận (6điểm) : Tam giác ABC có AB = 24 cm; AC = 32 cm; BC = 40 cm. Trên cạnh AC lấy điểm M sao cho AM = 7 cm. Chứng minh : a) Tam giác ABC vuông. b) Tam giác MBC cân.
  22. Họ và tên : KIỂM TRA 15 PHÚT HÌNH HỌC (Tiết 39) Lớp : 7/ ĐỀ B Điểm Lời phê A.Trắc nghiệm (4 điểm) : Câu 1: Trên hình vẽ bên , chọn câu trả lời đúng . A B O D C a) ∆OAB = ∆ODC b)∆OAD = ∆OBC c) ∆ABC = ∆CDA d) ∆ABD = ∆DCB Câu 2 : Cho tam giác ABC , góc A bằng 800 . Vẽ BD vuông góc AC , CE vuông góc AB . Gọi H là giao điểm của BD và CE , khi đó số đo của góc BHC bằng . d) 700 b) 800 c) 900 d) 1000 Câu 3 : Một tam giác vuông ở A , góc B bằng 450 , AB = 8 . Độ dài của cạnh BC là : d) 128 b) 28 c) 8 d) 4 Câu 4 : Tam giác ABCcân ở A , góc A bằng 700 . Số đo góc B bằng . a) 650 b) 600 c) 550 d) 500 B. Tự luận (6điểm) : Tam giác DEF có DE = 24 cm; DF = 32 cm; EF = 40 cm. Trên cạnh DF lấy điểm K sao cho DK = 7 cm. Chứng minh : a) Tam giác DEF vuông. b) Tam giác KEF cân.
  23. Đáp án Kiểm tra 15 phút Toán 7 (Tiết 39) Đề A Trắc nghiệm : (4đ) Đúng mỗi câu cho 1 điểm Câu 1: d Câu 2: c Câu 3: a Câu 4: d Tự luận : (6đ) + Vẽ hình đúng : 0,25đ + GT – KL đúng : 0,25đ a) 3 đ Xét tam giác ABC có: Vậy vuông tai A ( định lý Py – ta – go đảo) b) 2.5 đ Áp dụng định lý Py – ta – go vào tam giác AMB vuông tại A ta có: Mặc khác MC = AC – AM =32 – 7 = 25 cm Vậy MB = MC, suy ra cân tại M. Đề B Trắc nghiệm : (3đ) Đúng mỗi câu cho 1 điểm Câu 1 : c Câu 2 : d Câu 3 : d Câu 4 : c Tự luận: (6đ) + Vẽ hình đúng : 0,5đ + GT – KL đúng : 0,25đ a) 3 đ Xét tam giác DEF có: Vậy vuông tai D ( định lý Py – ta – go đảo) b) 2.5 đ Áp dụng định lý Py – ta – go vào tam giác DKE vuông tại D ta có: Mặc khác KF = DF – DK =32 – 7 = 25 cm Vậy KE = KF, suy ra cân tại K.
  24. Họ và tên : KIỂM TRA 15 PHÚT ĐẠI SỐ (Tiết 44) Lớp : 7/ ĐỀ A Điểm Lời phê A.Trắc nghiệm (4 điểm) : Câu 1: Trong cuộc điều tra số trẻ em từ 3 đến 5 tuổi không đến trường mầm non , ở 1 xã có 4 thôn , người ta ghi được các kết quả sau : Xóm I có 3 em ; xóm II có 2 em ; xóm III có 2 em ; xóm IV có 1 em . Dãy giá trị của dấu hiệu điều tra này là dãy nào dưới đây : a) I , II , III , IV b) 3 ; 2 ; 2 ; 1 c) 3 ; 2 ; 1 d) 3 ; 5 Câu 2 : Trong một cuộc điều tra , người ta ghi lại dãy các giá trị như sau : 3 ; 7 ; 5 ; 5 ; 7 ; 4 ; 3 ; 5 ; 4 ; 5 ; 5 ; 2 ; 5 . Số đơn vị điều tra là số nào dưới đây : a) 7 b) 2 c) 6 d) 13 Câu 3 : Một dấu hiệu điều tra có dãy giá trị sau : 2 ; 2 ; 4 ; 3 ; 5 ; 2 ; 3 ; 5 ; 1 .Điều khẳng định nào sau đây là sai : a) Tần số của 3 là 2 . b) Tần số của 2 là 3 . c) Tần số của 4 là 1 d) Tần số của 1 là 4 Câu 4 : Một dấu hiệu có 100 đơn vị điều tra và bảng tần số bị rách mất 1 ô nên người ta coi là ẩn x : Giá trị (x) 4 5 7 8 9 Tần số (n) 5 34 x 18 4 N = 100 Theo em x là số nào dưới đây : a) 29 b) 38 c) 39 d) 26 B. Tự luận (6điểm) : Trong một cuộc điều tra lượng điện tiêu thụ trong 1 tháng ( tính theo kwh ) của 15 hộ gia đình trong một khu dân cư , người ta ghi lại được các số liệu sau : 65 ; 76 ; 120 ; 115 ; 65 ; 120 ; 215 ; 65 ; 120 ; 76 ; 120 ; 187 ; 130 ; 120 ; 190 . a) Hãy chỉ rõ dấu hiệu điều tra ? b) Có bao nhiêu đơn vị điều tra . c) Lập bảng tần số và rút ra nhận xét .
  25. Họ và tên : KIỂM TRA 15 PHÚT ĐẠI SỐ (Tiết 44) Lớp : 7/11 ĐỀ B Điểm Lời phê A.Trắc nghiệm (4 điểm) : Câu 1: Trong cuộc điều tra số trẻ em từ 3 đến 5 tuổi không đến trường mầm non , ở một xã có 4 xóm . Dấu hiệu điều tra là điều nào dưới đây : a) Số trẻ em . b) Số trẻ em từ 3 đến 5 tuổi . c) Số trẻ em từ 3 đến 5 tuổi không đến trường mầm non . d) Xã có 4 thôn . Câu 2 : Một dấu hiệu điều tra có những giá trị sau : 4 ; 5 ; 2 ; 1 ; 5 ; 3 ; 4 ; 2 ; 2 . Số đơn vị điều tra là : a) 4 b) 5 c) 9 d) 3 Câu 3 :Trong một cuộc điều tra , dãy các giá trị của dấu hiệu như sau : 4 ; 7 ; 3 ; 4 ; 4 ; 5 ; 9 ; 2 ; 9 ; 4 ; 5 ; 3 ; 3 ; 4 . Tần số của giá trị 4 là số nào dưới đây : a) 4 b) 5 c) 6 d) 14 Câu 4 : Một dấu hiệu điều tra có dãy giá trị sau : 10 ; 12 ; 9 ; 10 ; 7 ; 5 ; 9 ; 10 ; 5 ; 6 ; 9 ; 9 Số các giá trị khác nhau của dấu hiệu hiệu là : a) 10 b) 12 c) 4 d) 6 B. Tự luận (6điểm) : Một cửa hàng sách thống kê số người vào cửa hàng và số sách mỗi người đã mua như sau : - 45 người mua 1 cuốn sách . - 30 người mua 2 cuốn sách . - 18 người mua 3 cuốn sách . - 7 người không mua cuốn nào . a) Dấu hiệu điều tra trong trường hợp này là gi ? b) Có bao nhiêu đơn vị điều tra . c) Lập bảng tần số và rút ra nhận xét .
  26. Đáp án Kiểm tra 15 phút Đại số (Tiết 44) Đề A Trắc nghiệm : (4đ) Đúng mỗi câu cho 1 điểm Câu 1: b Câu 2: d Câu 3: d Câu 4: c Tự luận : (6đ) a) Dấu hiệu : Lượng điện tiêu thụ của từng gia đình . (1,5đ) b) Có 15 đơn vị điều tra . (0,5đ) c) Bảng tần số : (2đ) - Nhận xét đúng (2đ) Giá trị (x) 65 76 115 120 130 187 190 215 Tần số (n) 3 2 1 5 1 1 1 1 N = 15 Đề B Trắc nghiệm : (4đ) Đúng mỗi câu cho 1 điểm Câu 1 : c Câu 2 : c Câu 3 : b Câu 4 : d Tự luận: (6đ) a) Dấu hiệu : Số sách mà mỗi khách hàng mua . (1,5đ) b) Có 100 đơn vị điều tra . (0,5đ) c) Bảng tần số : (2đ) - Nhận xét đúng (2đ) Giá trị (x) 0 1 2 3 Tần số (n) 7 45 30 18 N = 100
  27. Họ và tên : KIỂM TRA 15 PHÚT ĐẠI SỐ (Tiết 57) Lớp : 7/ ĐỀ A Điểm Lời phê A.Trắc nghiệm (4 điểm) : 5 1 Câu 1: Tích của hai đơn thức x3y2z và x3y2z là : 3 3 2 5 5 5 a) x3y2z b) x3y2z c) x9y4z d) x6y4z2 3 9 9 9 Câu 2 : Nếu 7 x2yz4 - A = 3 x2yz4 thì A là đơn thức nào dưới đây : 2 5 41 29 4 29 a) x2yz4 b) x2yz4 c) x2yz4 d) x2yz8 10 10 3 10 Câu 3 : Giá trị của biểu thức : -3x + 2y2 tại x = 1 ; y = 2 là : b) 15 . b) 5 . c) - 10 d) -5 Câu 4 : Thu gọn đa thức : 7xy3 + 5x2y2 - 10 xy3 - 6x2y2 a) -3 xy3 - x2y2 b) 17xy3 + 11 x2y2 c) -3 xy3 + 11x2y2 d) 3 xy3 - x2y2 B. Tự luận (6điểm) : 8 35 Câu 1 : (2điểm) Tìm tích của hai đơn thức : x3y5z và x4y3z 15 6 1 3 Câu 2 : (4điểm) Cho A = 3x4y2 ; B = x2y ; C = x2y 2 2 c) Tính : D = 1 AC – B3 . 4 d) Tính giá tri của biểu thức D tại x = - 1 ; y = 2 .
  28. Họ và tên : KIỂM TRA 15 PHÚT ĐẠI SỐ (Tiết 57) Lớp : 7/ ĐỀ B Điểm Lời phê A.Trắc nghiệm :(4 điểm) Câu 1: Tổng của ba đơn thức 13xy2 ; -8xy2 và 5xy2 là : a) 26xy2 b) 10x3y6 c) 10x2y d) 10xy2 Câu 2 : Nếu A - 3 x2y2 = - 8x2y2 thì A là đơn thức nào dưới đây : 4 b) 3x2y b) - 3x2y c) 29 x2y2 d) -29 x2y2 4 4 Câu 3 : Thu gọn đa thức : x3 + 5xy – 6y2 + 2x3 – 6xy + 10y2 b) 3x3 – xy +4y2 b) - 3x3 + xy -4y2 c) 3x3 + xy - 4y2 d) -3x3 – xy +4y2 Câu 4 : Giá trị của biểu thức 7m2 – 5mn + n2 tại m =3 ; n = 1 là : a) 49 b) 0 c) 40 d) 6 B. Tự luận :(6điểm) 2 9 Câu 1 : (2điểm) Tìm tích của hai đơn thức : xy3z và x3yz 3 10 1 3 Câu 2 : (4điểm) Cho A = 3x4y2 ; B = x2y ; C = x2y 2 2 c) Tính : D = A (B + C ) . d) Tính giá tri của biểu thức D tại x = 1 ; y = - 2 .
  29. Đáp án Kiểm tra 15 phút Đại số (Tiết 57) Đề A Trắc nghiệm : (4đ) Đúng mỗi câu cho 1 điểm Câu 1: d Câu 2: b Câu 3: b Câu 4: a Tự luận : (6đ) Câu 1: (2điểm) Tính đúng : 28 x7y8z2 9 Câu 2 : (4điểm ) c) (2điểm ) Tính đúng : D = 5 x6y3 4 d) (2điểm ) Tính đúng giá trị biểu thức : D = 10 Đề B Trắc nghiệm : (4đ) Đúng mỗi câu cho 1 điểm Câu 1 : d Câu 2 : d Câu 3 : a Câu 4 : a Tự luận: (6đ) Câu 1: (2điểm) Tính đúng : 3 x4y4z2 5 Câu 2 : (4điểm ) a) (2điểm ) Tính đúng : D = 3x6y3 b) (2điểm ) Tính đúng giá trị biểu thức : D = - 24
  30. Họ và tên : ĐIỂM Lớp : 6 /11
  31. KIỂM TRA 1TIẾT (Tiết 18) MÔN : TOÁN 6 – ĐỀ A A.Trắc nghiệm (3 điểm) : Câu 1 : Cho tập hợp A = { 40 ; 42 ; 44 ; . . . ; 98 ; 100 }. Số phàn tử của tập hợp A là : a) 61 phần tử b) 60 phần tử c) 31 phần tử d) 30 phần tử Câu 2 : Cho tập hợp M = { 1 ; 2 ; a ; b } . Số tập hợp con có một phần tử của tập hợp M là : a) 2 b) 3 c) 4 d) Một kết quả khác . Câu 3 : Cho tập hợp H = { 3 ; 4 ; 5 ; 6 } . Chọn câu trả lời đúng . a) 3 € H b) { 4 } € H c) 5  H d) 7 € H Câu 4 : Cho A là tập hợp các số tự nhiên lớn hơn 3 và nhỏ hơn 8 . Viết tập hợp A theo hai cách ( liệt kê và nêu tính chất đặc trưng ) : a) A = { 4 ; 5 ; 6 ; 7 } ; A = { n € N / 3 < n < 8 } b) A = {4 ; 5 ; 6 ; 7 ; 8 } ; A = { n € N / 3 < n ≤ 8 } c) A = { 3 ; 4 ; 5 ; 6 ; 7 } ; A = { { n € N / 3 ≤ n < 8 } d) A ={ 3 ; 4 ; 5 ; 6 ; 7 ; 8 } ; A = { n € N / 3 ≤ n ≤ 8 } n Câu 5 : Tìm số tự nhiên n , biết rằng : 15 = 225 a) n = 2 b) n = 1 c) n = 3 d) n = 0. Câu 6 : Cho tập hợp A = { x € N / x là số chẵn , 4 < x ≤ 16 } . Hãy liệt kê các phần tử của tập hợp A theo thứ tự tăng dần . a) A = { 6 ; 8 ; 10 ; 12 ; 14 ; 16 } b) A = { 5 ; 6 ; 8 ; 10 ; 12 ; 14 ; 16 } c) A = { 0 ; 6 ; 8 ; 10 ; 12 ; 14 ; 16 } d) Một kết quả khác . B. Tự luận (7 điểm) : Câu 1 : ( 2 điểm) Thực hiện phép tính : 2 2 a) 4 . 5 - 81 : 3 b) 90 + [ 50 – ( 10 – 4 ) 2 ] Câu 2 : ( 3 điểm) Tìm x € N , biết : a) 100 - 7 (x – 5 ) = 58 b) 24 + 5x = 7 5 : 7 3 c) 7x - 3x = 6 69 : 6 67 Câu 3 : ( 2điểm) Tính nhanh a) 27 . ( 232 + 68 ) + 73 . ( 232 + 68 ) b) A = 12 + 14 + 16 + . . . + 1002 Họ và tên : ĐIỂM
  32. Lớp : 6 /11 KIỂM TRA 1TIẾT (Tiết 18) MÔN : TOÁN 6 – ĐỀ B A.Trắc nghiệm (3 điểm) : Câu 1: Cho tập hợp E = { x € N / x . 0 = 2 } . Số phần tử của tập hợp E là : a) Không có phần tử nào c) Có vô số phần tử b) Có 1 phần tử d) Có 2 phần tử Câu 2 : Cho tập hợp M = { 4 ; 5 ; 6 ; 7 } . Cách viết nào sau đây là đúng : a) { 4 } €M b) 5  M c) { 6 ; 7} € M d) { 4 ; 5 ; 6 }  M Câu 3 : Cho tập hợp B = { 1 ; 2 ; a ; b } . Số tập hợp con có hai phần tử của tập hợp B là : a) 6 b) 5 c) 4 d) 3 Câu 4 : Cho A là tập hợp các số tự nhiên lớn hơn 2 và nhỏ hơn 7 . Viết tập hợp A theo hai cách ( liệt kê và nêu tính chất đặc trưng ) : a) A = { 3 ; 4 ; 5 ; 6 } ; A = { n € N / 2 < n < 7 } b) A = { 2 ; 3 ; 4 ; 5 ; 6 } ; A ={ n € N / 2 ≤ n < 7 } c) A = { 3 ; 4 ; 5 ; 6 ; 7 } ; A = { n € N / 2 < n ≤ 7 } d) A = { 2 ; 3 ; 4 ; 5 ; 6 ; 7 } ; A = { n € N / 2 ≤ n ≤ 7 } n Câu 5 : Tìm số tự nhiên n , biết rằng : 2 = 16 a) n = 5 b) n = 4 c) n = 1 d) n= 6 Câu 6 : Cho tập hợp B = { n € N / 4 < n ≤ 10 } . Hãy liệt kê các phần tử của tập hợp B theo thứ tự tăng dần . a) B= { 4 ; 5 ; 6 ; 7 ; 8 ; 9 } b) B = { 5 ; 6 ; 7 ; 8 ; 9 ; 10 } c) B = { 4 ; 5 ; 6 ; 7 ; 8 ; 9 } d) B = { 5 ; 6 ; 7 ; 8 ; 9 } B. Tự luận : (7điểm) Câu 1 : (2 điểm) Thực hiện phép tính : a) 33 . 22 - 33 . 19 b) 24 . 5 - [ 131 – ( 13 – 4 ) 2 ] Câu 2 : ( 3 điểm) Tìm x € N , biết : a) 5 . (x + 35 ) = 515 b) 5x – 206 = 24 . 4 c) 5x - 2x = 25 + 19 Câu 3 : ( 2 điểm) Tính nhanh a) 36 . ( 146 + 54 ) + 64 . ( 146 + 54 ) b) B = 3 + 5 + 7 + . . . + 2003 Đáp án Kiểm tra 1tiết Toán 6 (Tiết 18)
  33. Đề A Trắc nghiệm : (3đ , đúng mỗi câu cho 0,5 điểm ) Câu 1: c Câu 4 : a Câu 2: c Câu 5 : a Câu 3: a Câu 6 : a Tự luận : (7đ) Câu 1 (2đ) Tính dúng mỗi câu cho 1 điểm . a) Tính đúng : 91 b) Tính đúng : 104 Câu 2 (2đ) Tím đúng mỗi câu cho 1 điểm . a) Tìm đúng x = 11 b) Tìm đúng x = 5 c) Tìm đúng x = 9 Câu 3 (2đ) Tình đúng mỗi câu cho 1 điểm . a) Tính đúng : 30000 b) Tính đúng : A = 251472 Đề B Trắc nghiệm : (3 điểm , đúng mỗi câu cho 0,5điểm) Câu 1: a Câu 4 : a Câu 2: d Câu 5 : b Câu 3: a Câu 6 : b Tự luận : (7đ) Câu 1 (2đ) Tính dúng mỗi câu cho 1 điểm . a) Tính đúng : 81 b) Tính đúng : 30 Câu 2 (3đ) Tím đúng mỗi câu cho 1 điểm . a) Tìm đúng x = 68 b) Tìm đúng x = 54 c) Tìm đúng x = 11 Câu 3 (2đ) Tình đúng mỗi câu cho 1 điểm . a) Tinh đúng : 20000 b) Tính đúng : B = 1004003
  34. ĐÁP ÁN ĐỀ KIỂM TRA 1 TIẾT MÔN VẬT LÍ 8 (Tiết 8) – ĐỀ A
  35. I Trắc nghiệm : (3 điểm) Đúng mỗi câu cho 0.5điểm . Câu 1: B Câu 4: D Câu 2: B Câu 5: A Câu 3: D Câu 6: A II Tự luận : (7điểm) Câu 1 ( 3 điểm) a)Vật thứ nhất : V1 = S1/t1 = 13,5/0,25 = 54km/h = 15m/s Vật thứ hai : V2 = S2/t2 = 32/2 = 16m/s => V2>V1 nên vật thứ hai chuyển động nhanh hơn b)Khi vấp ngã do chân vướng vào chướng ngại vật hoặc vấp phải đá ở phía trước, chân dừng lại đột ngột,còn người có xu hướng ngã theo hướng chuyển động nên người bị lao về phía trước. Câu 2 (1,5 điểm) G 1cm 40N P = 10m = 10.12 = 120N F = 200N Câu 3 ( 1 điểm) Lực ma sát giữa đáy thuyền với lớp cát hoặc lớp sình lầy lớn, đẩy ra khỏi lớp sình lầy thì lực ma sát giữa thuyền với nước nhỏ hơn nhiều nên đây thuyền nhẹ hơn Câu 4 ( 1.5điểm) a) Vtb = S/t = 100/25 = 4m/s b) Vtb = ( S1 + S2)/(t1+t2) = (100 + 60)/(25 + 20) = 160/45 ~ 3,6m/s ĐÁP ÁN ĐỀ KIỂM TRA TIẾT MÔN VẬT LÍ 8 (Tiết 8) – ĐỀ B
  36. I Trắc nghiệm : (3 điểm) Đúng mỗi câu cho 0.5điểm . Câu 1: D Câu 4: D Câu 2: C Câu 5: B Câu 3: D Câu 6: C II Tự luận : (7điểm) Câu 1 ( 3 điểm) a) Vô tô = 42km/h Vxe máy = 43,2km/h => Vxe máy > Vô tô Nên xe máy chuyển động nhanh hơn ô tô b) Nếu bị trượt chân thì phần dưới của cơ thể ( chân) tăng vận tốc một cách đột ngột về phía trước trong khi phần trên cơ thể vẫn chư thay đổi kịp nên người ngã về phía sau. Câu 2 ( 1.5 điểm) G 1cm 50N P = 10m = 10.15 = 150N F = 250N Câu 3 (1điểm) Khi đi trên đường đất sét mà trời mưa ta dễ bị trượt chân ngã, vì lực ma sát nghỉ giữa đường đất và chân người trong trường hợp này rất nhỏ, cần tăng lực ma sát nghỉ có lợi trong trường hợp này Câu 4 ( 1.5điểm) a) Vtb = S/t = 60/24 = 2,5m/s b) Vtb = ( S1 + S2)/(t1+t2) = (90 + 60)/(30 + 24) = 150/54 = 2,8m/s Họ và tên : ĐIỂM
  37. Lớp : 8 / KIỂM TRA 15 Phút (Tiết 14) MÔN : VẬT LÝ 8 – ĐỀ A A.Trắc nghiệm (3 điểm) : Câu 1 : Trong các trường hợp sau , trường hợp nào không có áp lực ? a) Trọng lượng của vật đặt lên giá đỡ . b) Lực của búa đóng vào đinh . c) Lực của vợt tác dụng vào quả bóng . d) Lực kéo của một vật lên cao . Câu 2 : Có ba điểm A , B , C ở trong nước , cùng cách mặt thoáng độ cao h . Gọi áp suất tại các điểm đó lần lượt là PA , PB , PC . Hãy so sánh áp suất tại ba điểm đó . a) PA = PB = PC b) PA > PB > PC c) PA PB PC d) PA PB PC Câu 3 : Càng lên cao , áp suất khí quyển . a) Càng tăng vì không khí càng loãng . b) Càng giảm vì không khí càng loãng . c) Càng giảm vì nhiệt độ không khí càng cao . d) Càng tăng vì khoảng cách tính từ mặt đất tăng . B. Tự luận (7 điểm) : Câu 1 : ( 2 điểm) Cần phải tác dụng lên pitông nhỏ một lực là bao nhiêu để nâng được một vật có khối lượng 2000kg . Biết diện tích của pitông nhỏ là 5cm2 và pitông lớn là 2,5dm2 . Câu 2: ( 5điểm) a) Một thùng cao 1,2m đựng đầy dầu hỏa . Biết trọng lượng riêng của dầu hỏa là 8000N/m3 .Hãy tính áp suất của dầu hỏa lên : Đáy thùng Một điểm cách đáy thùng 0,4m . b) Một miếng săt có thể tích 2dm3 . Tính lực đẩy Ac-si-met tác dụng lên miếng sắt trong các trường hợp sau : 3 Miếng săt chìm trong nước có trọng lượng riêng d1 = 10000N/m . 3 Miếng sắt chìm trong dầu có trọng lượng riêng d2 = 8000N/m .
  38. . Họ và tên : ĐIỂM Lớp : 8 / KIỂM TRA 15 phút (Tiết 14) MÔN : VẬT LÝ 8 – ĐỀ B A.Trắc nghiệm (3 điểm) : Câu 1 : Điều nào sau đây là đúng nhất khi nói về áp lực ? a) Áp lực là lực ép của vật lên mặt giá đỡ . b) Áp lực là lực do mặt giá đỡ tác dụng lên vật . c) Áp lực luôn bằng trọng lượng của vật . d) Áp lực là lực ép có phương vuông góc vói mặt bị ép . Câu 2 : Có ba điểm A , B , C ở trong lòng chất lỏng , cách mặt thoáng chất lỏng các độ sâu tương ứng là hA , hB , hC với hA = 2hB = hC/2/2 . Áp suất tại ba điểm A , B , C là : a) PA = PB = PC . b) PA = 2PB = 1/2PC . c) PA = 1/2PB = 2PC . d) PA = 1/2PB = 1/2PC . Câu 3 : Áp suất khí quyển thay đổi như thế nào khi độ cao càng tăng ? a) Không thay đổi . b) Càng giảm . c) Càng tăng . d) Có thể vừa tăng , vừa giảm . B. Tự luận (7 điểm) : Câu 1 : ( 2 điểm) Diện tích của pitông nhỏ của một cái kích dùng dầu là 1,5cm2 , diện tích của pitông lớn là 150cm2. Hỏi khi người ta đặt trên pitông nhỏ một vật có khối lượng 10kg thì ở pitông lớn có thể nâng được một vật có khối lượng lớn nhất là bao nhiêu . Câu 2 : ( 5 điểm) a) Một bình hình trụ cao 50cm đựng đầy nước . Biết trọng lượng riêng của nước là 10000N/m3. Hãy tính áp suất của nước lên : Đáy thùng . Một điểm cách đáy thùng 10cm .
  39. b) Một vật có khối lượng 567g làm bằng chất có khối lượng riêng 10.5g/cm3 được nhúng hoàn toàn trong nước . Tìm lực đẩy Ac-si-mét tác dụng lên vật , cho trọng lượng riêng của nước 10000N/m3 . ĐÁP ÁN KIỂM TRA 15 PHÚT MÔN VẬT LÍ 8 (Tiết 14) – ĐỀ A I Trắc nghiệm : (3 điểm) Đúng mỗi câu cho 0.5điểm . Câu 1: D Câu 2 : A Câu 3 : B II Tự luận : (7điểm) Câu 1 ( 2 điểm) Lực tác dụng lên pitông lớn : F = PL = 10m = 2000 . 10 = 20000N Lực tác dụng lên pitông nhỏ : F/f = S/s => f = Fs/S = 20000 . 0,0005/0,025 = 400N Câu 2 ( 5 điểm) a) Đáy thùng : P = dh = 8000.1.2 = 9600N/m2 (1điểm ) 2 Cách đáy thùng 0.4m : P = dh1 = 8000. (1.2 – 0.4 ) = 8000 . 0.8 = 6400N/m (1điểm) b) Lực đẩy Ác-si-mét tác dụng vào miếng sắt khi chìm trong nước FA = d1V = 10000 .0.002 = 20N (1.5điểm) Lực đẩy Ác-si-mét tác dụng vào miếng sắt khi chìm trong dầu FA = d2V = 8000 .0.002 = 16N (1.5điểm) ĐÁP ÁN KIỂM TRA 15 PHÚT MÔN VẬT LÍ 8 (Tiết 14) – ĐỀ B I Trắc nghiệm : (3 điểm) Đúng mỗi câu cho 0.5điểm . Câu 1: D Câu 2: B Câu 3: B II Tự luận : (7điểm) Câu 1 ( 2 điểm)
  40. Lực tác dụng lên pitông nhỏ : f = PN = 10m = 10 . 10 = 100N Lực tác dụng lên pitông lớn : F/f = S/s => F = f.S/s = 100 . 0,015/0,00015 = 10000N Câu 2 ( 5 điểm) a) Đáy thùng : P = dh = 10000. 0.5 = 5000N/m2 (1điểm ) 2 Cách đáy thùng 10cm : P = dh1 = 10000. (0.5 – 0.1 ) = 10000 . 0.4 = 4000N/m (1điểm) b) Thể tích của vật D = m/V = V = m/D = 567/10.5 = 54cm3 = 0,000054m3 (1,5điểm) Lực đẩy Ac-si-mét tác dụng lên vật FA = dV = 0,000054 . 10000 = 0,54N (1,5 điểm)