Bộ đề kiểm tra 15 phút môn Toán Lớp 7 - Vũ Thị Tường Anh (Có đáp án)

docx 18 trang Đăng Bình 09/12/2023 800
Bạn đang xem tài liệu "Bộ đề kiểm tra 15 phút môn Toán Lớp 7 - Vũ Thị Tường Anh (Có đáp án)", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • docxbo_de_kiem_tra_15_phut_mon_toan_lop_7_vu_thi_tuong_anh_co_da.docx

Nội dung text: Bộ đề kiểm tra 15 phút môn Toán Lớp 7 - Vũ Thị Tường Anh (Có đáp án)

  1. Họ và tên: KIỂM TRA 15 PHÚT Lớp: 7/ . Môn: Toán Đại 7. Tiết 8. ĐỀ A I. Trắc nghiệm: (4đ) Khoanh tròn vào đáp án đúng: 15 Câu 1: Trong các phân số sau, phân số nào biểu diễn số hữu tỉ : 17 45 30 5 17 A. B. C. D. 51 34 7 15 1 4 7 Câu 2: Thực hiện phép tính . 35 49 2 8 9 10 11 A. B. C. D. 35 35 35 35 1 3 Câu 3: Tìm x, biết x 2 4 1 1 1 1 A. B. C. D. 2 2 4 4 2 0 1 Câu 4: Thực hiện phép tính 3 : 2 = 2 5 3 1 9 A. B. C. D. 4 2 8 8 II. Tự luận (6đ) Câu 1: Thực hiện phép tính (Tính nhanh nếu có thể) (4,5đ): 2 1 6 2 9 3 4 3 1 a) . b) : . c) 0,2 : 0,4 3 3 10 3 4 4 9 4 5 3 31 3 1 1 3 Câu 2: Tìm x ¤ , biết (1,5đ) : x .120 4 2 2 60
  2. Họ và tên: KIỂM TRA 15 PHÚT Lớp: 7/ . Môn: Toán Đại 7. Tiết 8. ĐỀ B I. Trắc nghiệm: (4đ) Khoanh tròn vào đáp án đúng: 17 Câu 1: Trong các phân số sau, phân số nào biểu diễn số hữu tỉ : 19 51 34 7 19 A. B. C. D. 57 38 9 17 5 7 7 Câu 2: Thực hiện phép tính : 9 18 2 27 29 31 33 A. B. C. D. 14 14 14 14 2 9 Câu 3: Tìm x, biết x 5 10 1 1 1 1 A. B. C. D. 2 2 4 4 2 1 7 Câu 4: Thực hiện phép tính .2 = 2 12 7 9 11 13 A. B. C. D. 12 12 12 12 II. Tự luận (6đ) Câu 1: Thực hiện phép tính (Tính nhanh nếu có thể) (4,5đ): 2 3 4 2 10 1 9 3 1 a) . b) : . c) 0,2 : 0,4 5 4 9 3 9 4 10 5 4 5 11 3 1 1 5 Câu 2: Tìm x ¤ , biết (1,5đ) : x .5 12 2 2 5
  3. ĐÁP ÁN – BIỂU ĐIỂM KIỂM TRA 15 PHÚT – ĐẠI 7 – TIẾT 8 ĐỀ A I. TRẮC NGHIỆM (4 điểm) 1. A 2. B 3. D 4. D II.TỰ LUẬN (6 điểm) Câu 1: (4,5 điểm) 2 1 10 3 7 a) (1,5đ – mỗi bước đúng được 0,5 điểm) 3 5 15 15 15 2 4 3 4 2 4 3 4 b) . . . . (0,5đ) 3 9 4 9 3 9 4 9 4 2 3 4 8 9 . . (0,5đ) 9 3 4 9 12 12 4 1 1 . (0,5đ) 9 12 27 3 1 2 1 15 4 3 c) : : (0,5đ) 4 5 5 5 20 20 5 11 3 11 5 : . (0,5đ) 20 5 20 3 11 (0,5đ) 12 3 31 3 1 1 x .120 4 2 2 60 Câu 2: (1,5 điểm) (0,25đ) 31 3 1 3 x 2 8 4 2 2 3 1 31 31 32 1 x 8 (0,5đ) 2 2 4 4 4 4 1 1 3 1 6 7 x (0,5đ) 2 4 2 4 4 4 7 1 7 7 x : .2 (0,25đ) 4 2 4 2
  4. ĐÁP ÁN – BIỂU ĐIỂM KIỂM TRA 15 PHÚT – ĐẠI 7 – TIẾT 8 ĐỀ B I. TRẮC NGHIỆM (4 điểm) 1. A 2. B 3. B 4. D II.TỰ LUẬN (6 điểm) Câu 1: (4,5 điểm) 2 1 6 5 1 a) (1,5đ – mỗi bước đúng được 0,5 điểm) 5 3 15 15 15 2 9 1 9 2 9 1 9 b) . . . . (0,5đ) 3 10 4 10 3 10 4 10 9 2 1 9 8 3 . . (0,5đ) 10 3 4 10 12 12 9 5 3 . (0,5đ) 10 12 8 3 1 2 1 2 8 5 c) : : (0,5đ) 5 5 5 4 5 20 20 2 13 2 20 : . (0,5đ) 5 20 5 13 8 (0,5đ) 13 5 11 3 1 1 x .5 12 2 2 5 Câu 2: (1,5 điểm) (0,25đ) 11 3 1 5 x 1 1 12 2 2 3 1 11 11 12 1 x 1 (0,5đ) 2 2 12 12 12 12 1 3 1 18 1 19 x (0,5đ) 2 2 12 12 12 12 19 1 19 19 x : .2 (0,25đ) 12 2 12 6
  5. ĐỀ KIỂM TRA 15 PHÚT Môn: TOÁN – HÌNH HỌC – LỚP 7 – Tiết 23 Họ và tên: Lớp: . Điểm Lời phê của thầy (cô) giáo ĐỀ A I/TRẮC NGHIỆM (4 điểm) : Hãy khoanh tròn vào các chữ cái đứng trước câu trả lời đúng : Câu 1: Cho tam giác ABC. Khẳng định nào sau đây là đúng. a) Aµ Bµ + Cµ = 900 b) Aµ Bµ + Cµ = 3600 c) Aµ Bµ + Cµ > 180 0 d) Aµ Bµ + Cµ = 1800 Câu 2: ABC vuông tại B có Â= 400 thì Cˆ = a) 400 b) 900 c) 500 d) 1400 M Câu 3: Cho hình vẽ bên. Chọn câu đúng: A a) ABC = MNE b) ABC = EMN c) ABC = NME d) ABC = NEM E B C N Câu 4: Hình vẽ bên có bao nhiêu cặp tam giác bằng nhau theo trường hợp C-C-C đã học: a) 1 b) 2 A B c) 3 d) 4 E D C II/TỰ LUẬN: (6 điểm) Cho tam giác ABC có AB = AC. Gọi D là trung điểm cạnh BC. Chứng minh rằng: a) Chứng minh ∆ABD và ∆CDA bằng nhau. b) Cho góc BAC = 800. Tính số đo các góc của ∆ABD. Hết
  6. ĐỀ KIỂM TRA 15 PHÚT Môn: TOÁN – HÌNH HỌC – LỚP 7 – Tiết 23 Họ và tên: Lớp: . Điểm Lời phê của thầy (cô) giáo ĐỀ B I/TRẮC NGHIỆM (4 điểm): Hãy khoanh tròn vào các chữ cái đứng trước câu trả lời đúng : Câu 1: Cho tam giác ABC vuông tại B. Khẳng định nào sau đây là sai. · · · a) Aµ Bµ + Cµ = 1800 b) Bµ Cµ = 900 c) A C = 90 0 d) B = 900 Câu 2: MNP= ABC có Â= 450, Bˆ =700 thì Pˆ = a) 450 b) 700 c) 650 d) 1150 I Câu 3: Cho hình vẽ bên. Chọn câu đúng: P a) PQR = IHK b) PQR = IKH c) PQR = HIK d) PQR = KIH K Q R H Câu 4: Hình vẽ bên có bao nhiêu cặp tam giác bằng nhau theo trường hợp C-C-C đã học: A a) 1 b) 2 D c) 3 d) 4 B C II/TỰ LUẬN: (6 điểm) Cho tam giác MNP có MN = MP. Gọi E là trung điểm cạnh NP. Chứng minh rằng: a) Chứng minh hai tam giác MNE và tam giác EMP bằng nhau. b) Cho góc NMP = 600. Tính số đo các góc của ∆MNE. Hết A D B A C D A D B C B C
  7. ĐÁP ÁN – BIỂU ĐIỂM ĐỀ KIỂM TRA 15 PHÚT – HÌNH 7 – TIẾT 23 ĐỀ A I. Trắc nghiệm (4đ, mỗi câu đúng được 1đ) 1D 2C 3B 4C II. Tự luận (6đ) Hình vẽ đúng 0,5đ; GT-KL 0,5đ a)∆ABD và ∆ACD có: AB =AC (gt) (0,5đ) AD: cạnh chung (0,5đ) BD = CD (vì D là trung điểm BC) (0,5đ) ∆ABD = ∆ACD (c.c.c) (1đ) b) BAD = CAD (vì ∆ABD = ∆ACD) Mà BAD + CAD = BAC = 800 BAD = CAD = 400 (1đ) ADB = ADC (vì ∆ABD = ∆ACD) Mà ADB + ADC = 1800 (kề bù) ADB = ADC = 900 (1đ) Áp dụng định lí tổng 3 góc trong ∆ABD, tính được ABD = 500 (0,5đ)
  8. ĐỀ B I. Trắc nghiệm (4đ, mỗi câu đúng được 1đ) 1B 2C 3D 4B II. Tự luận (6đ) Hình vẽ đúng 0,5đ; GT-KL 0,5đ c)∆MNE và ∆MPE có: MN =MP (gt) (0,5đ) ME: cạnh chung (0,5đ) NE = PE (vì E là trung điểm NP) (0,5đ) ∆MNE = ∆MPE (c.c.c) (1đ) d) NME = PME (vì ∆MNE = ∆MPE) Mà NME + PME = NMP = 600 NME = PME = 300 (1đ) MEN = MEP (vì ∆MNE = ∆MPE) Mà MEN + MEP = 1800 (kề bù) MEN = MEP = 900 (1đ) Áp dụng định lí tổng 3 góc trong ∆MND, tính được MNE = 600 (0,5đ)
  9. Trường THCS Nguyễn Huệ ĐỀ KIỂM TRA 15 PHÚT Họ tên: ĐẠI SỐ 7 - Tiết 28 Lớp: 7/ . ĐỀ 1 I-TRẮC NGHIỆM (4 điểm) Câu 1: Cho y = x. Chọn câu đúng: A . y tỉ lệ thuận với x theo hệ số tỉ lệ là B. y tỉ lệ thuận với x theo hệ số tỉ lệ là C . y tỉ lệ nghịch với x theo hệ số tỉ lệ là D. y tỉ lệ nghịch với x theo hệ số tỉ lệ là Câu 2 : Nếu y tỉ lệ nghịch với x theo hệ số tỉ lệ -3,5 thì x tỉ lệ nghịch với y theo hệ số tỉ lệ: A. -3,5 B. 3,5C. D. Câu 3: Đại lượng x tỉ lệ nghịch với đại lượng y; khi x = 5 thì y = 8. vậy khi x = -4 thì y = A. 10 B. -10 C. 40 D - 40 Câu 4: Đại lượng x tỉ lệ thuận với đại lượng y; khi x = 6 thì y = 4. vậy khi x = -15 thì y = A. 10 B. -10 C. 40 D - 40 II-TỰ LUẬN (6 điểm) Bài 1: (2 điềm) a) Cho biết hai đại lượng x và y tỉ lệ thuận với nhau và khi x = 6 thì y = 4. Tìm hệ số tỉ lệ của x đối với y. b) Cho biết x và y là hai đại lượng tỉ lệ nghịch và khi x = 7 thì y = 10. Tính giá trị của y khi x = 5 Bài 2: (4 điểm) Có ba gói tiền, gói thứ nhất gồm toàn tờ 10000 đồng, gói thứ hai gồm toàn tờ 20000 đồng, gói thứ ba gồm toàn tờ 50000 đồng. Biết rằng tổng số tờ giấy bạc của ba gói là 340 tờ và số tiền ở các gói bằng nhau. Tính số tờ giấy bạc mỗi loại.
  10. Trường THCS Nguyễn Huệ ĐỀ KIỂM TRA 15 PHÚT Họ tên: ĐẠI SỐ 7 - Tiết 28 Lớp: 7/ . ĐỀ 2 I-TRẮC NGHIỆM (4 điểm) 3,5 Câu 1: Cho y = . Chọn câu đúng: x A . y tỉ lệ thuận với x theo hệ số tỉ lệ là 3,5 B. y tỉ lệ thuận với x theo hệ số tỉ lệ là C . y tỉ lệ nghịch với x theo hệ số tỉ lệ là 3,5 D. y tỉ lệ nghịch với x theo hệ số tỉ lệ là -3,5 2 Câu2 : Nếu đại lượng x tỉ lệ thuận với đại lượng y theo hệ số tỉ lệ . Thì y tỉ lệ thuận với x theo hệ số tỉ lệ: 3 2 3 2 3 A . B. C. D. 3 2 3 2 Câu 3: Đại lượng x tỉ lệ nghịch với đại lượng y; khi x = 7 thì y = 8. vậy khi x = -4 thì y = A. -14 B. 14 C. 40 D - 40 Câu 4: Đại lượng x tỉ lệ thuận với đại lượng y; khi x = 2 thì y = -4. vậy khi x = 5 thì y = A. 10 B. -10 C. 40 D - 40 II-TỰ LUẬN (6 điểm) Bài 1: (2 điềm) a) Cho biết hai đại lượng x và y tỉ lệ thuận với nhau và khi x = 4 thì y = 6. Tìm hệ số tỉ lệ của x đối với y. b) Cho biết x và y là hai đại lượng tỉ lệ nghịch và khi x = 4 thì y = 1,5. Tính giá trị của x khi y = -2 Bài 2: (4 điểm) Ba đội san đất làm ba khối lượng công việc như nhau. Đội thứ nhất hoàn thành công việc trong 6 ngày, đội thứ hai trong 8 ngày, đội thứ ba trong 9 ngày. Hỏi mỗi đội có mấy máy (có cùng năng suất), biết rằng đội thứ hai có nhiều hơn đội thứ ba 2 máy.
  11. ĐÁP ÁN–BIỂU ĐIỂM ĐỀ KIỂM TRA 15 PHÚT–TIẾT 28–ĐẠI 7 ĐỀ A I/ Trắc nghiệm (4đ, mỗi câu đúng 1 điểm) 1A 2A 3B 4B II/ Tự luận (6đ) 1.(2đ) a) x tỉ lệ thuận với y theo hệ số tỉ lệ k thì x = ky (0,5đ) 3 Thay x = 6, y = 4 vào, ta được 6 = k.4 k = (0,5đ) 2 b) x và y tỉ lệ nghịch nên (0,5đ) 7.10=5y y=14 (0,5đ) 2. (4đ) Gọi x, y, z lần lượt là số tờ giấy bạc loại 10000đ, 20000đ, 50000đ Vì loại tiền và số tờ mỗi loại tiền là hai đại lượng tỉ lệ nghịch với nhau nên 10000x = 20000y = 50000z 1 10000 = 1 = 1 (0,75đ) 20000 500000 Theo đề ta có x+y+z=340 (0,5đ) Áp dụng tính chất dãy tỉ số bằng nhau, ta có: + + 340 1 1 1 = = = 1 + 1 + 1 = 17 = 2000000 (0,75đ) 10000 20000 500000 10000 20000 50000 100000 Suy ra: x = 200 (0,5đ) y = 100 (0,5đ) z = 40 (0,5đ) KL (0,5đ)
  12. ĐÁP ÁN–BIỂU ĐIỂM ĐỀ KIỂM TRA 15 PHÚT–TIẾT 28–ĐẠI 7 ĐỀ B I/ Trắc nghiệm (4đ, mỗi câu đúng 1 điểm) 1D 2B 3A 4B II/ Tự luận (6đ) 1.(2đ) a) x tỉ lệ thuận với y theo hệ số tỉ lệ k thì x = ky (0,5đ) 2 Thay x = 4, y = 6 vào, ta được 4 = k.6 k = (0,5đ) 3 b) x và y tỉ lệ nghịch nên (0,5đ) 4.1,5=x.(-2) x=-3 (0,5đ) 2. (4đ) Gọi x, y, z lần lượt là số máy của đội 1, đội 2, đội 3. Vì số máy và số ngày hoàn thành công việc của mỗi đội là hai đại lượng tỉ lệ nghịch với nhau nên 6x = 8y = 9z 1 = 1 = 1 (0,75đ) 6 8 9 Theo đề ta có y – z = 2 (0,5đ) Áp dụng tính chất dãy tỉ số bằng nhau, ta có: ― 2 1 = 1 = 1 = 1 ― 1 = 1 = 144 (0,75đ) 6 8 9 8 9 72 Suy ra: x = 24 (0,5đ) y = 18 (0,5đ) z = 16 (0,5đ) KL (0,5đ)
  13. KIỂM TRA 15 PHÚT MÔN TOÁN LỚP 7 – ĐẠI SỐ - TIẾT 44 HỌ VÀ TÊN: . LỚP: ĐIỂM Lời phê của giáo viên: ĐỀ B I/ TRẮC NGHIỆM: ( 4đ) Khoanh tròn vào đáp án đúng trong mỗi câu hỏi. Cân nặng (tính tròn đến kg) của học sinh nữ lớp 7A được ghi lại trong bảng sau: 42 37 35 42 35 40 42 35 42 42 35 30 40 37 42 40 37 30 37 30 Dựa vào bảng số liệu trên em hãy chọn câu trả lời đúng cho các câu sau đây: Câu 1: Dấu hiệu điều tra ở trên là: a) Học sinh lớp 7A b) Số học sinh nữ lớp 7A c) Cân nặng của mỗi học sinh nữ lớp 7A d) Cân nặng của học sinh lớp 7A Câu 2: Số các giá trị khác nhau của dấu hiệu là: a) 4 b) 5 c) 6 d) 7 Câu 3: Số các giá trị là bao nhiêu? a) 20 b) 30 c) 37 d) 40 Câu 4: Giá trị 35 chiếm tỉ lệ là bao nhiêu: a) 10% b) 20% c) 40% d) 60% II/ TỰ LUẬN: (6đ) Kết quả điều tra về số lượng nữ của mỗi gia đình trong một tổ dân phố ở phường Thạch Thang, Quận Hải Châu, Thành phố Đà Nẵng được ghi lại ở bảng sau: 1 2 3 3 2 5 2 4 3 1 2 2 2 4 3 1 4 1 4 2 1 2 4 5 1 3 2 3 2 2 a) Dấu hiệu ở đậy là gì? Số đơn vị điều tra là bao nhiêu? (2đ) b) Lập bảng tần số của dấu hiệu và rút ra nhận xét. (4đ)
  14. KIỂM TRA 15 PHÚT MÔN TOÁN – ĐẠI SỐ - TIẾT 44 HỌ VÀ TÊN: . LỚP: ĐIỂM Lời phê của giáo viên: ĐỀ A I/ TRẮC NGHIỆM: ( 4đ) Khoanh tròn vào đáp án đúng trong mỗi câu hỏi. Chiều cao (cm) của học sinh nữ lớp 7A được ghi lại trong bảng sau: 145 149 145 155 130 155 155 145 155 155 149 155 130 155 145 145 149 130 145 155 Dựa vào bảng số liệu trên em hãy chọn câu trả lời đúng cho các câu sau đây: Câu 1: Dấu hiệu điều tra ở trên là: a) Học sinh lớp 7A b) Số học sinh nữ lớp 7A c) Chiều cao của học sinh lớp7A d) Chiều cao của học sinh nữ lớp 7A Câu 2: Số các giá trị khác nhau của dấu hiệu là: a) 2 b) 3 c) 4 d) 5 Câu 3: Số các giá trị là bao nhiêu? a) 20 b) 30 c) 37 d) 40 Câu 4: Giá trị 149 chiếm tỉ lệ là bao nhiêu: a) 15% b) 20% c) 25% d) 35% II/ TỰ LUẬN: (6đ) Kết quả điều tra về số lượng nam của mỗi gia đình trong một tổ dân phố ở phường Thạch Thang, Quận Hải Châu, Thành phố Đà Nẵng được ghi lại ở bảng sau: 3 3 4 3 2 3 4 4 3 1 3 2 1 4 3 5 2 3 4 4 2 4 4 3 5 2 3 1 3 4 a) Dấu hiệu ở đậy là gì? Số đơn vị điều tra là bao nhiêu? (2đ) b) Lập bảng tần số của dấu hiệu và rút ra nhận xét. (4đ)
  15. ĐÁP ÁN – BIỂU ĐIỂM ĐỀ KIỂM TRA 15 PHÚT – TIẾT 44 – ĐẠI 7 ĐỀ A I/ Trắc nghiệm (mỗi câu đúng 1đ) 1. D 2. C 3. A 4. A II. Tự luận a) Dấu hiệu là số lượng nam của mỗi gia đình trong tổ dân phố phường Thạch Thang. (1đ) Số đơn vị điều tra là 30 (1đ) b) Lập bảng tần số (2đ) Giá trị (x) 1 2 3 4 5 Tần số (n) 3 5 11 9 2 N = 30 Nhận xét (mỗi ý đúng được 0,5đ): - Có 5 giá trị khác nhau là 1; 2; 3; 4; 5 - Có 11 gia đình có 3 nam - Chỉ có 2 gia đình có 5 nam - Số lượng nam trong một gia đình trong khoảng 2 đến 4 người. ĐỀ B I/ Trắc nghiệm (mỗi câu đúng 1đ) 1.C 2. B 3. A 4. B II. Tự luận c) Dấu hiệu là số lượng nữ của mỗi gia đình trong tổ dân phố phường Thạch Thang. (1đ) Số đơn vị điều tra là 30 (1đ) d) Lập bảng tần số (2đ) Giá trị (x) 1 2 3 4 5 Tần số (n) 6 11 6 5 2 N = 30 Nhận xét (mỗi ý đúng được 0,5đ): - Có 5 giá trị khác nhau là 1; 2; 3; 4; 5 - Có 11 gia đình có 2 nữ - Chỉ có 2 gia đình có 5 nữ - Số lượng nữ trong một gia đình trong thường là 1 người hoặc 3 người hoặc 4 người.
  16. KIỂM TRA 15 PHÚT MÔN TOÁN LỚP 7 – ĐẠI SỐ - TIẾT 57 HỌ VÀ TÊN: . LỚP: ĐIỂM Lời phê của giáo viên ĐỀ A I/ TRẮC NGHIỆM: (4đ) Em hãy khoang tròn vào đáp án đúng nhất trong mỗi câu hỏi. 2 1 2 1 Câu 1: Cho đơn thức xy . x . Giá trị của đơn thức tại x 2; y là: 2 2 a) –2 b) –1 c) 1 d) 2 Câu 2: Giá trị của biểu thức x2 y 2xy tại x 2; y 3 là: a) –24 b) 0 c) 12 d) 24 1 9 Câu 3: Tích của hai đơn thức xy3 và x4 y2 là: 3 4 1 3 3 3 a) x5 y5 b) x4 y5 c) x5 y5 d) x5 y5 3 4 4 4 Câu 4: Cho đa thức x2 y 7x3 y2 9x3 y2 4x2 y . Sau khi thu gọn đa thức trên ta được đa thức là: a)5x2 y 2x3 y2 b)5x2 y 2x3 y2 c) x2 y 2x3 y2 d) 5x2 y 2x3 y2 II/ TỰ LUẬN: (6đ) 2 27 2 4 2 Câu 1: (2 điểm) Tính tích của hai đơn thức x y và xy . 16 27 Câu 2: (4 điểm) Thu gọn và tính giá trị của biểu thức 24xy2 58xy2 66xy2 tại 7 1 x ; y 4 5 Hết
  17. KIỂM TRA 15 PHÚT MÔN TOÁN LỚP 7 – ĐẠI SỐ - TIẾT 57 HỌ VÀ TÊN: . LỚP: ĐIỂM Lời phê của giáo viên ĐỀ B I/ TRẮC NGHIỆM: (4đ) Em hãy khoang tròn vào đáp án đúng nhất trong mỗi câu hỏi. Câu 1: Giá trị của biểu thức x2 y 2xy tại x 4; y 2 là: a) –48 b) –16 c) 12 d) 16 3 1 Câu 2: Tích của hai đơn thức xy3 và x3 y2 là: 2 6 1 3 1 3 a) x5 y5 b) x4 y5 c) x4 y5 d) x5 y5 4 4 4 4 2 1 2 1 Câu 3: Cho đơn thức xy . x . Giá trị của đơn thức tại x 3; y là: 3 3 a) –3 b) –1 c) 1 d) 3 Câu 4: Cho đa thức 4x2 y 8x3 y2 2x2 y 9x3 y2 . Sau khi thu gọn đa thức trên ta được đa thức là: a)6x2 y x3 y2 b)6x2 y 2x3 y2 c)6x2 y x3 y2 d) 6x2 y x3 y2 II/ TỰ LUẬN: (6đ) 2 16 2 2 1 2 Câu 1: (2 điểm) Tính tích của hai đơn thức x y và xy . 11 4 Câu 2: (4 điểm) Thu gọn và tính giá trị của biểu thức 25x2 y 17x2 y 42x2 y tại 1 7 x ; y 2 5 Hết
  18. ĐÁP ÁN - BIỂU ĐIỂM KIỂM TRA 15 PHÚT – TIẾT 57 – ĐẠI 7 ĐỀ A I. Trắc nghiệm (4đ, mỗi câu đúng được 1đ) 1C 2A 3D 4B II. Tự luận (6đ) Câu 1: 2 27 2 4 2 27 2 16 2 4 27 16 2 2 4 1 4 5 x y . xy = x y . 2 x y = . 2 x .x y .y = x y 16 27 16 27 16 27 27 (1đ) (1đ) Câu 2: 24xy2 58xy2 66xy2 = (- 24 + 58 + 66)xy2 = 100xy2 (2đ) 7 1 Tại x ; y ta được giá trị của biểu thức là: 4 5 2 2 7 1 7 1 100xy = 100. . = 100. . = 7 (2đ) 4 5 4 25 ĐỀ B I. Trắc nghiệm (4đ, mỗi câu đúng được 1đ) 1D 2C 3B 4A II. Tự luận (6đ) Câu 1: 2 16 2 2 1 2 16 2 2 1 2 4 16 1 2 2 4 2 1 4 6 x y . xy = x y . x y = . . x .x y .y = x y 11 4 11 16 11 16 11 (1đ) (1đ) Câu 2: 25x2 y 17x2 y 42x2 y = (25 - 17 + 42)x2 y = 50x2 y (2đ) 1 7 Tại x ; y ta được giá trị của biểu thức là: 2 5 2 2 1 7 1 7 35 50x y = 50. . = 50. . = (2đ) 2 5 4 5 2