Bộ đề kiểm tra 15 phút môn Vật lí Lớp 9 - Trường THCS Nguyễn Huệ (Có đáp án)

docx 15 trang Đăng Bình 08/12/2023 1010
Bạn đang xem tài liệu "Bộ đề kiểm tra 15 phút môn Vật lí Lớp 9 - Trường THCS Nguyễn Huệ (Có đáp án)", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • docxbo_de_kiem_tra_15_phut_mon_vat_li_lop_9_truong_thcs_nguyen_h.docx

Nội dung text: Bộ đề kiểm tra 15 phút môn Vật lí Lớp 9 - Trường THCS Nguyễn Huệ (Có đáp án)

  1. Họ và tên : ĐIỂM Lớp : 9/ KIỂM TRA 15 PHÚT MÔN : VẬT LÝ ( Tiết 6 ) – ĐỀ A A.Trắc nghiệm (4 điểm) : Câu 1 : Dòng điện chạy qua dây dẫn có I = 0,06A khi nó được mắc vào giữa hai điểm A , B có U = 15V. Muốn cường độ dòng điện giảm đi 1/3 so với ban đầu thì hiệu điện thế giữa hai điểm A , B phải là : a) 5V c) 12V a) 10V d) 9V Câu 2 : Cho mạch điện như hình vẽ . Với R1 = 20Ω , R2 = 30Ω , U2 = 12V . Cường độ dòng điện trong mạch chính là : a) 0,24A R1 R2 b) 0,6A. c) O,4A U / /_ d) 1A + Câu 3 : Cho mạch điện như hình vẽ . Biết UAB = 18V , I2 = 2A . Nếu R2 = 6Ω , R3 = 3Ω thì R1 có giá trị : R2 a) 2Ω b) 1Ω A R1 B c) 4Ω d) 6Ω / / R3 Câu 4 : Ba điện trở giống nhau có cùng giá trị 60Ω . Hỏi phải mắc chúng như thế nào với nhau để được điện trở tương tương bằng 90Ω . a) Hai điện trở ghép nối tiếp nhau , cả hai cùng ghép song song với điện trở thứ ba . b) Hai điện trở ghép song song nhau , cả hai cùng ghép nối tiếp với điện trở thứ ba . c) Cả ba điện trở mắc song song . d) Cả ba điện trở ghép nối tiếp . B. Tự luận (6 điểm) : Cho mạch điện có sơ đồ như hình vẽ . Trong đó R1 = 40Ω , R2 = 30Ω , R3 = 15Ω , Vôn kế chỉ 90V. a) Tính điện trở tương tương của cả đoạn mạch . b) Tính cường độ dòng điện chạy qua điện trở R1 c) Tính hiệu điện thế hai đầu đoạn mạch .
  2. Họ và tên : ĐIỂM Lớp : 9/ KIỂM TRA 15 PHÚT MÔN : VẬT LÝ ( Tiết 6 )– ĐỀ B A.Trắc nghiệm (4 điểm) : Câu 1: Hiệu điện thế giữa hai đầu đoạn mạch là U = 6V thì cường độ dòng điện trong mạch đo được là I = 12mA . Nếu hiệu điện thế giảm đi 2V thì cường độ dòng điện sẽ . a) Giảm đi 4mA . b) Giảm đi 0,04A . c) Giảm đi 0,4A . d) Tăng 4mA. Câu 2 : Cho mạch điện như hình vẽ . Biết R1 = 10Ω , R2 = 40Ω , U = 24V . Điện trở tương đương toàn mạch nói trên là : R1 a) R= 8Ω . b) R = 16Ω . R2 c) R = 50Ω . d) R = 20Ω . ./ U ./ + _ Câu 3 : Cho mạch điện như hình vẽ . Biết UAB = 18V , I2 = 2A . Nếu R1 = 3Ω , R2 = 1Ω , thì R3 có giá trị : R2 a) 2Ω . b) 1,5Ω . A R1 B b) 0,6Ω . d) 1,2Ω . / _/ + R3 Câu 4 : : Ba điện trở giống nhau có cùng giá trị 60Ω . Hỏi phải mắc chúng như thế nào với nhau để được điện trở tương tương bằng 20Ω . a) Hai điện trở ghép nối tiếp nhau , cả hai cùng ghép song song với điện trở thứ ba . b) Hai điện trở ghép song song nhau , cả hai cùng ghép nối tiếp với điện trở thứ ba . c) Cả ba điện trở mắc song song . d) Cả ba điện trở ghép nối tiếp . B. Tự luận (6 điểm) : Cho mạch điện như hình vẽ . Biết R1 = 50Ω , R2 = 30Ω , R3 = 60Ω , Am pe kế chỉ 3A Tính . a) Tính điện trở tương tương của cả đoạn mạch . b) Tính hiệu điện thế hai đầu đoạn mạch . c) Tính cường độ dòng điện qua R2 và R3 .
  3. Đáp án Kiểm tra Vật lí 15 phút (Tiết 6) Đề A Trắc nghiệm : (4đ) Câu 1: a Câu 3: b Câu 2: c Câu 4: b Tự luận : (6đ) -Tóm tắt đề bài : 0,5đ - Có lời giải đầy đủ và tính đúng : Câu a : Phân tích đoạn mạch , R2, 3 = 10 , RAB = 50 (2,5đ) Câu b : U2 = U3 = UV = 90V, I2 = 3A , I3 = 3A , I = 9A (2,5đ) Câu c : Tính đúng U = 450V (1đ) Đề B Trắc nghiệm : (4đ) Câu1 : a Câu 3 : c Câu 2: a Câu 4 : c Tự luận: (6đ) - Tóm tắt đề bài: 0,5đ - Có lời giải đầy đủ và tính đúng: Câu a: phân tích đoạn mạch , R2, 3 = 20 , RAB = 70 (2,5đ) Câu b: Tính đúng UAB = 210V (1đ) Câu c : Tính đúng I2 = 2A (1đ) , I3 = 1A (1đ)
  4. Họ và tên : ĐỀ KIỂM TRA 15’ ĐỀ A Lớp : Môn: Vật lý 9 - Tiết 31 I. Phần trắc nghiệm: (4điểm) (Khoanh tròn vào câu trả lời đúng.) Câu 1: Phát biểu nào sau đây là sai: Câu 2: Chọn câu đúng. a. Không gian xung quanh nam châm, xung a. Từ phổ ở bên ngoài ống dây có dòng điện quanh dòng điện, xung quanh trái đất có từ chạy qua và ở bên ngoài thanh nam châm trường. giống nhau. b. Từ trường là một dạng đặc biệt của vật b. Ống dây có dòng điện chạy qua cũng có chất. hai từ cực như một thanh nam châm. c. Từ trường của dòng điện qua dây dẫn làm c. Bên trong ống dây có dòng điện chạy qua, cho dây dẫn nóng lên. các đường sức từ gần như song song với nhau. d. Trên thanh nam châm, hai từ cực là những chỗ hút sắt mạnh nhất. d. Các câu a, b, và c đều đúng. Câu 3: Trong các thiết bị sau, thiết bị nào Câu 4: Lõi sắt non trong nam châm điện có không tác dụng: dùng nam châm điện và nam châm vĩnh cửu. a. làm cho nam châm điện chắc chắn hơn. a. Chuông điện. b. làm tăng tác dụng từ của ống dây. b. Điện thoại. c. làm nam châm điện được nhiễm từ vĩnh viễn. c. Ấm nước điện. d. không có tác dụng gì cho nam châm điện. d. La bàn.
  5. II. Tự luận: (6 điểm) Câu 1: Xác định các yếu tố chưa biết trong các trường hợp sau: F S N + + I N . I F Câu 2: Xác định từ cực của các kim nam châm và chiều dòng điện trong hình vẽ sau: S N . . I I
  6. Họ và tên : ĐỀ KIỂM TRA 15’ ĐỀ B Lớp : Môn: Vật lý 9 - Tiết 31 I. Phần trắc nghiệm: (4điểm) (Khoanh tròn vào câu trả lời đúng.) Câu 1: Chiều của đường sức từ cho ta biết điều Câu 2: Một học sinh dùng 2 thanh thép để thí gì về từ trường tại điểm đó? nghiệm, nhận thấy khi đưa bất cứ đầu nào của 2 thanh lại gần nhau cũng đều hút nhau. Có kết a. Chiều chuyển động của thanh nam châm đặt quả đó vì: tại điểm đó. a. Cả hai thanh đều là nam châm. b. Hướng của lực từ tác dụng lên cực Bắc của một kim nan châm đặt tại điểm đó. b. Cả hai thanh đều không phải là nam châm. c. Hướng của lực từ tác dụng lên một vụn sắt đặt c. Một thanh là nam châm, một thanh không tại điểm đó. phải là nam châm. d. Hướng của dòng điện trong dây dẫn đặt tại d. Cả ba phương án trên đều sai. điểm đó. Câu 3: Một thanh sắt non và một thanh thép lần Câu 4: Trong các thiết bị sau, thiết bị nào lượt được đặt trong lòng ống dây dẫn có dòng không điện chạy qua. Sau khi lấy ra khỏi ống dây thì: dùng nam châm điện và nam châm vĩnh cửu. a. cả hai thanh vẫn còn từ tính. a. Chuông báo. b. cả hai thanh đều mất từ tính. b. Bàn là điện. c. chỉ có thanh sắt còn từ tính. c. Điện thoại. d. chỉ có thanh thép còn từ tính. d. La bàn
  7. II. Tự luận: (6 điểm) Câu 1: Xác định các yếu tố chưa biết trong các trường hợp sau: . I N S F + I Câu 2: Xác định từ cực của các kim nam châm và chiều dòng điện trong hình vẽ sau: N S . . I I
  8. Ủy ban nhân dân Hải Châu. Trường THCS Nguyễn Huệ. ĐÁP ÁN KIỂM TRA 15’ MÔN : VẬT LÝ 9 Đề : A I. Trắc nghiệm: (mỗi câu 1 điểm ) 4điểm 1 2 3 4 C D C B II. Tự luận (6 điểm) Câu 1: Mỗi hình đúng được 1,5 điểm. Mỗi ý xác định đúng được 0,75 điểm. Câu 2: Mỗi hình đúng được 1,5 điểm. Mỗi ý xác định đúng được 0,25 điểm. Đề : B I. Trắc nghiệm: (mỗi câu 1 điểm ) 4điểm 1 2 3 4 B C D B II. Tự luận (6 điểm) Câu 1: Mỗi hình đúng được 1,5 điểm. Mỗi ý xác định đúng được 0,75 điểm. Câu 2: Mỗi hình đúng được 1,5 điểm. Mỗi ý xác định đúng được 0,25 điểm.
  9. Họ và tên: Điểm Lớp: KIỂM TRA 15 PHÚT MÔN : VẬT LÝ (Tiết 43) – ĐỀ A A.Trắc nghiệm (3 điểm) : Câu 1 : Nguyên nhân chủ yếu nào sau đây làm hao phí điện năng khi tải điện đi xa . a) Điện lượng của dòng điện bị mất mát do truyền trên dây. b) Do dòng điện sinh ra từ trường là mất năng lượng . c) Do dòng điện tỏa nhiệt trên dây dẫn khi truyền trên dây. d) Do một nguyên nhân khác . Câu 2 : Tác dụng nào sau đây là tác dụng của máy biến thế . a) Biến đổi dòng điện một chiều . b) Biến đổi hiệu điện thế xoay chiều. c) Biến đổi hiệu điện thế một chiều . d) Biến đổi điện năng tiêu thụ trong mạch. Câu 3 : Người ta truyền tải một công suất điện 100KW bằng một đường dây dẫn có điện trở R thì công suất hao phí trên đường dây truyền tải là 0,5KW . Hiệu điện thế giữa hai đầu dây tải điện là 10 KV . Điện trở dây dẫn bằng bao nhiêu ? a) 50Ω b) 500Ω c) 5Ω d) 5000Ω Câu 4 : Công thức nào sau đây là đúng và chỉ rõ công suất hao phí điện năng trên dây dẫn . a) P = UI c) P = RIt b) P = 퐔 d) P = R 퐏 퐑 퐔 Câu 5 : Để làm giảm hao phí trên đường dây truyền tải điện , trong thực tế người ta thường dùng cách nào . a) Giảm điện trở tỏa ra của dây dẫn b) Giảm công suất của nguồn điện c) Tăng hiệu điện thế hai đầu dây dẫn điện d) Giảm công suất truyền tải Câu 6 : Những bộ phận nào sau đây là bộ phận cơ bản của một máy biến thế . a) Cuộn dây sơ cấp b) Cuộn dây thứ cấp c) Lõi sắt d) Cả ba bộ phận trên B. Tự luận (7 điểm) : Một máy biến thế , cuộn sơ cấp có 1000vòng , cuộn thứ cấp có 250000vòng, hiệu điện thế hai đầu cuộn thứ cấp là 500KV . a) Tính hiệu điện thế đặt vào hai đầu cuộn sơ cấp . b) Nối hai đầu cuộn thứ cấp với đường dây tải điện để truyền đi một công suất điện là 2500KW . Điện trở của toàn bộ đường dây tải là100Ω . Tính công suất hao phí do tỏa nhiệt trên đường dây tải.
  10. Họ và tên : Điểm Lớp : 9/ KIỂM TRA 15 PHÚT MÔN : VẬT LÝ (Tiết 43) – ĐỀ B A.Trắc nghiệm (3 điểm) : Câu 1: Phương pháp nào là tốt nhất trong việc giảm điện năng hao phí trên dây dẫn . a) Giảm điện trở của dây dẫn đến rất bé . b) Giảm công suất truyền tải trên dây . c) Tăng hiệu điện thế truyền tải . d) Giảm thời gian truyền tải điện trên dây. Câu 2 : Trong máy biến thế , nếu là máy tăng thế , thì cuộn dây thứ cấp có : a) Ít vòng dây hơn . b) Nhiều vòng dây hơn . c) Ít vòng dây hơn , nhưng tiết kiệm dây lớn hơn . d) Tiết kiệm dây phải nhỏ hơn . Câu 3 : Cuộn sơ cấp của máy biến thế có 600vòng dây. Muốn tăng hiệu điện thế lên 3 lần , thì cuộn thứ cấp phải có : a) 200 vòng . b) 1800 vòng . c) 400 vòng . d) 1200 vòng . Câu 4 : Nếu tăng hiệu điện thế ở hai đầu đường dây tải điện lên 100 lần thì công suất hao phí vì tỏa nhiệt trên đường dây sẽ : a) Tăng lên 100 lần b) Giảm đi 100 lần c) Tăng lên 200 lần d) Giảm đi 10000 lần Câu 5 : Vì sao phải truyền tải điện năng đi xa . a) Vì nơi sản xuất điện năng và nơi tiêu thụ điện năng ở cách xa nhau . b) Vì điện năng sản xuất ra không thể để dành trong kho được . c) Vì điện năng khi sản xuất ra phải sử dụng ngay . d) Các lí do a,b,c đều đúng . Câu 6 : Cuộn sơ cấp của một máy biến thế có 200 vòng , cuộn thứ cấp có 2000 vòng , khi đặt vào hai đầu cuộn sơ cấp một hiệu điện thế xoay chiều U thì ở hai đầu cuộn thứ cấp có hiệu điện thế là 220V. Hiệu điện thế U bằng : c) 20 V b) 22 V c) 12 V d) 24 V B. Tự luận (7 điểm) : Một máy tăng thế đặt ở đầu đường dây tải điện, cuộn sơ cấp có 500vòng , cuộn thứ cấp có 50000vòng dùng để truyền đi một công suất điện là 1000KW, hiệu điện thế đặt vào hai đầu cuộn sơ cấp là 2KV. a) Tính hiệu điện thế ở hai đầu cuộn thứ cấp b) Tính công suất hao phí do tỏa nhiệt trên đường dây tải điện . Biết điện trở của toàn bộ đường dây là 200Ω .
  11. Đáp án Kiểm tra 15 phút Vật lý HK 2. Đề A Trắc nghiệm : (3đ) Câu 1: c Câu 4: d Câu 2: b Câu5: c Câu 3: c Câu 6: d Tự luận : (7đ) -Tóm tắt đề bài : 0,5đ - Có lời giải đầy đủ và tính đúng : Câu a : U sơ cấp = 2000V (3đ) Câu b: P hao phí = 2500W (3đ) - Trình bày bài làm sạch sẽ : 0,5đ Đề B Trắc nghiệm : (3đ) Câu1 : c Câu 4: d Câu 2: b Câu 5: d Câu 3: b Câu 6: b Tự luận: (7đ) - Tóm tắt đề bài: 0,5đ - Có lời giải đầy đủ và tính đúng: Câu a: U thứ cấp = 200000V (3đ) Câu b: P hao phí = 5000W (3đ) - Trình bày bài làm sạch sẽ: (0,5)
  12. Họ và tên : ĐỀ KIỂM TRA 15’ ĐỀ A Lớp : Môn: Vật lý 9 I. Phần trắc nghiệm: (4 điểm) (Khoanh tròn vào câu trả lời đúng.) Câu 1: Máy ảnh cho phép ta làm được những gì? Câu 2: Chọn câu sai: Chọn câu sai: A. Một người mắt lão khi đeo kính lão nhìn vật đặt A. Tạo ảnh thật của vật, nhỏ hơn vật. gần mắt nhất thì ảnh cho ở điểm cực cận của mắt. B. Ghi lại ảnh thật đó trên phim. B. Kính lão là một thấu kính hội tụ. C. Tháo phim hoặc bộ phận ghi ảnh ra khỏi máy. C. Một người khi đi đường thì không đeo kính, còn D. Phóng to và in ảnh trong phim trên giấy ảnh. khi đọc sách thì đeo kính, người đó bị tật cận thị. D. Một người cận thị khi đeo kính cận nhìn vật đặt gần mắt nhất thì ảnh cho ở điểm cực cận của mắt. Câu 3: Một người có khả năng nhìn rõ các vật nằm Câu 4: Trên giá đỡ của một cái kính có nghi 20X. Đó trước mắt từ 60cm trở ra. Hỏi mắt người ấy có mắc là tật gì không? A. Một thấu kính hội tụ có tiêu cự 20cm A. Không mắc tật gì. B. Mắc tật cận thị. B. Một thấu kính hội tụ có tiêu cự 1,25cm C. Mắc tật lão thị. D. A, B, C đều sai. C. Một thấu kính phân kỳ có tiêu cự 20cm D. Một thấu kính phân kỳ có tiêu cự 1,25cm. II. Tự luận: (6 điểm) Một người dùng kính lúp có độ bội giác 2,5X để quan sát một vật nhỏ cao 2mm thì thu được ảnh cao 22mm. a/ Vẽ ảnh của vật. b/ Vật đó cách kính bao nhiêu cm?
  13. Họ và tên : ĐỀ KIỂM TRA 15’ ĐỀ B Lớp : Môn: Vật lý 9 I. Phần trắc nghiệm: (4 điểm) (Khoanh tròn vào câu trả lời đúng.) Câu 1: Ảnh của một vật trên màn hứng ảnh trong Câu 2: Chọn câu đúng: máy ảnh bình thường là: A. Một người cận thị khi đeo kính cận nhìn vật đặt A. Ảnh thật cùng chiều với vật và nhỏ hơn vật. gần mắt nhất thì ảnh cho ở điểm cực viễn của mắt. B. Ảnh ảo cùng chiều với vật và nhỏ hơn vật. B. Kính lão là một thấu kính phân kỳ. C. Ảnh thật ngược chiều với vật và nhỏ hơn vật. C. Một người khi đi đường thì thấy đeo kính, còn khi D. Ảnh ảo ngược chiều với vật và nhỏ hơn vật. đọc sách lại không đeo kính, người đó bị tật cận thị. D. A, B và C đều đúng. Câu 3: Một người có khả năng nhìn rõ các vật nằm Câu 4: Trên giá đỡ của một cái kính có nghi 15X. trước mắt từ 15cm trở ra đến 80cm. Hỏi mắt người Đó là ấy có mắc tật gì không? A. Một thấu kính hội tụ có tiêu cự 15cm A. Không mắc tật gì. B. Mắc tật cận thị. B. Một thấu kính phân kỳ có tiêu cự 1,5cm C. Mắc tật lão thị. D. A, B, C đều sai. C. Một thấu kính hội tụ có tiêu cự 1,67cm D. Một thấu kính phân kỳ có tiêu cự 25cm. II. Tự luận: (6 điểm) Một người dùng kính lúp để quan sát một vật nhỏ đặt cách kính 5cm thì thấy ảnh cao gấp 25 lần vật. a/ Vẽ ảnh của vật. b/ Tính độ bội giác của kính.
  14. ĐÁP ÁN ĐỀ KIỂM TRA 15 PHÚT MÔN: VẬT LÝ 9 ĐỀ A: I. Trắc nghiệm: (4 điểm) 1. D 2.C 3.C 4.B II. Tự luận: (6 điểm) a/ Viết đúng hình vẽ: 1 điểm. b/ - Tính đúng tiêu cự 10cm (1 điểm) - Xét ∆ABO ∆A’B’O (g-g) ta có: AB OA = 0,01cm (1) (1 điểm) A' B' OA' - Xét ∆OIF’ ∆A’B’F’ (g-g) ta có: OI OF' AB (2) ( vì OI = AB) (1 điểm) A' B' A' F' A' B' - Từ 1 & 2 suy ra: OA OF' OA OF' (1 điểm) => OA’ = 90 cm=> OA = 0,9cm(1 điểm) OA' A' F' OA' OA' OF' ĐỀ B: I. Trắc nghiệm: (4 điểm) 1. C 2.C 3.B 4.C II. Tự luận: (6 điểm) a/ Viết đúng hình vẽ: 1 điểm. b/ Xét ∆ABO ∆A’B’O (g-g) ta có: AB OA = 0,05cm (1) (1 điểm) => OA’ = 125cm (0,5 điểm) A' B' OA' - Xét ∆OIF’ ∆A’B’F’ (g-g) ta có: OI OF' AB (2) ( vì OI = AB) (1 điểm) A' B' A' F' A' B' - Từ 1 & 2 suy ra: OA OF' OA OF' (1 điểm) => OF’ = 5,2 cm=> G = 4,8X(1,5 điểm) OA' A' F' OA' OA' OF'