Bộ đề kiểm tra 45 phút môn Toán Lớp 7 - Nguyễn Phan Ngọc Nguyên (Có đáp án)

doc 24 trang Đăng Bình 09/12/2023 1090
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bộ đề kiểm tra 45 phút môn Toán Lớp 7 - Nguyễn Phan Ngọc Nguyên (Có đáp án)", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • docbo_de_kiem_tra_45_phut_mon_toan_lop_7_nguyen_phan_ngoc_nguye.doc

Nội dung text: Bộ đề kiểm tra 45 phút môn Toán Lớp 7 - Nguyễn Phan Ngọc Nguyên (Có đáp án)

  1. TIẾT 16 : KIỂM TRA CHƯƠNG I MÔN : HÌNH HỌC 7 ĐỀ A A.TRẮC NGHIỆM(3đ) 1. Xem hình vẽ, chọn câu đúng B 3 a) Â3 và B4 là cặp góc đồng vị 4 2 1 b) Â và B là cặp góc so le trong 2 4 2 c) Â và B là cặp góc trong cùng phía A 3 1 1 2 4 d) Â4 và B2 là cặp góc đối đỉnh 2. Xem hình vẽ. Tìm câu đúng : a / / b nếu a) Â1 =B4 c) Â2 =B 2 a A 3 2 b) Â4 =B1 d) Â3 =B 4 4 1 3.Chọn câu đúng a) Hai đường thẳng cắt nhau thì vuông góc b B 3 2 b) Hai đường thẳng vuông góc thì cắt nhau 4 1 c) Hai đường thẳng vuông góc chỉ tạo thành một góc vuông d) Hai đường thẳng vuông góc tạo thành hai góc vuông. 4. Đường thẳng xy là đường trung trực của đoạn thảng AB khi a) xy  AB tại I và I là trung điểm của AB b) xy  AB tại I c) xy đi qua trung điểm của AB d) xy cắt AB tại I 5.Cho đường thẳng c cắt hai đường thẳng a và b và trong các góc tạo thành có một cặp góc so le trong bằng nhau thì a ) a và b cắt nhau b) a và b song song c) a vuông góc với b d) a trùng với b 6. Cho hai góc kề bù AOB và BOC.Tia OM nằm giữa hai tia OB và OC.Tia ON là tia đối của tia OM.Khi đó cặp góc đối đỉnh là a. BOM và CON c. AOM và CON b. AOB và AON d. COM và CON B. TỰ LUẬN a M 1000 Bài 1(3đ) : Cho hình bên. 1 a) a có song song với b không ? vì sao ? b) Tính số đo của các góc M3; N1 . b 1 Bài 2(4đ) : Cho hình vẽ bên.Biết BE//AC;CF//AB a. Chứng tỏ ABE =ACF N b. Tính số đo của góc BCF c. Gọi Bx , Cy và Az lần lượt là tia phân giác E A F của các góc ABE , ACF và BAC. Vì sao Bx//Cy ? C B
  2. TIẾT 16 : KIỂM TRA CHƯƠNG I MÔN : HÌNH HỌC 7 ĐỀ B A.TRẮC NGHIỆM(3đ) 1. Xem hình vẽ, chọn câu đúng A a) Â3 và B4 là cặp góc so le trong 3 4 2 b) Â2 và B4 là cặp góc đồng vị 1 c) Â1 và B2 là cặp góc cùng phía 1 d) Â4 và B2 là cặp góc đối đỉnh 2 4 2. Xem hình vẽ. Tìm câu đúng : a / / b nếu 3 B a) Â1 =B4 c) Â2 =B 2 b) Â4 =B1 d) Â3 =B 4 3.Chọn câu đúng a 3 2 a) Hai đường thẳng vuông góc chỉ tạo thành một góc vuông 4 1 b) Hai đường thẳng vuông góc thì không cắt nhau c) Hai đường thẳng cắt nhau thì vuông góc b B 3 2 d) Hai đường thẳng vuông góc tạo thành bốn góc vuông. 4 1 4. Đường thẳng xy là đường trung trực của đoạn thảng AB khi a ) xy  AB tại I và I là 1 điểm của AB b) xy  AB tại I và IA=IB c) xy đi qua trung điểm của AB d) xy cắt AB tại I 5.Cho đường thẳng c cắt hai đường thẳng a và b và trong các góc tạo thành có một cặp góc đồng vị bằng nhau thì a ) a và b cắt nhau b) a và b không cắt nhau c) a vuông góc với b d) a song song với b 6. Cho hai góc kề bù AOB và BOC.Tia OM nằm giữa hai tia OB và OC.Tia ON là tia đối của tia OM.Khi đó cặp góc đối đỉnh là a. MOB và CON c. AOM và CON b. AOB và NOA d.COMvà NOC 1000 a 1 B. TỰ LUẬN A Bài 1(3đ) : Cho hình vẽ a) a có song song với b không ? Vì sao ? b) Tính số đo của các góc A3;B1 b 1 B F Bài 2(4đ) : Cho hình vẽ bên.Biết BE//AC;CF//AB E A a.Chứng tỏ ABE =ACF b.Tính số đo của góc EBC c.Gọi By , Cx và Az lần lượt là tia phân giác của các góc ABE ,ACF và BAC. Vì sao By//Cx? C B
  3. TIẾT 16: KIỂM TRA CHƯƠNG I Môn : Hình học 7 I. Trắc nghiệm: (3 điểm) Mỗi câu 0,5 điểm 1 2 3 4 5 6 ĐỀ A A C B A B C ĐỀ B B C D B D C II.Tự luận(7 điểm ) Đề A Bài 1: 3điểm a.Cm a//b 1đ b. Tính đúng mỗi góc 1đ 0 M3=M1=100 (đối đỉnh) 0 Vì a//b nên M3 và N1 là hai góc trong cùng phía bù nhau . N1=80 Bài 2: 4điểm a.2đ BE//AC nên ABE =A =800(slt) (1) CF//AB nên ACF = A =800(slt) (2) Từ (1) và (2) suy ra ABE =ACF b.1đ AB//CF nên ABC và BCF là 2 góc trong cùng phía bù nhau. BCF = 1100 c.1đ lập luân Bx//Az và Cy//Az . suy ra Bx//Cy Đề B : Tương tự E A F C B
  4. TRƯỜNG THCS NGUYỄN HUỆ KIỂM TRA 1 TIẾT (Tiết 22) Môn : ĐẠI SỐ 7- Thời gian 45 phút ĐỀ B A. PHẦN TRẮC NGHIỆM : (3đ) Câu 1: Nếu x 2 thì x2 bằng: a) 2 b) 4 c) 8 d) 16 Câu 2: Câu nào trong các câu sau sai ? a) -2= 2 b) -0,25= - (-0,25) c) --7= -7 d) 4= ±2 625 Câu 3: số được viết dưới dạng một lũy thừa, hãy cho biết cách viết nào dưới đây là đúng: 16 4 2 4 5 25 5 a) b) c) d. Cả 3 câu trên đều đúng 2 4 2 3 7 3 Câu 4: Tính giá trị của biểu thức sau: 1 là : 5 8 5 7 7 7 7 a) 2 b) c) 1 d) 1 8 8 8 40 1 2 Câu 5: Nếu x thì giá trị của x là : 5 5 3 1 3 1 a) hoặc b) hoặc 5 5 5 5 3 1 c) hoặc d) Không tồn tại x. 5 5 1 Câu 6: Nếu 2x 2 thì x bằng: 3 5 7 5 5 a) b) c) d) 3 8 6 6 B. PHẦN TỰ LUẬN : (7đ) Bài 1: (1,5đ) thực hiện phép tính (bằng cách hợp lý, nếu có thể) 1 5 1 5 1 1 a) 15 : 25 : b) 32. 4 7 4 7 3 3 Bài 2: (1,5đ) x 80 x y a) Tìm x biết b) Tìm x,y biết và 2x – y = 10 20 x 4 3 Bài 3: (2đ) Tìm x biết : 2 3 29 3 3x a) x với x 0 b) 3 5 9 4 60 4 Bài 4: (1đ) So sánh a) 1615 và 85 . 330 b) 16 9 và 16 9 Bài 5: (1đ) Ba cạnh của tam giác tỉ lệ với 2 : 3 : 4. Chu vi tam giác là 27dm. Tính độ dàu ba cạnh của tam giác
  5. ĐÁP ÁN ĐỀ A A. TRẮC NGHIỆM (3đ) 1a, 2c, 3d, 4c, 5d, 6d B. TỰ LUẬN: (7đ) Bài 1: (1,5đ) 2 a) 2,5 b) 9 Bài 2: (1,5đ) a) x = 30 b) x = -8 , y = -6 Bài 3: (2đ) 7 a) x = - 1 b) = 8 30 Bài 4: (1đ) a) 45 . 320 = 210 . 910 = 1810 16 9 < 16 9 Bài 5: (1đ) 300 , 600 , 900
  6. TRƯỜNG THCS NGUYỄN HUỆ KIỂM TRA 1 TIẾT MÔN: ĐẠI SỐ 7 – Thời gian 45 phút ĐỀ A A. PHẦN TRẮC NGHIỆM (3đ) 3 8 3 Câu 1: Tính giá trị của biểu thức sau: 1 là: 5 7 5 8 7 7 7 a. 1 b. c. 1 d. 1 7 8 8 40 1 Câu 2: Nếu 2x 2 thì x bằng: 3 5 7 5 5 a. b. c. d. 3 6 6 6 Câu 3: Nếu x 2 thì x2 bằng: a. 2 b. 4 c. 8 d. 16 Câu 4: Câu nào trong các câu sau sai: a. 2 2 b. 0,25 ( 0,25) c. 7 7 d. 4 2 625 Câu 5: Số được viết dưới dạng một lũy thừa, hãy cho biết cách viết nào dưới đây là đúng: 16 4 2 4 5 25 5 a. b. c. d. Cả 3 câu trên đều đúng 2 4 2 1 2 Câu 6: Nếu x thì giá trị của x là: 5 5 3 1 3 1 a. hoặc a. hoặc 5 5 5 5 3 1 c. hoặc d. không tồn tại x 5 5 B. PHẦN TỰ LUẬN: (7đ) Bài 1: (1,5đ) Thực hiện phép tính (bằng cách hợp lý, nếu có thể) 4 5 4 16 1 2 3 a. 1 0,5 b. 1 : 23 21 23 21 3 3 5 Bài 2: (1,5đ) x 45 x y a. Tìm x biết b. Tìm x, y biết và 2x-y=10 20 x 4 3 Bài 3: (2đ) Tìm x biết: 3 29 3 a. x với x 0 b. 23x 2 4 x 5 4 60 4 Bài 4: (1đ) So sánh a. 2510 và 45.320 b. 16 9 và 16 9 Bài 5: (1đ) Ba góc của tam giác tỉ lệ với 1:2:3 Tính số đo ba góc của tam giác?
  7. ĐÁP ÁN ĐỀ B A. TRẮC NGHIỆM (3đ) 1d, 2d, 3d, 4c, 5d, 6c B. TỰ LUẬN (7đ) Bài 1: (1,5đ) 8 a. 14 b. 3 Bài 2: (1,5đ) a. x 40 b. x=8, y=6 Bài 3: (2đ) 4 8 a. b. 15 15 Bài 4: (2đ) a. 85.330 = 215.915 1815 > 1615 b. 16 9 16 9 Bài 5: (1đ) 6dm, 9dm, 12dm
  8. TRƯỜNG THCS NGUYỄN HUỆ KIỂM TRA 1 TIẾT MÔN: ĐẠI SỐ 7 – Thời gian 45 phút ĐỀ A A. PHẦN TRẮC NGHIỆM (3đ) 3 8 3 Câu 1: Tính giá trị của biểu thức sau: 1 là: 5 7 5 8 7 7 7 a. 1 b. c. 1 d. 1 7 8 8 40 1 Câu 2: Nếu 2x 2 thì x bằng: 3 5 7 5 5 a. b. c. d. 3 6 6 6 Câu 3: Nếu x 2 thì x2 bằng: a. 2 b. 4 c. 8 d. 16 Câu 4: Câu nào trong các câu sau sai: a. 2 2 b. 0,25 ( 0,25) c. 7 7 d. 4 2 625 Câu 5: Số được viết dưới dạng một lũy thừa, hãy cho biết cách viết nào dưới đây là đúng: 16 4 2 4 5 25 5 a. b. c. d. Cả 3 câu trên đều đúng 2 4 2 1 2 Câu 6: Nếu x thì giá trị của x là: 5 5 3 1 3 1 a. hoặc a. hoặc 5 5 5 5 3 1 c. hoặc d. không tồn tại x 5 5 B. PHẦN TỰ LUẬN: (7đ) Bài 1: (2đ) Thực hiện phép tính (bằng cách hợp lý, nếu có thể) 4 5 4 16 1 2 3 a. 1 0,5 b. 1 : 23 21 23 21 3 3 5 Bài 2: (3đ) Tìm x biết: 3 29 3 x 45 a. x với x 0 b. 23x 2 4 x 5 c. 4 60 4 20 x Bài 3: (1,5đ) Ba góc của tam giác tỉ lệ với 1:2:3. Tính số đo ba góc của tam giác? Bài 4: (0,5đ) So sánh : 2510 và 45.320 ĐÁP ÁN ĐỀ A A. TRẮC NGHIỆM (3đ) 1a, 2c, 3d, 4c, 5d, 6d B. TỰ LUẬN: (7đ) 2 Bài 1: a) 2,5 b) 9 7 Bài 2: a) x = - 1 b) = 8 c) x = 30 30 Bài 3: 300 , 600 , 900 Bài 4: 45 . 320 = 210 . 910 = 1810 < 2510
  9. Họ tên: KIỂM TRA 1 TIẾT Lớp: ĐỀ A MÔN: ĐẠI SỐ 7 TIẾT 33 I/ TRẮC NGHIỆM: (3điểm) Khoanh tròn vào chữ cái đứng trước câu trả lời đúng: 1. Nếu y = k.x ( k 0 ) thì: A. y tỉ lệ thuận với x theo hệ số tỉ lệ k B. x tỉ lệ thuận với y theo hệ số tỉ lệ k C. y tỉ lệ nghịch với x theo hệ số tỉ lệ k D. x tỉ lệ nghịch với y theo hệ số tỉ lệ k 2. Nếu y = f(x) = 2x thì f(3) = ? A. 2 B. 3 C. 6 D. 9 3. Nếu điểm A có hoành độ bằng 2, tung độ bằng 3 thì tọa độ điểm A là : A. (3 ;2) B. (2 ;3) C. (2 ;2) D. (3 ;3) 4. Cho hàm số y = f(x) = x2. Tìm giá trị của x ứng với y = 4 ? A. x = 16 B. x = 4 C. x = 2 D. x = ±2 5. Điểm thuộc trục hoành thì có tung độ bằng: A. 0 ; B. 1 ; C. 2 ; D. 3 6. Đại lượng y tỉ lệ nghịch với đại lượng x theo hệ số tỉ lệ a (a 0) thì đại lượng x tỉ lệ nghịch với đại lượng y theo hệ số tỉ lệ là: 1 A. ; B. a ; C. - a a 1 ; D. a II/ TỰ LUẬN: (7điểm) 1 Bài 1 (2đ) Cho hàm số y f (x) 2 3x . a) Tính f(0); f(2); f 3 b) Tìm x biết f(x) = 0 Bài 2. (2đ) Cho biết số đo ba góc của một tam giác lần lượt tỉ lệ với 2; 4; 6. Tính số đo các góc của tam giác đó. Bài 3 (2đ). Cho biết 30 công nhân xây xong một ngôi nhà hết 90 ngày . Hỏi 15 công nhân xây ngôi nhà đó hết bao nhiêu ngày? (giả sử năng suất làm việc của mỗi công nhân là như nhau) 1 Bài 4(1đ): Cho x và y là hai đại lượng tỉ lệ nghich,khi x= 3 thì y=1 3 a. Tìm hệ số tỉ lệ a của y đối với x b. Biểu diễn y theo x. c. Tìm y khi x=-8 d. Tìm x khi y = 1
  10. Họ tên: KIỂM TRA 1 TIẾT Lớp: ĐỀ B MÔN: ĐẠI SỐ 7 TIẾT 33 I/ TRẮC NGHIỆM: (3điểm) Khoanh tròn vào chữ cái đứng trước câu trả lời đúng: 1. Nếu x = k.y ( k 0 ) thì: A. y tỉ lệ thuận với x theo hệ số tỉ lệ k B. x tỉ lệ thuận với y theo hệ số tỉ lệ k C. y tỉ lệ nghịch với x theo hệ số tỉ lệ k D. x tỉ lệ nghịch với y theo hệ số tỉ lệ k 2. Nếu y = f(x) = 0,5.x thì f(2) = ? A. 1 B. 3 C. 6 D. 9 3. Nếu điểm A có hoành độ bằng 3, tung độ bằng 2 thì tọa độ điểm A là : A. (3 ;2) B. (2 ;3) C. (2 ;2) D. (3 ;3) 4. Cho hàm số y = f(x) = x2. Tìm giá trị của x ứng với y = 9 ? A. x = 81 B. x = 9 C. x = 3 D. x = ±3 5. Điểm thuộc trục tung thì có hoành độ bằng: A. 0 ; B. 1 ; C. 2 ; D. 3 6. Đại lượng x tỉ lệ nghịch với đại lượng y theo hệ số tỉ lệ a (a 0) thì đại lượng y tỉ lệ nghịch với đại lượng x theo hệ số tỉ lệ là: 1 A. ; B. - a ; C. a a 1 ; D. a II/ TỰ LUẬN: (7điểm) 1 Bài 1 (2đ) Cho hàm số y f (x) 3 2.x . a) Tính f(0); f(2); f 2 b) Tìm x biết f(x) = 0 Bài 2. (2đ) Cho biết số đo ba góc của một tam giác lần lượt tỉ lệ với 2; 3; 5. Tính số đo các góc của tam giác đó. Bài 3 (2đ). Cho biết 5 người làm cỏ xong cánh đồng trong 12 ngày. Hỏi 4 người làm cỏ xong cánh đồng hết bao nhiêu ngày? (giả sử năng suất làm việc của mỗi người là như nhau). Bài 4(1đ): Cho x và y là hai đại lượng tỉ lệ thuận,khi x= 5 thì y=10 a. Tìm hệ số tỉ lệ k của y đối với x b. Biểu diễn y theo x. 1 c. Tìm y khi x= 2 d. Tìm x khi y = - 4
  11. ĐÁP ÁN VÀ BIỂU ĐIỂM I/ TRẮC NGHIỆM: (3đ) Mỗi câu đúng cho 0,5đ Câu 1 2 3 4 5 6 ĐỀ 1 A C B A A B ĐỀ 2 B A A C A C II/ TỰ LUẬN: (7đ) ĐỀ 1 Bài 1( 2đ) a)f (0) 2; 0,5 điểm f (2) 4; 0,5 điểm 1 f 1 0,5 điểm 3 f (x) 0 2 3x 0 b) 3x 2 0,5 điểm 2 x 3 Bài 2 (2,5đ) Gọi số đo 3 góc của tam giác lần lượt là a, b, c (a, b, c >0) 0,5 điểm a b c Theo đề ta có: a,; b; c tỉ lệ với 2; 4; 6 nên 2 4 6 0,5 điểm Và a + b + c = 1800 (tổng 3 góc trong tam giác) 0,5 điểm Áp dụng tính chất dãy tỉ số bằng nhau: a b c a b c 180 15 2 4 6 2 4 6 12 0,5 điểm Suy ra: a = 2.15=30; b = 4.15=60; c = 6.15=90 0,5 điểm Bài 3 (2,5đ) Gọi thời gian 15 công nhân xây xong ngôi nhà là x (ngày) 0,5điểm Vì số công nhân làm và thời gian hoàn thành công việc là hai đại lượng tỉ lệ nghịch, nên ta có: (0,5điểm) 3090 15.x 30.90 x 180 15 (1điểm) Vậy thời gian 15 công nhân xây xong ngôi nhà là 180 (ngày). (0,5điểm) ĐỀ 2 Bài 1( 2đ) a)f (0) 3; 0,5 điểm b)f (2) 1; 0,5 điểm 1 c)f 1 0,5 điểm 2 Bài 2 (2,5đ) Gọi số đo 3 góc của tam giác lần lượt là a, b, c (a, b, c >0) 0,5 điểm
  12. a b c Theo đề ta có: a,; b; c tỉ lệ với 2; 3; 5 nên 2 3 5 0,5 điểm Và a + b + c = 1800 (tổng 3 góc trong tam giác) 0,5 điểm Áp dụng tính chất dãy tỉ số bằng nhau: a b c a b c 180 18 2 3 5 2 3 5 10 0,5 điểm Suy ra: a = 2.18 = 36; b = 3.18 = 54; c = 5.18 = 90 0,5 điểm Bài 3 (2,5đ) Gọi thời gian 4 làm cỏ hết cánh đồng là x (ngày) 0,5điểm Vì số người và thời gian hoàn thành công việc là hai đại lượng tỉ lệ nghịch, nên ta có: 0,5điểm 512 4.x 5.12 x 15 4 1điểm Vậy thời gian 4 người làm cỏ xong cánh đồng là 15 (ngày). 0,5điểm
  13. Tên: Lớp: KIỂM TRA CHƯƠNG II(Tiết 46) MÔN : HÌNH HỌC 7 - ĐỀ A A.TRẮC NGHIỆM Câu1 :Nếu một tam giác vuông cân có mỗi cạnh góc vuông bằng 2dm thì cạnh huyền bằng : a. 2 dm b. 2 dm c. 4 dm d.8 dm . Câu 2 : Trong các phát biểu sau, phát biểu nào sai? a. Nếu một tam giác là tam giác cân thì tam giác đó có hai cạnh bằng nhau. b. Nếu một tam giác có một góc bằng 600 thì tam giác đó là tam giác đều. c. Nếu một tam giác có hai góc bằng nhau thì tam giác đó có hai cạnh bằng nhau. d. Nếu một tam giác là tam giác đều thì tam giác đó có góc bằng 600. Câu 3 : NÕu mét tam gi¸c cã mét c¹nh b»ng 12, mét c¹nh b»ng 9 vµ mét c¹nh b»ng 15 th× tam gi¸c ®ã lµ tam gi¸c : a. đều b. cân c . vuông d. nhọn Câu 4 :Chọn câu đúng a. Nếu một cạnh và hai góc kề của tam giác này bằng một cạnh và hai góc kề của tam giác kia thì hai tam giác đó bằng nhau b.Nếu ba cạnh của tam giác này bằng hai cạnh của tam giác kia thì hai tam giác đó bằng nhau c.Nếu một cạnh và hai góc của tam giác này bằng một cạnh và hai góc của tam giác kia thì hai tam giác đó bằng nhau d.Nếu hai cạnh và góc của tam giác này bằng hai cạnh và góc của tam giác kia thì hai tam giác đó bằng nhau Câu 5: Chọn câu trả lời đúng. Hai tam giác bằng nhau là : a. Hai tam giác có hai góc tương ứng bằng nhau. b. Hai tam giác có các góc tương ứng bằng nhau, cạnh tương ứng bằng nhau. c. Hai tam giác có các góc tương ứng bằng nhau, có các cạnh tương ứng bằng nhau. d. Hai tam giác có hai góc tương ứng bằng nhau, có hai cạnh tương ứng bằng nhau Câu 6 : Tam giác ABC vuông tại C . Theo định lí Pytago ta có: B. TỰ LUẬN Cho tam giác ABC cân tại A, vẽ AK vuông góc với BC. Trên tia đối của tia BA lấy D,trên tia đối của tia CA lấy điểm E sao cho BD =CE.Gọi I là giao điểm của BE và CD. a. Chứng minh KB = KC. b. Chứng minh tam giác IBC cân tại I. c. Chứng minh A,K,I thẳng hàng. d. Kẻ KH vuông góc với AC tại H.Chứng minh H· AK H· KC
  14. Tên: Lớp: KIỂM TRA CHƯƠNG II(Tiết 46) MÔN : HÌNH HỌC 7 -ĐỀ B A.TRẮC NGHIỆM Câu 1: Chọn câu trả lời đúng. Hai tam giác bằng nhau là : a. Hai tam giác có hai góc tương ứng bằng nhau. b. Hai tam giác có các góc tương ứng bằng nhau, cạnh tương ứng bằng nhau. c. Hai tam giác có các góc tương ứng bằng nhau, có các cạnh tương ứng bằng nhau. d. Hai tam giác có hai góc tương ứng bằng nhau, có hai cạnh tương ứng bằng nhau. Câu 2 : Trong các phát biểu sau, phát biểu nào sai? a. Nếu một tam giác là tam giác cân thì tam giác đó có hai cạnh bằng nhau. b. Nếu một tam giác có một góc bằng 600 thì tam giác đó là tam giác đều. c. Nếu một tam giác có hai góc bằng nhau thì tam giác đó có hai cạnh bằng nhau. d. Nếu một tam giác là tam giác đều thì tam giác đó có góc bằng 600. Câu 3 : NÕu mét tam gi¸c cã mét c¹nh b»ng 12, mét c¹nh b»ng 5 vµ mét c¹nh b»ng 13 th× tam gi¸c ®ã lµ tam gi¸c : a. vuông b. cân c . đều d. nhọn Câu 4 :Chọn câu sai a. Nếu một cạnh và hai góc kề của tam giác này bằng một cạnh và hai góc kề của tam giác kia thì hai tam giác đó bằng nhau b.Nếu ba cạnh của tam giác này bằng ba cạnh của tam giác kia thì hai tam giác đó bằng nhau c.Nếu một cạnh và hai góc của tam giác này bằng một cạnh và hai góc của tam giác kia thì hai tam giác đó bằng nhau d.Nếu hai cạnh và góc xen giữa của tam giác này bằng hai cạnh và góc xen giữa của tam giác kia thì hai tam giác đó bằng nhau Câu 5 :Nếu một tam giác vuông cân có mỗi cạnh góc vuông bằng 1dm thì cạnh huyền bằng : a. 2 dm b. 2 dm c. 4 dm d. 1dm Câu 6 : Tam giác ABC vuông tại B . Theo định lí Pytago ta có: B. TỰ LUẬN Cho tam giác ABC cân tại A, vẽ AH vuông góc với BC. Trên tia đối của tia BA lấy D,trên tia đối của tia CA lấy điểm E sao cho BD =CE.Gọi I là giao điểm của BE và CD. a.Chứng minh HB = HC. b.Chứng minh tam giác IBC cân tại I. c.Chứng minh A,H,I thẳng hàng. d.Kẽ HK vuông góc với AB tại K.Chứng minh K· AH K· HB
  15. KIỂM TRA CHƯƠNG II(Tiết 46) ĐÁP ÁN MÔN : HÌNH HỌC 7 ĐỀ A A.TRẮC NGHIỆM 1D, 2B, 3C, 4A, 5C, 6:AB2= AC2+BC2 B. TỰ LUẬN Vẽ hình, gt,kl 1đ a) AKB= AKC(Ch,Gn) 1,5đ KB=KC 0,5đ b) BCE= CBD(cgc) 1đ Góc IBC và góc ICB bằng nhau nên tam giác IBC cân tại I 1đ c ) IKB = IKC (cgc) nên hai góc IKB và IKC bằng nhau và bằng 900 IKB +AKB = 1800 nên I,K,A thẳng hàng 1đ d ) KAC +ACK = HKC + ACK = 900 nên H· AK H· KC ĐỀ B A.TRẮC NGHIỆM 1C, 2B, 3A, 4C, 5B, 6: AC2=AB2+BC2 B. TỰ LUẬN Vẽ hình, gt,kl 1đ a) AHB= AHC(Ch,Gn) 1,5đ HB=HC 0,5đ b) BCE= CBD(cgc) 1đ Góc IBC và góc ICB bằng nhau nên tam giác IBC cân tại I 1đ c ) IHB = IHC (cgc) nên hai góc IHB và IHC bằng nhau và bằng 900 IHB +AHB = 1800 nên I,H,A thẳng hàng 1đ d ) HAB +ABH = KHB + ABH = 900 nên K· AH K· HB Tên: KIỂM TRA CHƯƠNG III Lớp: TIẾT 50-ĐẠI SỐ 7-ĐỀ A
  16. I.TRẮC NGHIỆM (3điểm): Thời gian giải một bài toán (tính theo phút) của học sinh một lớp 7 được ghi lại trong bảng sau: 3 10 7 8 10 9 5 4 8 7 8 10 9 6 8 8 6 6 8 8 8 7 6 10 5 8 7 8 8 4 10 5 4 7 9 Câu 1. Dấu hiệu ở đây là : số học sinh của một lớp 7 A. Đúng B. Sai Câu 2. Số các giá trị là bao nhiêu ? A. 30 B. 35 B.42 C. 45 Câu 3. Có giá trị khác nhau . Câu 4. Số 10 có tần số là 5 A. Đúng B. Sai Câu 5. Số trung bình cộng X = Câu 6. Mốt của dấu hiệu M 0 = II.TỰ LUẬN: (7 điểm) Một xạ thủ bắn súng. Số điểm đạt được sau mỗi lần bắn được ghi lại ở bảng sau: 7 9 10 9 9 10 8 7 9 8 10 7 10 9 8 10 8 9 8 8 8 9 10 10 10 9 9 9 8 7 a) Dấu hiệu ở đây là gì? Xạ thủ đó đã bắn bao nhiêu phát? b)Lập bảng “tần số” ,tính số trung bình cộng và rút ra một số nhận xét. c)Biểu diễn bằng biểu đồ đoạn thẳng. Tên: KIỂM TRA CHƯƠNG III
  17. Lớp: TIẾT 50-ĐẠI SỐ 7-ĐỀ B I.TRẮC NGHIỆM (3điểm): Thời gian giải một bài toán (tính theo phút) của học sinh một lớp 7 được ghi lại trong bảng sau: 3 10 7 8 10 9 5 4 8 7 8 10 9 6 8 8 6 6 8 8 8 7 6 10 5 8 7 8 8 4 10 10 4 7 9 Câu 1. Dấu hiệu ở đây là : thời gian giải 1 bài toán của mỗi học sinh A. Đúng B. Sai Câu 2. Số các giá trị là bao nhiêu ? A. 30 B. 35 B.42 C. 45 Câu 3. Có giá trị khác nhau . Câu 4. Số 10 có tần số là 5 A. Đúng B. Sai Câu 5. Số trung bình cộng X = Câu 6. Mốt của dấu hiệu M 0 = II.TỰ LUẬN: (7 điểm) Một xạ thủ bắn súng. Số điểm đạt được sau mỗi lần bắn được ghi lại ở bảng sau: 7 9 10 9 9 10 8 7 9 8 10 7 10 9 8 10 8 9 8 8 8 9 10 10 10 9 6 9 8 7 a) Dấu hiệu ở đây là gì? Xạ thủ đó đã bắn bao nhiêu phát? b)Lập bảng “tần số” ,tính số trung bình cộng và rút ra một số nhận xét. c)Biểu diễn bằng biểu đồ đoạn thẳng. Đáp án tiết 50 đại số 7 Đề A
  18. I.Trắc Nghiệm (3đ) 1A 2B 3 : 8 4 B 5 : 7,4 6 : Mốt = 8 II.Tự Luận(7đ) Câu 1(2đ)Nêu đúng dấu hiệu 1đ Nêu đúng 30 Phát 1đ Câu 2(2đ) lập đúng bản tần số 1đ Giá trị(x) 6 7 8 9 10 Tần số(n) 1 4 8 9 8 N=30 259 Tính đúng giá trị trung bìnhX 30 8,6 1đ Câu 3(1đ) nêu đủ các nhận xét Câu 4 (2đ) vẽ đúng biểu đồ Đề B I.Trắc Nghiệm (3đ) 1B 2B 3 : 8 4 A 5 : 7,26 6 : Mốt = 8 II.Tự Luận(7đ) Câu 1(2đ)Nêu đúng dấu hiệu 1đ Nêu đúng 30 Phát 1đ Câu 2(2đ) lập đúng bản tần số 1đ Giá trị(x) 7 8 9 10 Tần số(n) 4 8 10 8 N=30 262 Tính đúng giá trị trung bìnhX 30 8,73 1đ Câu 3(1đ) nêu đủ các nhận xét Câu 4 (2đ) vẽ đúng biểu đồ Họ và tên: ĐỀ KIỂM TRA 1 TIẾT CHƯƠNG 4
  19. Lớp: TIẾT 62 – ĐẠI 7 - ĐỀ A Điểm Lời phê của cô giáo A. TRẮC NGHIỆM : ( 3 điểm ) Câu 1: Bậc của đơn thức: (xy)2 z là A. 3 B. 5 C. 7 D. 9 Câu 2: Bậc của đa thức x8 y10 x4 y3 1 là : A. 8 B. 7 C. 18 D. 10 1 Câu 3: Tích của hai đơn thức x3 và – 8xy2 là : 4 A. -2x5y B. 2x5y C. - 2x4y2 D. 2x4y2 Câu 4: Đơn thức đồng dạng với đơn thức 2x2 yz là : A. 2x2 y3 B. 0x2 yz C. x2 yz D. 2xyz Câu 5: Giá trị của biểu thức M = x2 y 1 tại x = -1 và y = 1 là : A. 1 B. -1 C. 0 D. 2 Câu 6: Giá trị của đa thức 2x3 5x2 3x tại x = -1 là: A. -6 B. -4 C. 0 D. 1 B. TỰ LUẬN: ( 7 điểm ) Câu 1 (3 điểm ): Thu gọn các đơn thức sau và chỉ rõ phần biến và phần hệ số của các đơn thức đó: 3 2 1 3 1 2 3 2 a)2x y y x b) x yz 2 xy 4 3 Câu 2 (4 điểm): Cho hai đa thức: M = 15y3 + 5y2 – y5 – 5y2 – 4y3 – 2y N = y2 + y3 – 3y + 1 – y2 + y5 – y4 +7y5 a) (2đ) Thu gọn mỗi đa thức rồi sắp xếp các hạng tử theo lũy thừa giảm dần của biến b) (2đ) Tính M + N và M – N (đặt phép tính theo cột dọc) BÀI LÀM
  20. Họ và tên: ĐỀ KIỂM TRA 1 TIẾT CHƯƠNG 4 Lớp: TIẾT 62 – ĐẠI 7 - ĐỀ B Điểm Lời phê của cô giáo B. TRẮC NGHIỆM ( 3 điểm ) Câu 1: Bậc của đơn thức: (2xy)2 z là A. 3 B. 5 C. 7 D. 9 Câu 2: Bậc của đa thức x9 y8 x4 y4 1 là : A. 8 B. 9 C. 18 D. 10 Câu 3: Tích của hai đơn thức -4x2y và 0,75xy3 là: A. -3x2y3 B. 3x5y2 C. 3x3y4 D. -3x3y4 Câu 4: Đơn thức đồng dạng với đơn thức 2xy2 z là : A. xy2 z B. 0xy2 z C. x2 yz D. 2xyz2 Câu 5: Giá trị của biểu thức M = x2 y 1 tại x = -1 và y = 1 là : A. 1 B. -1 C. 0 D. – 2 Câu 6: Giá trị của đa thức 2x3 5x2 7x tại x = -1 là: A. 0 B. -14 C. -1 D. 3 B. TỰ LUẬN: (7 điểm ) Câu 1 (3 điểm ): Thu gọn các đơn thức sau và chỉ rõ phần biến và phần hệ số của các đơn thức đó: 2 3 3 3 3 2 2 2 3 2 a)xy 4 y x b) x y 3 xyz 2 3 Câu 2 (4 điểm): Cho hai đa thức: A = 15z2 + 5z4 – z5 – 5z2 + 4z5 – 2z B = z2 + z5 – 3z - 1 – z2 - 3z3 +7z5 + 5z3 a) (2đ) Thu gọn mỗi đa thức rồi sắp xếp các hạng tử theo lũy thừa giảm dần của biến b) (2đ) Tính A + B và A – B (đặt phép tính theo cột dọc) BÀI LÀM
  21. ĐÁP ÁN VÀ BIỂU ĐIỂM TIẾT 62 ĐẠI 7 A. PHẦN TRẮC NGHIỆM Câu 1 2 3 4 5 6 Đề A B D D C C C Đề B B B D A D A B.PHẦN TỰ LUẬN Đề A Câu 1(3đ) 1 a / x3 y4 2 2 b / x8 y5z9 27 Câu 2(4đ) M y5 11y3 2y N 8y5 y4 y3 3y 1 5 4 3 M N 7y y 12y 5y 1 M N 9y5 y4 10y3 y 1 Đề B Câu 1(3đ) a / 6x3 y6 4 b / x7 y9 z6 3 Câu 2(4đ) A 3z5 2z3 3z 1 B 8z5 2z3 3z 1 A B 11z5 5z4 2z3 10z2 5z 1 A B 5z5 5z4 2z3 10z2 z 1
  22. Câu Đề A Đề B Đ a) 2xyz 4xyz xyz a) 2xyz 3xyz xyz (2 4 1)xyz ( 2 3 1)xyz 0,5 5xyz 2xyz 2 2 0,5 b) (xy)(2x y) b) (xy) (2xy) 0,5 2.(x.x2 ).(y.y) x2 y2.2xy 2.(x2.x).(y2.y) 0,5 2x3y2 2x3 y3 1 x2 x2 x2 x2 x2 c) c) x2 2 3 4 3 4 1 1 1 2 1 1 2 x 1 x 0,5 2 3 4 3 4 13 2 x 19 2 12 x 0,5 12 a)x2 2x3 7x5 5x7 x5 x2 5x7 a) x2 2x3 7x5 5x7 x3 x2 7x5 7 7 5 5 7 5 5 =( 5x 5x ) ( 7x x ) = 5x ( 7x 7x ) 0,5 2 2x3 (x2 x2 ) (2x3 x3 ) (x2 x2 ) 0,5 = 6x5 2x3 = 5x7 3x3 b) Đa thức A(x) có bậc 5 b) Đa thức B(x) có bậc 7 1 A (3x2 2xy y2 1) (2x2 2xy y2 )B (2x2 2xy 2y2 1) (2x2 2xy y20,5) A 3x2 2xy y2 1 2x2 2xy y2 B 2x2 2xy 2y2 1 2x2 2xy y2 0,5 2 A x 1 B y2 1 A = 17 B = 17 3 2 0,5 x 1 17 2 2 y 1 17 x 16 2 x 4 (x 0) y 16 0,5 Vậy x = 4 thì A = 17 y 4 (y 0) Vậy y = 4 thì B = 17