Bộ đề kiểm tra 45 phút môn Toán Lớp 7 - Vũ Thị Tường Anh (Có đáp án)

docx 23 trang Đăng Bình 09/12/2023 630
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bộ đề kiểm tra 45 phút môn Toán Lớp 7 - Vũ Thị Tường Anh (Có đáp án)", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • docxbo_de_kiem_tra_45_phut_mon_toan_lop_7_vu_thi_tuong_anh_co_da.docx

Nội dung text: Bộ đề kiểm tra 45 phút môn Toán Lớp 7 - Vũ Thị Tường Anh (Có đáp án)

  1. Họ và tên: KIỂM TRA 1 TIẾT Lớp: 7/ . Môn: Toán Hình 7. Tiết 16. ĐỀ A I. TRẮC NGHIỆM (3đ) (Khoanh tròn vào chữ cái ứng với câu trả lời đúng nhất) Câu 1: Hai góc có mỗi cạnh của góc này là tia đối của một cạnh góc kia được gọi là hai góc: A. Đối đỉnh B. Kề bù C. So le trong D. Đồng vị Câu 2: Trong các phát biểu sau phát biểu nào đúng với nội dung tiên đề Ơ-clit: A. Qua điểm M nằm ngoài đường thẳng a, có vô số đường thẳng đi qua M và song song với a. B. Có duy nhất một đường thẳng song song với một đường thẳng cho trước. C. Qua một điểm ở ngoài một đường thẳng, chỉ có một đường thẳng song song với đường thẳng đó. D. Qua một điểm ở ngoài một đường thẳng có ít nhất một đường thẳng song song đường thẳng đó. A 1 Câu 3: Cho hình vẽ. Hãy cho biết cặp góc A1 và B1 là cặp góc gì? A. Kề bù B. Đồng vị 1 C. So le trong D. Trong cùng phía. B c 0 2 A1 a Câu 4: Cho hình vẽ: a//b, góc A4 = 50 . Số đo góc B1 là: 4 3 50o A. 500 B. 1300 0 0 C. 60 D. 120 2 B1 b 3 4 Câu 5: Góc xOy có số đo 1000 . Tia Ox’ là tia đối của tia Ox, tia Oy là tia đối của tia Oy. Số đo của góc x’Oy’ là: A. 500 B. 800 C. 1000 D. 1200 Câu 6: Cho hình vẽ. FE//GH, FG//EH. Số đo x bằng: A. 350 B. 1450 C. 1350 D. Không tính được II. TỰ LUẬN (7đ) Bài 1: (1đ) Cho đoạn thẳng AB = 6cm. Vẽ đường trung trực d của đoạn thẳng AB. Nêu cách vẽ? Bài 2: (2đ) Cho hình vẽ: a) Chứng minh: a//b Bài 3: (3đ) Cho hình vẽ: b) Tính số đo x? a) Chứng minh: a//b a b b) Chứng minh: b//c x c) Tính số đo x? B A a o 450 45 135o A B b 30o 45o x C c c D x A Bài 4: Cho hình vẽ, biết + + = 3600. Chứng minh rằng: Ax//Cy. B Họ và tên: y KIỂM TRA 1 TIẾT C
  2. Lớp: 7/ . Môn: Toán Hình 7. Tiết 16. ĐỀ B I. TRẮC NGHIỆM (3đ) (Khoanh tròn vào chữ cái ứng với câu trả lời đúng nhất) Câu 1: Trong các câu sau, câu nào sai? A. Hai đường thẳng song song là hai đường thẳng không có điểm chung. B. Hai đường thẳng song song là hai đường thẳng không cắt nhau. C. Hai đường thẳng song song là hai đường thẳng phân biệt không cắt nhau. D. Hai đường thẳng song song là hai đường thẳng không cắt nhau, không trùng nhau. Câu 2: Nếu hai dường thẳng song song thì: A. Cặp góc trong cùng phía bù nhau B. Cặp góc so le trong bằng nhau C. Cặp góc đồng vị bằng nhau D. Tất cả các ý trên điều đúng A Câu 3: Cho hình vẽ. Hãy cho biết cặp góc A1 và B1 là cặp góc gì? 1 A. Kề bù B. Đồng vị 1 C. So le trong D. Trong cùng phía. B Câu 4: Cho hình vẽ: a//b, góc A4 = 500. Số đo góc B2 là: c 0 0 A. 50 B. 130 A a 0 0 2 1 C. 60 D. 120 4 3 50o Câu 5: Góc xOy có số đo 750 . Tia Ox’ là tia đối của tia Ox, tia Oy là tia đối của tia Oy. Số đo của góc x’Oy’ là: A. 1050 B. 1000 C. 750 D. 550 2 B1 b 3 4 Câu 6: Cho hình vẽ. FE//GH, FG//EH. Số đo x bằng: A. 350 B. 1450 C. 1350 D. Không tính được II. TỰ LUẬN (7đ) Bài 1: (1đ) Cho đoạn thẳng MN=5cm. Vẽ đường trung trực d của đoạn thẳng MN. Nêu cách vẽ? Bài 2: (2đ) Cho hình vẽ: a) Chứng minh: a//b Bài 3: (3đ) Cho hình vẽ: b) Tính số đo x? a) Chứng minh: a//b a b b) Chứng minh: b//c c) Tính số đo x? A A 600 a B 145o x B 35o b x o 35o 150 C c D c C m Bài 4: Cho hình vẽ, biết 푃 + 푄 + 푅 = 3600. P Chứng minh rằng: Pm//Rn. Q B n A R ĐÁP ÁN – BIỂU ĐIỂM KIỂM TRA 1 TIẾT - TIẾT 16 – HÌNH 7
  3. ĐỀ A I.TRẮC NGHIỆM (3điểm – mỗi câu đúng 0,5đ) 1A 2C 3B 4B 5C 6B II.TỰ LUẬN (7điểm) Bài 1: (1đ) - Vẽ đúng hình (0,5đ) - Cách vẽ: (0,5đ) + Vẽ đoạn AB = 6cm + Xác định trung điểm I của đoạn thẳng AB (AI =IB = 3cm) + Vẽ đường thẳng d đi qua I và vuông góc với AB Ta có d là đường trung trực của đoạn AB cần vẽ. Bài 2: (2đ) a) ac và bc a//b (từ vuông góc đến song song) (1đ) b) Vì a//b nên + = 1800 (hai góc trong cùng phía) (0,5đ) Thay giá trị vào tính được x = 1350 (0,5đ) Bài 3: (3đ) 0 0 0 a) 1 + 1 = 45 + 135 = 180 (0,5đ) và 1, 1 là hai góc trong cùng phía (0,25đ) nên a//b (dấu hiệu nhận biết hai đường thẳng song song) (0,25đ) 0 b) 1 = 1 = 45 (hai góc so le trong) a//c (0,5đ) Mặt khác: a//b (cmt) (0,25đ) Suy ra: b//c (ba đường thẳng song song). (0,25đ) c) Vì b//c nên + = 1800 (hai góc trong cùng phía) (0,5đ) Thay giá trị tính được x = 1500 (0,5đ) Bài 4: (1đ) Vẽ tia Bz nằm trong góc ABC và song song với Ax (1) + = 1800 (hai góc trong cùng phía) = 1800 ― (0,25đ) Từ đó tính được = ― 1800 + (0,25đ) Do đó: + = ― 1800 + + = + + ― 1800 = 3600 ― 1800 = 1800 (hai góc , ở vị trí trong cùng phía) nên Bz//Cy (2) (0,25đ) Từ (1) và (2) suy ra Ax//Cy. (0,25đ)
  4. ĐỀ B I. TRẮC NGHIỆM (3điểm – mỗi câu đúng 0,5đ) 1B 2D 3D 4A 5C 6C II.TỰ LUẬN (7điểm) Bài 1: (1đ) - Vẽ đúng hình (0,5đ) - Cách vẽ: (0,5đ) + Vẽ đoạn MN = 5cm + Xác định trung điểm I của đoạn thẳng AB (AI =IB = 2,5cm) + Vẽ đường thẳng d đi qua I và vuông góc với MN Ta có d là đường trung trực của đoạn MN cần vẽ. Bài 2: (2đ) a) ac và bc a//b (từ vuông góc đến song song) (1đ) 0 b) Vì a//b nên 1 + 1 = 180 (hai góc trong cùng phía) (0,5đ) Thay giá trị vào tính được x = 1200 (0,5đ) Bài 3: (3đ) 0 0 0 a) 1 + 1 = 45 + 135 = 180 (0,5đ) và 1, 1 là hai góc trong cùng phía (0,25đ) nên a//b (dấu hiệu nhận biết hai đường thẳng song song) (0,25đ) 0 b) 1 = 1 = 45 (hai góc so le trong) a//c (0,5đ) Mặt khác: a//b (cmt) (0,25đ) Suy ra: b//c (ba đường thẳng song song). (0,25đ) c) Vì b//c nên + = 1800 (hai góc trong cùng phía) (0,5đ) Thay giá trị tính được x = 300 (0,5đ) Bài 4: (1đ) Vẽ tia Qt nằm trong góc PQR và song song với Pm (1) 푃 + 푃푄푡 = 1800 (hai góc trong cùng phía) 푃푄푡 = 1800 ― 푃 (0,25đ) Từ đó tính được 푅푄푡 = 푄 ― 1800 + 푃 (0,25đ) Do đó: 푅푄푡 +푅 = 푄 ― 1800 + 푃 + 푅 = 푃 + 푄 + 푅 ― 1800 = 3600 ― 1800 = 1800 (hai góc 푅푄푡, 푅 ở vị trí trong cùng phía) nên Qt//Rn (2) (0,25đ) Từ (1) và (2) suy ra Pm//Rn. (0,25đ)
  5. Họ và tên: . ĐỀ KIỂM TRA MỘT TIẾT Lớp: 7/ . MÔN ĐẠI SỐ LỚP 7 TIẾT 22 ĐỀ A I/TRẮC NGHIỆM (3đ) Khoanh tròn vào chữ cái đứng trước mỗi câu trả lời đúng: Câu 1: Trong các số sau, số không phải số hữu tỉ là số: 0 1 A. B. -1,23(4) C. 2 D. 0,1352653 15 3 8 Câu 2: Kết quả của phép tính: 10 : 28 là: 8 1 A. 5 B. 58 C. 5 D.51 Câu 3: Ta có 7.28 49.4 , suy ra: 7 28 7 4 49 4 28 7 A. B. C. D. 49 4 49 28 7 28 49 4 2 2 2 5 Câu 4: Kết quả phép tính . bằng: 3 9 2 2 21 7 1 A. B. C. D. 5 14 20 9 Câu 5: Giá trị của biểu thức [(-29,6)+44,5]+(29,6-9,5) bằng: A. 30 B. 30,1 C. 35 D. 35,9 Câu 6: 25 bằng: A. 25 B. 625 C. 5 D. 5 II. PHẦN TỰ LUẬN (7đ) Câu 1 (4đ): Thực hiện các phép tính sau (tính hợp lí nếu có thể): 3 3 1 12 1 5 3 1 a) . b) : . 4 4 20 2 3 5 4 12 5 12 22 c) 1 0,7 d) –(251.3+281)+3.251 – (1 – 281) 31 27 31 27 Câu 2 (1,5đ): Trong đợt trồng cây do nhà trường phát động, hai lớp 7A và 7B đã trồng được 160 cây. Tính số cây mỗi lớp trồng được, biết rằng số cây của hai lớp 7A và 7B trồng được tỉ lệ với 3; 5. Câu 3 (1đ): Tìm x để A 7 x 0,25 đạt giá trị lớn nhất. Tìm giá trị lớn nhất đó. 1 1 1 1 1 Câu 4 (0,5đ): Chứng minh rằng: 3 32 33 399 2
  6. Họ và tên: . ĐỀ KIỂM TRA MỘT TIẾT Lớp: 7/ . MÔN ĐẠI SỐ LỚP 7 TIẾT 22 ĐỀ B I/TRẮC NGHIỆM (3đ) Khoanh tròn vào chữ cái đứng trước mỗi câu trả lời đúng: Câu 1: Trong các số sau, số không phải số hữu tỉ là số: 0 1 2 A. B. 7 C. 7 D. 15 11 13 8 Câu 2: Kết quả của phép tính: 12 : 28 là: 8 1 A. 6 B. 68 C. 6 D.61 2 1 3 5 Câu 3: Kết quả phép tính . bằng: 2 4 3 5 21 3 A. B. C. - 1 D. 3 12 2 Câu 4: Giá trị của biểu thức [(-4,9)+(-37,8)]+(1,9+2,8) bằng: A. 30 B. -38 C. -35 D. -37,9 Câu 5: 16 bằng: A. 16 B. 256 C. 4 D. 4 Câu 6: Ta có 7.28 49.4 , suy ra: 7 28 28 7 49 4 7 49 A. B. C. D. 49 4 49 4 7 28 4 28 II. PHẦN TỰ LUẬN (7đ) Câu 1 (4đ): Thực hiện các phép tính sau (tính hợp lí nếu có thể): 3 3 2 3 2 3 a) 0,25 . 2 b) 16 : 28 : 4 7 5 7 5 4 5 4 17 c) 0,5 d) -5.137 –(235 – 137.5)– (1 – 235) 11 22 11 22 Câu 2 (1,5đ): Trong đợt trồng cây do nhà trường phát động. Lớp 7B đã trồng được nhiều hơn lớp 7A là 40 cây. Tính số cây mỗi lớp trồng được, biết rằng số cây của hai lớp 7A và 7B trồng được tỉ lệ với 3; 5. 1 Câu 3 (1đ): Tìm x để B 5 x đạt giá trị lớn nhất. Tìm giá trị lớn nhất đó. 2 1 1 1 1 Câu 4 (0,5đ): Chứng minh rằng: 1 2 22 23 299
  7. Trường THCS Nguyễn Huệ ĐÁP ÁN VÀ BIỂU ĐIỂM ĐỀ KIỂM TRA 1 TIẾT Năm học: 2016 – 2017 MÔN ĐẠI SỐ LỚP 7 TIẾT 22 I. Trắc nghiệm: Câu 1 2 3 4 5 6 Đề A D A B D C D B C A C B D D II. Tự luận Đề A Điểm Đề B Điểm Câu 1.(4đ) Câu 1.(4đ) 3 1 12 3 1 12 3 3 3 3 a) . . a) 0,25. 8 2 4 4 20 4 4 20 4 20 0,5 4 4 0,5 15 3 18 9 11 3 2 0,5 20 20 20 10 0,5 4 4 3 2 3 2 3 1 3 3 1 b)16 : 28 : b)  . 7 5 7 5 2 5 5 4 2 5 2 5 0,25 1 3 3 1 16 . 28 .   7 3 7 3 8 5 5 4 5 2 2 3 1 1 . 16 28 0,25  3 7 7 5 8 4 0,5 3 3 9 5  . 12 20 0,5 5 8 40 0,5 3 12 5 12 22 4 5 4 17 c)1 0,7 c) 0,5 31 27 31 27 11 22 11 22 4 4 5 17 12 12 5 22 0,5 0,5 0,5 1 0,7 11 11 22 22 31 31 27 27 0,5 0 1 0,5 0,5 1 1 0,7 0,7 0,5 d) -5.137 – 235 + 5.137 – 1 +235 0,5 d) -251.3 – 281 + 3.251 – 1 + 281 0,5 = -1 0,5 = -1 0,5 Câu 2.(1,5đ) Câu 2.(1,5đ) Gọi a, b (cây) là số cây lớp 7A, 7B trồng Gọi a, b (cây) là số cây lớp 7A, 7B trồng a b 0,5 a b 0,5 Theo đề ta có: và a b 160 Theo đề ta có: và b a 40 3 5 3 5 a b a b 160 a b b a 40 20 0,5 20 0,5 3 5 3 5 8 3 5 5 3 2 a 3.20 60 và b 5.20 100 a 3.20 60 và b 5.20 100 Kết luận: 7A trồng 60 cây 0,5 Kết luận: 7A trồng 60 cây 0,5 7B trồng 100 cây 7B trồng 100 cây Câu 3.(1đ) Câu 3.(1đ) x 0,25 0 A 7 x 0,25 7 Amax 7 x 0,25 0 x 0,25 0,5
  8. 1 0,5 x 0 2 0,5 1 B 5 x 5 2 0,5 Bmax 5 1 x 0 2 1 x 2 Câu 4. (0,5đ) Câu 4. (0,5đ) 1 1 1 1 1 1 1 1 A = B = 3 32 33 399 2 22 23 299 1 1 1 1 1 1 1 1 3A = 1 0,25 2B = 1 3 32 33 398 2 22 23 298 1 1 3A – A = 1 - <1 2B – B = 1 - 399 299 Hay 2A < 1 1 Hay B = 1 - 1 99 Suy ra A< 2 2 0,25 Suy ra B<1
  9. Họ và tên: . ĐỀ KIỂM TRA MỘT TIẾT Lớp: 7/ . MÔN ĐẠI SỐ LỚP 7 TIẾT 33 ĐỀ 1 I/ TRẮC NGHIỆM: (3điểm) Khoanh tròn vào chữ cái đứng trước câu trả lời đúng: Câu 1: Cho y = x. Chọn câu đúng: A. y tỉ lệ thuận với x theo hệ số tỉ lệ là B. y tỉ lệ thuận với x theo hệ số tỉ lệ là C. y tỉ lệ nghịch với x theo hệ số tỉ lệ là D. y tỉ lệ nghịch với x theo hệ số tỉ lệ là Câu 2: Đại lượng x tỉ lệ thuận với đại lượng y; khi x = 6 thì y = 4. Vậy khi x = -15 thì y = A. 10 B. -10 C. 40 D - 40 Câu 3: Đại lượng x tỉ lệ nghịch với đại lượng y; khi x = 5 thì y = 8. Vậy khi x = -4 thì y = A. 10 B. -10 C. 40 D - 40 Câu 4: 5 người làm cỏ một cánh đồng hết 8 giờ. Hỏi 8 người (cùng năng suất như thế) làm cỏ cánh đồng đó hết bao nhiêu giờ? A. 12 giờ B. 8 giờ C. 5 giờ D. 4 giờ Câu 5: Nếu y = f(x) = 2x thì f(3) = ? A. 2 B. 3 C. 6 D. 9 Câu 6: Cho hàm số y = f(x) = x2. Tìm giá trị của x ứng với y = 4 ? A. x = 16 B. x = 4 C. x = 2 D. x = ±2 II/ TỰ LUẬN: (7điểm) Bài 1. (1đ) Cho biết hai đại lượng x và y tỉ lệ thuận với nhau và khi x = 6 thì y = 4. Tìm hệ số tỉ lệ của x đối với y. Bài 2. (2đ) Cho biết số đo ba góc của một tam giác lần lượt tỉ lệ với 2; 4; 6. Tính số đo các góc của tam giác đó. Bài 3. (2đ) Người ta chia một khu đất thành ba mảnh hình chữ nhật có diện tích bằng nhau. Biết rằng các chiều rộng là 5m, 7m, 10m; các chiều dài của ba mảnh có tổng là 62m. Tính chiều dài mỗi mảnh đất. Bài 4. (2đ) Cho hàm số y = 3x. Xét hai số x1, x2 với giá trị tương ứng y1, y2 sao cho x1 + x2 = 11. Tìm y2, biết y1 = 7.
  10. Họ và tên: . ĐỀ KIỂM TRA MỘT TIẾT Lớp: 7/ . MÔN ĐẠI SỐ LỚP 7 TIẾT 33 ĐỀ 2 I/ TRẮC NGHIỆM: (3điểm) Khoanh tròn vào chữ cái đứng trước câu trả lời đúng: Câu 1: Cho y = 3,5x . Chọn câu đúng: A. y tỉ lệ thuận với x theo hệ số tỉ lệ là 3,5 B. y tỉ lệ thuận với x theo hệ số tỉ lệ là -3,5 C. y tỉ lệ nghịch với x theo hệ số tỉ lệ là 3,5 D. y tỉ lệ nghịch với x theo hệ số tỉ lệ là -3,5 Câu 2: Đại lượng x tỉ lệ thuận với đại lượng y; khi x = 2 thì y = -4. vậy khi x = 5 thì y = A. 10 B. -10 C. 40 D - 40 Câu 3: Đại lượng x tỉ lệ nghịch với đại lượng y; khi x = 7 thì y = 8. vậy khi x = -4 thì y = A. -14 B. 14 C. 40 D - 40 Câu 4: 5 người dọn vệ sinh một sân trường hết 2 giờ. Hỏi 10 người (cùng năng suất như thế) dọn vệ sinh sân trường đó hết bao nhiêu giờ? A. 1 giờ B. 2 giờ C. 4 giờ D. 5 giờ Câu 5: Nếu y = f(x) = 0,5.x thì f(2) = ? A. 1 B. 3 C. 6 D. 9 Câu 6: Cho hàm số y = f(x) = x2. Tìm giá trị của x ứng với y = 9 ? A. x = 81 B. x = 9 C. x = 3 D. x = ±3 II/ TỰ LUẬN: (7điểm) Bài 1. (1đ) Cho biết hai đại lượng x và y tỉ lệ thuận với nhau và khi x = 4 thì y = 6. Tìm hệ số tỉ lệ của x đối với y. Bài 2. (2đ) Cho biết số đo ba góc của một tam giác lần lượt tỉ lệ với 2; 3; 5. Tính số đo các góc của tam giác đó. Bài 3. (2đ). Vận tốc của người đi xe máy, người đi xe đạp và người đi bộ tỉ lệ với các số 12; 4 và 1,5. Thời gian người đi xe máy đi từ A đến B ít hơn thời gian người đi xe đạp đi từ A đến B là 2 giờ. Hỏi người đi xe máy, người đi xe đạp và người đi bộ đi từ A đến B mất bao lâu? Bài 4. (2đ) Cho hàm số y = 2x. Xét hai số x1, x2 với giá trị tương ứng y1, y2 sao cho x1 + x2 = 8. Tìm y1, biết y2 = 5.
  11. ĐÁP ÁN VÀ BIỂU ĐIỂM KIỂM TRA 1 TIẾT - TIẾT 33 - ĐẠI 7 ĐỀ 1 I/ TRẮC NGHIỆM: (3đ) Mỗi câu đúng cho 0,5đ 1 2 3 4 5 6 A B B C C D II/ TỰ LUẬN: (7đ) Bài 1 (1đ) x tỉ lệ thuận với y theo hệ số tỉ lệ k thì x = ky 0,5 điểm 3 Thay x = 6, y = 4 vào, ta được 6 = k.4 k = 0,5 điểm 2 Bài 2 (2đ) Gọi số đo 3 góc của tam giác lần lượt là a, b, c (a, b, c >0) a b c Theo đề ta có: a; b; c tỉ lệ với 2; 4; 6 nên 0,25 điểm 2 4 6 Và a + b + c = 1800 (tổng 3 góc trong tam giác) 0,25 điểm Áp dụng tính chất dãy tỉ số bằng nhau: a b c a b c 180 15 0,5 điểm 2 4 6 2 4 6 12 Suy ra: a = 2.15=30; b = 4.15=60; c = 6.15=90 0,75 điểm Vậy số đo ba góc của tam giác đó là 300; 600; 900 0,25 điểm Bài 3 (2đ) Gọi chiều dài (m) của ba mảnh hình chữ nhật lần lượt là a, b, c (a, b, c >0) Vì chiều dài và chiều rộng của 3 mảnh đất hình chữ nhật có diện tích bằng nhau là hai đại lượng tỉ lệ nghịch nên 5a = 7b = 10c 1 = 1 = 1 0,25 điểm 5 7 10 Và a + b + c = 62 0,25 điểm Áp dụng tính chất dãy tỉ số bằng nhau: a b c a b c 62 140 0,5 điểm 1 1 1 1 1 1 31 5 7 10 5 7 10 70 1 1 1 Suy ra: a = 140. = 28; b = 140. = 20; c = 140. = 14 0,75 điểm 5 7 10 Vậy chiều dài của 3 mảnh hình chữ nhật lần lượt là 28m, 20m, 14m 0,25 điểm Bài 4 (2đ) y1 = 3x1; y2 = 3x2 0,5 điểm y1 + y2 = 3x1 + 3x2 = 3.(x1 + x2) = 3.11 = 33 1 điểm 7 + y2 = 33 y2 = 26 0,5 điểm (Bài 4 có thể làm cách khác nếu đúng vẫn cho trọn điểm).
  12. ĐÁP ÁN VÀ BIỂU ĐIỂM KIỂM TRA 1 TIẾT - TIẾT 33 - ĐẠI 7 ĐỀ 2 I/ TRẮC NGHIỆM: (3đ) Mỗi câu đúng cho 0,5đ 1 2 3 4 5 6 B B A A A D II/ TỰ LUẬN: (7đ) Bài 1 (1đ) x tỉ lệ thuận với y theo hệ số tỉ lệ k thì x = ky 0,5 điểm 2 Thay x = 4, y = 6 vào, ta được 4 = k.6 k = 0,5 điểm 3 Bài 2 (2đ) Gọi số đo 3 góc của tam giác lần lượt là a, b, c (a, b, c >0) a b c Theo đề ta có: a; b; c tỉ lệ với 2; 3; 5 nên 0,25 điểm 2 3 5 Và a + b + c = 1800 (tổng 3 góc trong tam giác) 0,25 điểm Áp dụng tính chất dãy tỉ số bằng nhau: a b c a b c 180 18 0,5 điểm 2 3 5 2 3 5 10 Suy ra: a = 2.18 = 36; b = 3.18 = 54; c = 5.18 = 90 0,75 điểm Vậy số đo ba góc của tam giác đó là 360; 540; 900 0,25 điểm Bài 3 (2đ) Gọi thời gian (giờ) người đi xe máy, người đi xe đạp, người đi bộ đi từ A đến B lần lượt là a, b, c (a, b, c >0) Vì thời gian và vận tốc của ba người trên cùng đoạn đường AB là hai đại lượng tỉ lệ nghịch nên 12a = 4b = 1,5c 1 = 1 = 1 0,25 điểm 12 4 1,5 Theo đề ta có: b – a = 2 0,25 điểm Áp dụng tính chất dãy tỉ số bằng nhau: a b c b a 2 12 0,5 điểm 1 1 1 1 1 1 12 4 1,5 4 12 6 1 1 1 Suy ra: a = 12. = 1; b = 12. = 3; c = 12. = 8 0,75 điểm 12 4 1,5 Vậy thời gian người đi xe máy, người đi xe đạp, người đi bộ đi từ A đến B lần lượt là 1 giờ, 3 giờ, 8 giờ 0,25 điểm Bài 4 (2đ) y1 = 2x1; y2 = 2x2 0,5 điểm y1 + y2 = 2x1 + 2x2 = 2.(x1 + x2) = 3.8 = 24 1 điểm 5 + y2 = 24 y2 = 19 0,5 điểm (Bài 4 có thể làm cách khác nếu đúng vẫn cho trọn điểm).
  13. ĐỀ KIỂM TRA MỘT TIẾT Môn: TOÁN – HÌNH HỌC – LỚP 7 – Tiết 46 Họ và tên: Lớp: . Điểm Lời phê của thầy (cô) giáo ĐỀ A I/ TRẮC NGHIỆM (3 điểm) : Hãy khoanh tròn vào các chữ cái đứng trước câu trả lời đúng : Câu 1: Cho tam giác ABC cân tại A có Â = 400. Số đo góc B là a) 400 b) 700 c) 900 d) không thể tính được Câu 2: ABC vuông tại B có AB = 3, AC = 5. Tính BC? a) 4 b) 34 c) 15 d) 2 Câu 3: Cho hình vẽ bên. Hai tam giác OAB và OCD bằng nhau theo trường hợp nào? a) c-g-c b) c-c-c A B c) g-c-g d) g-g-g O Câu 4: ∆ABC có AB = 9cm, BC = 12cm, AC = 15cm. ∆ABCD C a) vuông tại A b) vuông tại B c) vuông tại C d) không phải tam giác vuông Câu 5: Chọn câu sai trong các câu sau: a) Nếu ba cạnh của tam giác này bằng ba cạnh của tam giác kia thì hai tam giác đó bằng nhau. b) Nếu hai cạnh góc vuông của tam giác vuông này bằng hai cạnh góc vuông của tam giác vuông kia thì hai tam giác vuông đó bằng nhau. c) Nếu hai góc và một cạnh của tam giác này bằng hai góc và một cạnh của tam giác kia thì hai tam giác đó bằng nhau. d) Nếu cạnh huyền và góc nhọn của tam giác vuông này bằng cạnh huyền và góc nhọn của tam giác vuông kia thì hai tam giác vuông đó bằng nhau. K Câu 6: Cho hình vẽ bên. Số đo góc KEx là: a) 600 b) 900 600 c)1200 d) 1500 E x II/ TỰ LUẬN: (7 điểm) Cho tam giác ABC vuông cân tại A. VẽI AM  BC (M BC). Điểm E nằm giữa M và C. Vẽ BH  AE tại H, CK  AE tại K. a) Chứng minh rằng ∆ABM = ∆ACM. Từ đó suy ra = b) Tính số đo và c) Chứng minh BH = AK d) Chứng minh ∆MHK vuông cân.
  14. ĐỀ KIỂM TRA MỘT TIẾT Môn: TOÁN – HÌNH HỌC – LỚP 7 – Tiết 46 Họ và tên: Lớp: . Điểm Lời phê của thầy (cô) giáo ĐỀ B I/ TRẮC NGHIỆM (3 điểm) : Hãy khoanh tròn vào các chữ cái đứng trước câu trả lời đúng : Câu 1: Cho tam giác ABC cân tại A có Â = 400. Số đo góc B là a) 400 b) 700 c) 900 d) không thể tính được Câu 2: ABC vuông tại B có AB = 6, AC = 10. Tính BC? ) 136 b) 8 c) 16 d) 4 Câu 3: Cho hình vẽ bên. Hai tam giác OAB và OCD bằng nhau D theo trường hợp nào? A a) c-c-c b) c-g-c c) g-c-g d) g-g-g O Câu 4: ∆ABC có AB = 6cm, BC = 8cm, AC = 10cm. ∆ABC C B b) vuông tại A b) vuông tại B c) vuông tại C d) không phải tam giác vuông Câu 5: Chọn câu sai trong các câu sau: a) Nếu ba cạnh của tam giác này bằng ba cạnh của tam giác kia thì hai tam giác đó bằng nhau. b) Nếu hai cạnh góc vuông của tam giác vuông này bằng hai cạnh góc vuông của tam giác vuông kia thì hai tam giác vuông đó bằng nhau. c) Nếu hai cạnh và một góc của tam giác này bằng hai cạnh và một góc của tam giác kia thì hai tam giác đó bằng nhau. d) Nếu cạnh huyền và góc nhọn của tam giác vuông này bằng cạnh huyền và góc nhọn của tam giác vuông kia thì hai tam giác vuông đó bằng nhau.K Câu 6: Cho hình vẽ bên. Số đo góc KEx là: 300 b) 600 b) 900 c) 1200 d) 1500 I E x II/ TỰ LUẬN: (7 điểm) Cho tam giác MNP vuông cân tại M. Vẽ MH  NP (H NP). Điểm I nằm giữa H và P. Vẽ NE  MI tại E, PF  MI tại F. a) Chứng minh rằng ∆MNH = ∆MPH. Từ đó suy ra = 푃 b) Tính số đo 푃 và 푃 c) Chứng minh NE = MF d) Chứng minh ∆HEF vuông cân. A D B C
  15. ĐÁP ÁN – BIỂU ĐIỂM ĐỀ KIỂM TRA 1 TIẾT – ĐẠI 7 – TIẾT 46 ĐỀ A I. Trắc nghiệm (3đ, mỗi câu đúng được 0,5đ) 1B 2A 3C 4B 5C 6D II. Tự luận (6đ) Hình vẽ đúng 0,5đ; GT-KL 0,5đ a) ∆ABM vuông tại M và ∆ACM vuông tại M có: (0,5đ) AB =AC (gt) (0,25đ) AM: cạnh chung (0,25đ) ∆ABM = ∆ACM (cạnh huyền-cạnh góc vuông) (0,5đ) góc BMA = góc CMA (hai góc tương ứng) (0,5đ) b) Vì ∆ABC vuông cân tại A nên góc ABC = góc ACB = 450 (2đ) c) ∆HAB vuông tại H và ∆KCA vuông tại K có: AB = AC (∆ABC vuông cân tại A) Góc HAB = góc KCA (cùng phụ với góc CAK) ∆HAB = ∆KCA (cạnh huyền – góc nhọn) (0,75đ) BH = AK (hai cạnh tương ứng) (0,25đ) d) Góc BAM = góc CAM = 900 : 2 = 450 (vì ∆ABM = ∆ACM) Suy ra góc MAC = MCA (cùng bằng 450) Do đó ∆MAC vuông cân tại M MA = MC (0,25đ) Có góc MAH + góc MEA = 900 (vì góc AME = 900) Góc MCK + góc CEK = 900 (vì góc CKE = 900) Mà góc MEA = góc CEK (đối đỉnh) Nên góc MAH = góc MCK (0,25đ) ∆MAH và ∆MCK có: MA= MC (cmt); góc MAH = góc MCK (cmt); AH = CK (∆HAB = ∆KCA) Nên ∆MAH = ∆MCK (c.g.c) MH = MK (1) (0,25đ) Góc HMK = góc HME + góc CMK = góc HME + góc AMH = góc AMC = 900 (vì góc AMH = góc CMK) (2) Từ (1) và (2) suy ra ∆HMK vuông cân tại M. (0,25đ)
  16. ĐÁP ÁN – BIỂU ĐIỂM ĐỀ KIỂM TRA 1 TIẾT – ĐẠI 7 – TIẾT 46 ĐỀ B I. Trắc nghiệm (3đ, mỗi câu đúng được 0,5đ) 1C 2B 3C 4B 5C 6C II. Tự luận (6đ) Hình vẽ đúng 0,5đ; GT-KL 0,5đ a) ∆MNH vuông tại H và ∆MPH vuông tại H có: (0,5đ) MN =MP (gt) (0,25đ) MH: cạnh chung (0,25đ) ∆MNH = ∆MPH (cạnh huyền-cạnh góc vuông) (0,5đ) góc NMH = góc PMH (hai góc tương ứng) (0,5đ) b) Vì ∆MNP vuông cân tại M nên góc MNP = góc MPN = 450 (2đ) c) ∆EMN vuông tại E và ∆FPM vuông tại F có: MN = MP (∆MNP vuông cân tại M) Góc EMN = góc FPM (cùng phụ với góc PMF) ∆EMN = ∆FPM (cạnh huyền – góc nhọn) (0,75đ) NE = MF (hai cạnh tương ứng) (0,25đ) d) Góc NMH = góc PMH = 900 : 2 = 450 (vì ∆MNH = ∆MPH) Suy ra góc HMP = góc HPM (cùng bằng 450) Do đó ∆HMP vuông cân tại H HM = HP (0,25đ) Có góc HME + góc HIM = 900 (vì góc MHI = 900) Góc HPF + góc PIF = 900 (vì góc PFI = 900) Mà góc HIM = góc PIF (đối đỉnh) Nên góc HME = góc HPF (0,25đ) ∆HME và ∆HPF có: HM= HP (cmt); góc HME = góc HPF (cmt); ME = PF (∆EMN = ∆FPM) Nên ∆HME = ∆HPF (c.g.c) HE = HF (1) (0,25đ) Góc EHF = góc EHI + góc PHF = góc EHI + góc MHE = góc MHP = 900 (vì góc MHE = góc PHF) (2) Từ (1) và (2) suy ra ∆EHF vuông cân tại H. (0,25đ)
  17. Họ và tên: ĐỀ KIỂM TRA MỘT TIẾT Lớp: MÔN ĐẠI SỐ LỚP 7 TIẾT 50 ĐỀ A I. TRẮC NGHIỆM (3 điểm) Điểm kiểm tra học kì I môn toán của học sinh lớp 7A được ghi lại như sau: Giá trị (x) 2 4 5 6 7 8 9 10 Tần số (n) 2 5 4 7 6 5 2 1 N = 32 Chọn câu trả lời đúng nhất cho mỗi câu hỏi sau: 1. Số các giá trị của dấu hiệu là: A. 7 B. 32 C. 10 D. 9 2. Tỉ lệ số học sinh dưới điểm trung bình là: A. 21,875% B. 78,125% C. 0 D. 25% 3. Số các giá trị khác nhau của dấu hiệu là: A. 7 B. 8 C. 9 D. 10 4. Mốt của dấu hiệu là: A. 2 B. 8 C. 7 D. 6 5. Tần số 4 là của giá trị: A. 5 B. 6 C. 7 D. 8 6. Tổng các tần số của dấu hiệu là: A. 10 B. 20 C. 30 D. 32 II. TỰ LUẬN (7 điểm) Điểm số trong các lần bắn của một xạ thủ thi bắn súng được ghi lại như sau 8 9 10 8 8 9 10 10 9 10 8 10 10 9 8 7 9 10 10 10 a) (1đ) Xác định dấu hiệu b) (2đ) Lập bảng tần số và rút ra nhận xét của dấu hiệu c) (2đ) Tính số trung bình cộng và tìm mốt của dấu hiệu d) (2đ) Vẽ biểu đồ đoạn thẳng
  18. Họ và tên: ĐỀ KIỂM TRA MỘT TIẾT Lớp: MÔN ĐẠI SỐ LỚP 7 TIẾT 50 ĐỀ B I. TRẮC NGHIỆM (3 điểm) Số lỗi chính tả trong một bài kiểm tra môn Anh văn của học sinh của lớp 7B được cô giáo ghi lại trong bảng dưới đây ? Giá trị (x) 2 3 4 5 6 9 10 Tần số (n) 3 6 9 5 7 1 1 N = 32 Chọn câu trả lời đúng nhất cho mỗi câu hỏi sau: 1. Số các giá trị của dấu hiệu là: A. 32 B. 9 C. 10 D. 1 2. Tỉ lệ số học sinh sai nhiều hơn 5 lỗi là là: A. 21,875% B. 78,125% C. 28,125 D. 0 3. Số các giá trị khác nhau của dấu hiệu là: A. 7 B. 8 C. 9 D. 10 4. Mốt của dấu hiệu là: A. 4 B. 9 C. 10 D. 7 B. Tần số 7 là của giá trị: A. 5 B. 6 C. 7 D. 8 B. Tổng các tần số của dấu hiệu là: A. 10 B. 20 C. 23 D. 32 II. TỰ LUẬN (7 điểm) Một giáo viên thể dục đo chiều cao (tính theo cm) của một nhóm học sinh nam và ghi lại ở bảng sau : 138 141 145 145 139 140 150 140 141 140 141 138 141 139 141 143 145 139 140 143 a) (1đ) Xác định dấu hiệu b) (2đ) Lập bảng tần số và rút ra nhận xét của dấu hiệu c) (2đ) Tính số trung bình cộng và tìm mốt của dấu hiệu d) (2đ) Vẽ biểu đồ đoạn thẳng
  19. ĐÁP ÁN VÀ BIỂU ĐIỂM ĐỀ KIỂM TRA MỘT TIẾT ĐẠI 7 – TIẾT 50 ĐỀ A TRẮC NGHIỆM (Mỗi câu trả lời đúng được 0,5 điểm) ĐỀ A 1B 2A 3B 4D 5A 6D TỰ LUẬN (7 điểm) a) Dấu hiệu là điểm số trong mỗi lần bắn của xạ thủ đó. 1 điểm b) Bảng ”tần số” 1 điểm Số điểm (x) 7 8 9 10 Tần số ( n) 1 5 5 9 N = 20 Nhận xét: 1 điểm - Có 20 giá trị, trong đó có 4 giá trị khác nhau: 7; 8; 9; 10 - Có 1 lần bắn 7 điểm - Có đến 9 lần bắn được 10 điểm - Số điểm bắn được chủ yếu là 8 đến 10 điểm. c) Số trung bình cộng là: 1 điểm 7.1 8.5 9.5 10.9 X 9,1 20 Mốt của dấu hiệu là 10 điểm 1 điểm d) Biểu đồ đoạn thẳng 2 điểm
  20. ĐÁP ÁN VÀ BIỂU ĐIỂM ĐỀ KIỂM TRA MỘT TIẾT ĐẠI 7 – TIẾT 50 ĐỀ B TRẮC NGHIỆM (Mỗi câu trả lời đúng được 0,5 điểm) ĐỀ B 1A 2C 3A 4A 5B 6D TỰ LUẬN (7 điểm) a) Dấu hiệu là chiều cao (cm) của một nhóm học sinh nam 1 điểm b) Bảng ”tần số” 1 điểm Chiều cao (x) 138 139 140 141 143 145 150 Tần số ( n) 2 3 4 5 2 3 1 N = 20 Nhận xét: 1 điểm - Có 20 giá trị, trong đó có 7 giá trị khác nhau: 138, 139, 140, 141, 143, 145, 150 - Chỉ có 1 học sinh nam cao 150cm - Có đến 5 học sinh nam cao 141cm - Học sinh chủ yếu cao khoảng 140cm, 141cm c) Số trung bình cộng là: 1 điểm 138.2 139.3 140.4 141.5 143.2 145.3 150.1 X 141,45 20 Mốt của dấu hiệu là 141 cm 1 điểm d) Biều đồ đoạn thẳng 2 điểm
  21. Họ và tên: ĐỀ KIỂM TRA 1 TIẾT CHƯƠNG 4 Lớp: TIẾT 62 – ĐẠI 7 - ĐỀ A Điểm Lời phê của cô giáo A. TRẮC NGHIỆM KHÁCH QUAN: ( 3 điểm ) Câu 1: Bậc của đơn thức: (xy)2 z là A. 3 B. 5 C. 7 D. 9 Câu 2: Bậc của đa thức x8 y10 x4 y3 1 là : A. 8 B. 7 C. 18 D. 10 1 Câu 3: Tích của hai đơn thức x3 và – 8xy2 là : 4 A. -2x5y B. 2x5y C. - 2x4y2 D. 2x4y2 Câu 4: Đơn thức đồng dạng với đơn thức 2x2 yz là : A. 2x2 y3 B. 0x2 yz C. x2 yz D. 2xyz Câu 5: Giá trị của biểu thức M = x2 y 1 tại x = -1 và y = 1 là : A. 1 B. -1 C. 0 D. 2 Câu 6: Giá trị của đa thức 2x3 5x2 3x tại x = -1 là: A. -6 B. -4 C. 0 D. 1 B. TỰ LUẬN: ( 7 điểm ) Câu 1 (3 điểm ): Thu gọn các đơn thức sau và chỉ rõ phần biến và phần hệ số của các đơn thức đó: 3 2 1 3 1 2 3 2 a)2x y y x b) x yz 2 xy 4 3 Câu 2 (4 điểm): Cho hai đa thức: M = 15y3 + 5y2 – y5 – 5y2 – 4y3 – 2y N = y2 + y3 – 3y + 1 – y2 + y5 – y4 +7y5 a) (2đ) Thu gọn mỗi đa thức rồi sắp xếp các hạng tử theo lũy thừa giảm dần của biến b) (2đ) Tính M + N và M – N (đặt phép tính theo cột dọc)
  22. Họ và tên: ĐỀ KIỂM TRA 1 TIẾT CHƯƠNG 4 Lớp: TIẾT 62 – ĐẠI 7 - ĐỀ B Điểm Lời phê của cô giáo B. TRẮC NGHIỆM KHÁCH QUAN: ( 3 điểm ) Câu 1: Bậc của đơn thức: (2xy)2 z là A. 3 B. 5 C. 7 D. 9 Câu 2: Bậc của đa thức x9 y8 x4 y4 1 là : A. 8 B. 9 C. 18 D. 10 Câu 3: Tích của hai đơn thức -4x2y và 0,75xy3 là: A. -3x2y3 B. 3x5y2 C. 3x3y4 D. -3x3y4 Câu 4: Đơn thức đồng dạng với đơn thức 2xy2 z là : A. xy2 z B. 0xy2 z C. x2 yz D. 2xyz2 Câu 5: Giá trị của biểu thức M = x2 y 1 tại x = -1 và y = 1 là : A. 1 B. -1 C. 0 D. – 2 Câu 6: Giá trị của đa thức 2x3 5x2 7x tại x = -1 là: A. 0 B. -14 C. -1 D. 3 B. TỰ LUẬN: (7 điểm ) Câu 1 (3 điểm ): Thu gọn các đơn thức sau và chỉ rõ phần biến và phần hệ số của các đơn thức đó: 2 3 3 3 3 2 2 2 3 2 a)xy 4 y x b) x y 3 xyz 2 3 Câu 2 (4 điểm): Cho hai đa thức: A = 15z2 + 5z4 – z5 – 5z2 + 4z5 – 2z B = z2 + z5 – 3z - 1 – z2 - 3z3 +7z5 + 5z3 a) (2đ) Thu gọn mỗi đa thức rồi sắp xếp các hạng tử theo lũy thừa giảm dần của biến b) (2đ) Tính A + B và A – B (đặt phép tính theo cột dọc)
  23. ĐÁP ÁN VÀ BIỂU ĐIỂM KIỂM TRA 1 TIẾT - TIẾT 62 – ĐẠI 7 A. PHẦN TRẮC NGHIỆM Câu 1 2 3 4 5 6 Đề A B D D C C C Đề B B B D A D A B. PHẦN TỰ LUẬN Câu Đề A Đề B Điểm 2 1 3 3 3 3 2 a) 2x y y x a) xy 4 y x 4 2 3 2 3 3 0,5 1 2 3 .( 4) . x.x . y .y 2. . x .x . y.y 4 2 0,5 3 6 1 6x y x3 y4 2 1 Hệ số: - 6. Phần biến: x3 y6 0,5 Hệ số: . Phần biến: x3 y4 2 2 2 3 3 x2 y3 3 xyz2 1 1 2 3 2 b) b) x yz 2 xy 3 3 4 4 6 3 3 6 0,25 1 x y .3x y z x6y3z9.2x2y2 9 27 4 4 3 6 3 6 1 6 2 3 2 9 .3 x x y y z 0,25 .2 x x y y z 9 27 4 7 9 6 0,5 2 x y z x8 y5z9 3 27 4 7 9 6 2 Hệ số: . Phần biến: x y z 0,5 Hệ số: . Phần biến: x8 y5z9 3 27 a) M = 15y3 + 5y2 – y5 – 5y2 – 4y3 – 2y a) A = 15z2 + 5z4 – z5 – 5z2 + 4z5 – 2z = - y5 + 11y3 – 2y = 3z5 + 5z4 + 10z2 – 2z 1 N = y2 + y3 – 3y + 1 – y2 + y5 – y4 +7y5 B = z2 + z5 – 3z - 1 – z2 - 3z3 +7z5 + 5z3 = 8y5 – y4 + y3 – 3y + 1 = 8z5 + 2z3 – 3z – 1 1 2 b) M = - y5 + 11y3 – 2y b) A = 3z5 + 5z4 + 10z2 – 2z N = 8y5 – y4 + y3 – 3y + 1 B = 8z5 + 2z3 – 3z – 1 M + N = 7y5 – y4 + 12y3 – 5y + 1 A+B= 11z5 + 5z4 +2z3 +10z2 – 5z – 1 1 M = - y5 + 11y3 – 2y A = 3z5 + 5z4 + 10z2 – 2z N = 8y5 – y4 + y3 – 3y + 1 B = 8z5 + 2z3 – 3z – 1 1 M - N = -9y5 + y4 + 10y3 + y - 1 A-B= -5z5 + 5z4 -2z3 +10z2 + z + 1