Câu hỏi trắc nghiệm chương 3, 4 , 5 Địa lí Lớp 7 - Năm học 2018-2019

docx 3 trang thuongdo99 1910
Bạn đang xem tài liệu "Câu hỏi trắc nghiệm chương 3, 4 , 5 Địa lí Lớp 7 - Năm học 2018-2019", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • docxcau_hoi_trac_nghiem_chuong_3_4_5_dia_li_lop_7_nam_hoc_2018_2.docx

Nội dung text: Câu hỏi trắc nghiệm chương 3, 4 , 5 Địa lí Lớp 7 - Năm học 2018-2019

  1. MÔI TRƯỜNG HOANG MẠC Câu 1: Môi trường hoang mạc chiếm bao nhiêu phần diện tích đất nổi trên trái đất? A. 1/3 B. 2/3 C. 3/4 D. 1/4 Câu 2: Hoang mạc lớn nhất là: A. Xa-ha-ra B. Gô-bi C. Ôxtraylia D. Ca-la-ha-ri Câu 3: Hoang mạc thừơng phân bố ở đâu ? A. Ven biển, các đồng bằng lớn , nơi có dòng biển nóng chảy qua B. Sâu trong lục địa, 2 bên chí tuyến, nơi có dòng biển lạnh chảy qua C. Sâu trong lục địa, 2 bên chí tuyến, nơi có dòng biển nóng chảy qua D. Sâu trong lục địa, 2 bên xích đạo, nơi có dòng biển lạnh chảy qua Câu 4 : Đặc điểm khí hậu nổi bật của môi trường hoang mạc là : A. nóng ẩm quang năm B. khô hạn quanh năm C. hạ mát, đông ấm D. hạ nóng khô, đông lạnh ẩm Câu 5:Vì sao khí hậu ở hoang mạc khô hạn ? A. Do lượng mưa trong năm thấp, lượng bốc hơi lớn B. Vì lượng mưa trong năm lớn, lượng bốc hơi lớn C. Vì lượng mưa trong năm lớn, lượng bốc hơi ít D. Do quanh năm không có mưa Câu 6: Thực vật ở hoang mạc có đặc điểm: A. phát triển xanh tốt quanh năm B. mùa mưa xanh tốt C. cằn cỗi, thưa thớt D. chủ yếu là cây lá kim Câu 7: Dân cư ở các hoang mạc phân bố như thế nào? A. chỉ tập trung ở các ốc đảo B. sống theo bộ lạc trên khắp hoang mạc C. đông đúc ở khắp mọi nơi D. không có dân cư sinh sống Câu 8: Để thích nghi với khí hậu khô hạn của hoang mạc thực vât đã: A. tiêu biến lá thành gai, bọc sáp, trữ nước trong thân cây B. phát triển lá cây và bộ rễ, trữ nước trong thân cây C. phát triển thân cây, lá cây, trữ nước trong thân cây D. lá cây phát triển, rút ngắn thời kì sinh trưởng Câu 9: Động vật đã thích nghi với khí hậu khô hạn, khắc nghiệt như thế nào? A. Trữ chất dinh dưỡng trong cơ thể, ngủ đông, kiếm ăn ban đêm B. Trữ chất dinh dưỡng trong cơ thể, vùi mình trong cát, kiếm ăn ban đêm C. Trữ chất dinh dưỡng trong cơ thể, ngủ đông, kiếm ăn ban ngày D. Ngủ đông, kiếm ăn ban đêm, có bộ lông dày không thấm nước Câu 10: Hoạt động kinh tế cổ truyền chủ yếu của con người ở hoang mạc là: A. săn bắt thú B. chăn nuôi du mục C. khai thác khoáng sản D. đánh bắt cá Câu 11: Hoạt đông kinh tế hiện đại của con người ở hoang mạc là: A. săn bắt thú B. chăn nuôi du mục C. khai thác khoáng sản D. đánh bắt cá Câu 12: Diện tích hoang mạc hiện nay đang có xu hướng: A. mở rộng B. thu hẹp C. được cải thiện D. giữ nguyên diện tích Câu 13: Vì sao hoang mạc đang ngày càng mở rộng? A. Biến đổi khí hậu, khai thác nước ngầm, cát lấn B. Các hoạt động của con người như: xây dựng hệ thống tưới tiêu, trồng rừng C. Cát bay, cát lấn, biến đổi khí hậu, các hoạt động kinh tế D. Trồng rừng và bảo vệ rừng
  2. MÔI TRƯỜNG ĐỚI LẠNH Câu 13: Giới hạn của đới lạnh là: A. nằm trong khoảng từ vòng cực -> cực B. nằm giữa vòng cực C. nằm trong khoảng từ chí tuyến đến vòng cực D. nằm giữa 2 chí tuyến Câu 14: Nhiệt độ trung bình của môi trường đới lạnh khoảng A. -100C B. -110C C. -90C D. -120C Câu 15: Nơi có nhiệt độ thấp nhất ở đới lạnh là : A. Vec-khoi-an B. Hon-man C. Pa-ri D. Xcan-đi-na-vi Câu 16: Mùa đông ở đới lạnh kéo dài bao nhiêu lâu? A. 2 – 4 tháng B. 2 – 3 tháng C. 8 – 9 tháng D. 9 – 10 tháng Câu 17: Mùa hạ ở đới lạnh kéo dài bao nhiêu lâu? A. 2 – 4 tháng B. 2 – 3 tháng C. 8 – 9 tháng D. 9 – 10 tháng Câu 18: Lượng mưa trung bình năm ở đới lạnh thấp, khoảng: A. >500mm B. <500mm C. 300mm D. 700mm Câu 19: Hiện nay băng ở 2 vùng cực đang bị tan chảy bớt, vì sao? A. Do trái đất nóng lên B. Do trái đất lạnh đi C. Do ô nhiễm môi trường D. Do hoạt động khai thác khoáng sản Câu 20: Nơi hình thành khiên băng dày hơn 1500m là: A. Nam Cực B. Bắc Cực C. Bắc Mĩ D. Bắc Á Câu 21: Thực vật ở môi trường đới lạnh có đặc điểm: A. thấp lùn, còi cọc xen địa y B. xanh tốt quanh năm C. rụng lá vào mùa khô D. tiêu biến lá thành gai Câu 22: Một số loài động vật thích nghi với môi trường đới lạnh bằng cách A. có bộ lông dày không thấm nước, lớp mỡ dày B. có lớp mỡ dày, kiếm ăn ban đêm C. sống riêng lẻ, trú đông và ngủ đông D. vùi mình trong cát, kiếm ăn ban đêm Câu 23: Dân tộc nào không sống ở đới lạnh A. I-a-kut B. La-pông C. Xa-mô-y-et D. người Hoa Câu 24 : Hoạt động kinh tế cổ truyền của các dân tộc phương Bắc là A. săn bắt chăn nuôi thú, đánh bắt cá B. khai thác than và dầu mỏ C. chăn nuôi lạc đà, dê, cừu D. trồng cây lương thực Câu 25 : Hoạt động kinh tế hiện đại của các dân tộc phương Bắc là : A. săn bắt chăn nuôi thú, đánh bắt cá B. khai thác tài nguyên, khoáng sản C. chăn nuôi lạc đà, dê, cừu D. trồng cây lương thực Câu 26 : Hai vấn đề lớn đang được quan tâm ở đới lạnh là : A. tài nguyên và nhân lực B. nhân lực và nguy cơ tuyệt chủng của các loài động vật C. tài nguyên và kĩ thuật D. kĩ thuật và nhân lực Câu 27 :Ở vùng núi, khí hậu và thực vật thay đổi theo : A. độ cao B. vĩ độ C. kinh độ D. thời gian Câu 28 : Vì sao các dân tộc người châu Phi lại sống ở những sườn núi chắn gió ? A. Vì khí hậu châu Phi khô nóng, các sườn chắn gió mưa nhiều, khí hậu mát mẻ trong lành B. Vì khí hậu châu Phi khô nóng, các sườn chắn gió mưa ít, khí hậu mát mẻ trong lành C. Vì khí hậu châu Phi mát mẻ, các sườn chắn gió mưa nhiều, ít gió D. Vì khí hậu châu Phi lạnh giá, các sườn chắn gió mưa nhiều, khí hậu mát mẻ trong lành Câu 29 : Các dân tộc ở miền núi châu Á sống ở các vùng núi thấp vì : A. nơi này có khí hậu nóng, nhiều khoáng sản B. khí hậu mát mẻ,nhiều lâm sản C. khí hậu mát mẻ, nhiều khoáng sản D. nơi có nhiều mưa và khoáng sản
  3. Câu 30 : Ngoài sự thay đổi theo độ cao thì khí hậu và thực vật ở vùng núi còn thay đổi theo : A. vĩ độ B. hướng của sườn núi C. kinh độ D. xu hướng xây dựng của từng quốc gia.