Câu hỏi trắc nghiệm ôn thi học kì I môn Tin học Lớp 7

docx 14 trang Đăng Bình 05/12/2023 2490
Bạn đang xem tài liệu "Câu hỏi trắc nghiệm ôn thi học kì I môn Tin học Lớp 7", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • docxcau_hoi_trac_nghiem_on_thi_hoc_ki_i_mon_tin_hoc_lop_7.docx

Nội dung text: Câu hỏi trắc nghiệm ôn thi học kì I môn Tin học Lớp 7

  1. CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM TIN HỌC 7 – HK1 Trắc nghiệm 1 Câu 1: Chương trình máy tính được theo các bước: A. Viết chương trình bằng ngôn ngữ lập trình B. Dịch chương trình thành ngôn ngữ máy C. Viết chương trình bằng ngôn ngữ lập trình rồi dịch chương trình thành ngôn ngữ máy D. Viết chương trình trên giấy rồi gõ vào máy tính Câu 2: Tại sao cần viết chương trình? A. viết chương trình giúp con người B. điều khiển máy tính C. một cách đơn giản và hiệu quả hơn D. Cả A, B và C Câu 3: Con người chỉ dẫn cho máy tính thực hiện công việc như thế nào? A. thông qua một từ khóa B. thông qua các tên C. thông qua các lệnh D. thông qua một hằng Câu 4: Viết chương trình là: A. hướng dẫn máy tính B. thực hiện các công việc C. hay giải một bài toán cụ thể D. Cả A, B và C Câu 5: Theo em hiểu viết chương trình là : A. Tạo ra các câu lệnh được sắp xếp theo một trình tự nào đó B. Viết ra một đoạn văn bản được sắp xếp theo chương trình C. Viết ra các câu lệnh mà em đã được học D. Tạo ra các câu lệnh để điều khiển Robot Câu 6: Ngôn ngữ lập trình là:
  2. A. ngôn ngữ dùng để viết một chương trình máy tính B. ngôn ngữ dùng để viết các chương trình máy tính C. các dãy bit (dãy các số chỉ gồm 0 và 1) D. chương trình dịch Câu 7: Môi trường lập trình gồm: A. chương trình soạn thảo B. chương trình dịch C. các công cụ trợ giúp tìm kiếm, sửa lỗi D. Cả A, B và C Câu 8: Ngôn ngữ được sử dụng để viết chương trình là: A. Ngôn ngữ lập trình B. Ngôn ngữ máy C. Ngôn ngữ tự nhiên D. Ngôn ngữ tiếng Việt Câu 9: Chương trình dịch dùng để: A. Dịch từ ngôn ngữ lập trình sang ngôn ngữ máy B. Dịch từ ngôn ngữ lập trình sang ngôn ngữ tự nhiên C. Dịch từ ngôn ngữ máy sang ngôn ngữ lập trình D. Dịch từ ngôn ngữ máy sang ngôn ngữ tự nhiên Câu 10: Ngôn ngữ lập máy là: A. ngôn ngữ dùng để viết một chương trình máy tính B. ngôn ngữ dùng để viết các chương trình máy tính C. các câu lệnh được tạo ra từ hai số 1 và 0 D. chương trình dịch Trắc nghiệm 2 Câu 1: Ngôn ngữ lập trình gồm: A. tập hợp các kí hiệu và quy tắc viết các lệnh B. tạo thành một chương trình hoàn chỉnh
  3. C. và thực hiện được trên máy tính D. Cả A, B và C Câu 2: Từ khóa dùng để khai báo là: A. Program, Uses B. Program, Begin, End C. Programe, Use D. Begin, End Câu 3:Trong ngôn ngữ lập trình, từ khóa và tên: A. Có ý nghĩa như nhau B. Người lập trình phải tuân theo qui tắc của ngôn ngữ lập trình đó C. Có thể trùng nhau D. Các câu trên đều đúng Câu 4: Để dễ sử dụng, em nên đặt tên chương trình : A. ngắn gọn B. dễ hiểu C. dễ nhớ D. A, B và C Câu 5:Cấu trúc chung của mọi chương trình gồm mấy phần? A. 1 B. 2 C. 3 D. 4 Câu 6:Phần khai báo gồm các câu lệnh dùng để : A. Khai báo tên chương trình B. Khai báo các thư viện C. Khai báo tên chương trình và khai báo các thư viện D. Khai báo từ khóa Câu 7:Để chạy chương trình em nhấn tổ hợp phím:
  4. A. Alt+F9 B. Ctrl+F9 C. Shift+F9 D. Alt+F2 Câu 8:Từ khoá của một ngôn ngữ lập trình là: A. là những từ dành riêng B. cho một mục đích sử dụng nhất định C. cho những mục đích sử dụng nhất định D. A và B Câu 9:Tên chương trình do ai đặt? A. học sinh B. sinh viên C. người lập trình D. A và B Câu 10:Cách đặt tên nào sau đây không đúng ? A. Tugiac B. CHUNHAT C. End D. a_b_c Trắc nghiệm 3 Câu 1:Câu lệnh Writeln(‘y=’ , 15 div 4 +5); sẽ in ra kết quả: A. 8 B. y= 8 C. y=3 D. 20 Câu 2:Kiểu số nguyên có phạm vi giá trị từ A. 0 đến 127 B. – 215 đến 215 - 1
  5. C. 0 đến 255 D. -100000 đến 100000 Câu 3:Chọn phép toán sai trong các phép toán viết bằng ngôn ngữ lập trình Pascal dưới đây: A. x≥(m+5)/(2∗a)x≥(m+5)/(2∗a) B. x>=(m+5)/(2∗a)x>=(m+5)/(2∗a) C. x>=(m+5)/2∗ax>=(m+5)/2∗a D. Tất cả các phép toán trên Câu 4:Trong Pascal khai báo nào sau đây là đúng? A. var tb: real; B. 4hs: integer; C. Const x: real; D. Var r =30; Câu 5:Trong ngôn ngữ lập trình Pascal, kiểu dữ liệu nào trong các kiểu sau có miền giá trị lớn nhất? A. Byte B. Longint C. Word D. Integer Câu 6: Biến x có thể nhận các giá trị -5, 100, 15, 20. Hãy chọn kiểu dữ liệu phù hợp với biến x? A. Char B. LongInt C. Integer D. Word Câu 7:Biến X có thể nhận các giá trị 1; 100; 150; 200 và biến Y có thể nhận các giá trị 1; 0.2; 0.3; 10.99. Khai báo nào trong các khai báo sau là đúng nhất? A. Var X,Y: byte; B. Var X, Y: real; C. Var X: real; Y: byte; D. Var X: byte; Y: real;
  6. Câu 8:Câu lệnh Writeln('15*4-30+12=',15*4-30+12) in ra màn hình kết quả gì? A. 15*4-30+12 B. 42 C. 15*4-30+12=42 D. =42 Câu 9:Bốn bạn A, B, C, D đưa ra kết quả của các phép chia hai số nguyên 14 và 5. Hãy chọn kết quả đúng: A. 14/5=2; 14 div 5=2; 14 mod 5=4; B. 14/5=2.8; 14 div 5=2; 14 mod 5=4; C. 14/5=2.8; 14 div 5=4; 14 mod 5=2 D. 14/5=3; 14 div 5=2; 14 mod 5=4 Câu 10: Các phép toán viết bằng ngôn ngữ lập trình Pascal dưới đây thì phép toán nào đúng: A. {3*a + [ 4*c – 7*(a +2*c)] -5*b} B. a*x*x – b*x + 7a : 5 C. (10*a + 2*b) / (a*b) D. - b: (2*a*c) Trắc nghiệm 4 Câu 1:Tìm điểm sai trong khai báo hằng sau: Const Max :=2010; A. Dư dấu bằng (=) B. Tên hằng không được nhỏ hơn 4 kí tự C. Từ khóa khai báo hằng sai D. Dư dấu hai chấm (:) Câu 2:Khai báo nào sau đây đúng? A. Var x, y: Integer; B. Var x, y=Integer; C. Var x, y Of Integer; D. Var x, y := Integer;
  7. Câu 3:Trong Pascal, từ khóa để khai báo biến là: A. Const B. Begin C. Var D. Uses Câu 4:Trong Pascal, từ khóa để khai báo hằng là: A. Const B. Begin C. Var D. Uses Câu 5:Để khai báo biến x thuộc kiểu xâu kí tự ta khai báo: A. Var x: String; B. Var x: Integer; C. Var x: Char; D. Var x: Real; Câu 6:Giả sử A được khai báo là biến với kiểu dữ liệu xâu, X là biến với kiểu dữ liệu số thực. Phép gán sau đây là không hợp lệ không? A. X:=4.1; B. X:=324.2; C. A:= ‘3242’; D. A:=3242 ; Câu 7:Khai báo sau có ý nghĩa gì? Var a: Real; b: Char; A. Biến a thuộc kiểu dữ liệu số thực và biến b thuộc kiểu dữ liệu kí tự B. Biến a thuộc kiểu dữ liệu số nguyên và biến b thuộc kiểu dữ liệu xâu kí tự C. Biến a thuộc kiểu dữ liệu số nguyên và biến b thuộc kiểu dữ liệu kí tự D. Các câu trên đều sai Câu 8:Biến là:
  8. A. Là đại lượng có giá trị không thay đổi trong quá trình thực hiện chương trình B. Là đại lượng có giá trị luôn thay đổi trong quá trình thực hiện chương trình C. Là đại lượng dùng để tính toán D. Là đại lượng dùng để khai báo tên chương trình Câu 9:Cách khai báo nào sau đây là đúng: A. const k= 'tamgiac'; B. Var g :=15; C. Const dien tich; D. var chuvi : byte; Câu 10:Đại lượng được đặt tên dùng để lưu trữ dữ liệu, có giá trị không đổi trong suốt quá trình thực hiện chương trình được gọi là: A. Tên B. Từ khóa C. Biến D. Hằng Trắc nghiệm 5 Câu 1:Quá trình giải bài toán trên máy tính gồm mấy bước? A. 2 B. 3 C. 4 D. 5 Câu 2:Thứ tự các bước giải bài toán trên máy tính: A. Xác định bài toán → Viết chương trình → Mô tả thuật toán B. Xác định bài toán → Mô tả thuật toán → Viết chương trình C. Mô tả thuật toán → Xác định bài toán → Viết chương trình D. Viết chương trình → Xác định bài toán → Mô tả thuật toán Câu 3:Hãy cho biết kết quả sau khi thực hiện thuật toán sau: Bước 1. Tam←x;
  9. Bước 2. x←y; Bước 3. y← tam; A. Giá trị của biến x bằng giá trị của biến y B. Hoán đổi giá trị hai biến x và y C. Giá trị của biến y bằng giá trị của biến x D. Khác Câu 4:Hãy xác đinh bài toán sau: "Tìm số lớn nhất trong dãy n số tự nhiên cho trước"? A. INPUT: Dãy n số tự nhiên. OUTPUT: Số lớn nhất trong dãy n số. B. INPUT: Dãy n số tự nhiên. OUTPUT: Số các số lớn nhất trong dãy n số. C. INPUT: Số lớn nhất trong dãy n số. OUTPUT: Dãy n số tự nhiên. D. INPUT: Số các số lớn nhất trong dãy n số. OUTPUT: Dãy n số tự nhiên. Câu 5:Hãy chọn phát biểu Đúng: A. Các bước giải bài toán trên máy tính là: Mô tả thuật toán → Xác định bài toán → Viết chương trình B. Cần phải xác định bài toán trước khi giải bài toán trên máy tính C. Máy tính có hiểu được chương trình viết bằng ngôn ngữ tự nhiên D. Với mỗi bài toán cụ thể, phải lựa chọn ngôn ngữ lập trình phù hợp rồi mới xây dựng thuật toán giải bài toán đó Câu 6:Hãy chọn phát biểu Sai? A. Việc thực hiện cả 3 bước khi giải bài toán trên máy tính là cần thiết, nhất là đối với bài toán phức tạp B. Xác định bài toán là xác định rõ các điều kiện cho trước và kết quả cần thu được C. Dãy hữu hạn các thao tác cần thực hiện để giải một bài toán được gọi là thuật toán D. Đối với mỗi bài toán cụ thể chúng ta chỉ có 1 thuật toán duy nhất để giải bài toán đó trên máy tính Câu 7:Xác định bài toán: “ kiểm tra n có phải là số nguyên tố hay không? ” A. Input: Nhập số n; Output: n là số nguyên tố hoặc n không là số nguyên tố B. Input: n là số nguyên tố hoặc n không là số nguyên tố; Output: Nhập số n C. Input: n là số nguyên tố; Output: Nhập số n D. Input: Nhập số n; Output: n là số nguyên tố
  10. Câu 8:Thuật toán là: A. Dãy các thao tác cần thực hiện theo 1 trình tự xác định để thu được kết quả cần thiết từ những điều kiện cho trước. B. Một thao tác cần thực hiện để thu được kết quả cần thiết từ những điều kiện cho trước. C. Dãy các thao tác cần thực hiện để thu được kết quả cần thiết từ những điều kiện cho trước. D. Tất cả đều sai Câu 9:Mô tả thuật toán là: A. Liệt kê các bước thực hiện công việc. B. Liệt kê các cách thực hiện công việc. C. Liệt kê một bước thực hiện công việc. D. Tất cả đều đúng Câu 10:Mô tả thuật toán pha trà mời khách + B1: Tráng ấm, chén bằng nước sôi + B2: Rót nước sôi vào ấm và đợi khoảng 3 đến 4 phút. + B3: Cho trà vào ấm + B4: Rót trà ra chén để mời khách. A. B1- B3-B4- B2 B. B1- B3- B2-B4 C. B2-B4-B1-B3 D. B3-B4-B1-B2 Trắc nghiệm 6 Câu 1:Phát biểu nào sau đây có thể lấy làm biểu thức điều kiện trong cấu trúc rẽ nhánh ? A. A:= B B. A > B C. N mod 100 D. “A nho hon B” Câu 2:Câu lệnh điều kiện dạng đầy đủ là: A. If then ; Else ;
  11. B. If then ; C. If then , ; D. If then Else ; Câu 3:Hãy cho biết giá trị của biến X bằng bao nhiêu sau khi thực hiện câu lệnh: if (45 mod 3 ) = 0 then X :=X+2; ( Biết rằng trước đó giá trị của biến X = 5) A. 5 B. 9 C. 7 D. 11 Câu 4:Ta có 2 lệnh sau: x:= 8; If x>5 then x := x +1; Giá trị của x là bao nhiêu? A. 5 B. 9 C. 8 D. 6 Câu 5:Các câu lệnh Pascal nào sau đây được viết đúng: A. If x:= 5 then a = b; B. If x > 4; then a:= b; C. If x > 4 then a:=b else m:=n; D. If x > 4 then a:=b; else m:=n; Câu 6:Để tìm giá trị lớn nhất của 2 số a, b thì ta viết: A. Max:=a; If b>Max then Max:=b; B. If a>b then Max:=a else Max:=b; C. Max:=b; If a>Max then Max:=a; D. Cả 3 câu đều đúng.
  12. Câu 7:Hãy chọn cách dùng sai . Muốn dùng biến X lưu giá trị nhỏ nhất trong các giá trị của hai biến A, B có thể dùng cấu trúc rẽ nhánh như sau : A. if A 8 THEN b:=3 ELSE b:=5; Khi a nhận giá trị là 0 thì b nhận giá trị nào? A. 0 B. 5 C. 8 D. 3 Câu 9:Chọn câu lệnh Pascal hợp lệ trong các câu sau: A. If x : = a + b then x : = x + 1; B. If a > b then max = a; C. If a > b then max : = a else max : = b; D. If 5 := 6 then x : = 100; Câu 10:Hãy cho biết giá trị của biến X bằng bao nhiêu sau khi thực hiện câu lệnh: X:= 10; IF (91 mod 3 ) = 0 then X :=X+20; A. 10 B. 30 C. 2 D. 1 Trắc nghiệm 7 Câu 1:Kiểu dữ liệu của biến đếm trong lệnh lặp For – do: A. Cùng kiểu với giá trị đầu và giá trị cuối
  13. B. Chỉ cần khác kiểu với giá trị đầu C. Cùng kiểu với các biến trong câu lệnh D. Không cần phải xác định kiểu dữ liệu Câu 2:Hoạt động nào sau đây lặp với số lần lặp biết trước? A. Giặt tới khi sạch B. Học bài cho tới khi thuộc bài C. Gọi điện tới khi có người nghe máy D. Ngày đánh răng 2 lần Câu 3:Chọn cú pháp câu lệnh lặp là: A. for : = to do ; B. for := to do ; C. for = to ; do ; D. for = to do ; Câu 4: Câu lệnh For to do kết thúc : A. Khi biến đếm nhỏ hơn giá trị cuối B. Khi biến đếm lớn hơn giá trị cuối C. Khi biến đếm nhỏ hơn giá trị đầu D. Khi biến đếm lớn hơn giá trị đầu Câu 5:Cho các câu lệnh sau hãy chỉ ra câu lệnh đúng : A. for i:=1 to 10; do x:=x+1; B. for i:=1 to 10 do x:=x+1; C. for i:=10 to 1 do x:=x+1; D. for i =10 to 1 do x:=x+1; Câu 6:Với ngôn ngữ lập trình Passcal câu lệnh lặp for i:=1 to 10 do x:=x+1; thì biến đếm i phải được khai báo là kiểu dữ liệu nào? A. Integer B. Real C. String
  14. D. Tất cả các kiểu trên đều được Câu 7:Đoạn chương trình sau giải bài toán nào? For I:=1 to M do If (I mod 3 = 0) and (I mod 5 = 0) then T := T + I; A. Tổng các số chia hết cho 3 hoặc 5 trong phạm vi từ 1 đến M B. Tổng các số chia hết cho 3 và 5 trong phạm vi từ 1 đến M C. Tổng các số chia hết cho 3 trong phạm vi từ 1 đến M D. Tổng các số chia hết cho 5 trong phạm vi từ 1 đến M Câu 8:Xác định số vòng lặp cho bài toán: tính tổng các số nguyên từ 1 đến 100 A. 1 B. 100 C. 99 D. Tất cả đều sai Câu 9:Trong lệnh lặp For – do: A. Giá trị đầu phải nhỏ hơn giá trị cuối B. Giá trị đầu phải nhỏ hơn hoặc bằng giá trị cuối C. Giá trị đầu phải lớn hơn giá trị cuối D. Giá trị đầu phải bằng giá trị cuối Câu 10:Sau khi thực hiện đoạn chương trình sau: S:=10; For i:=1 to 4 do S:=S+i; Giá trị của biến S bằng bao nhiêu? A. 20 B. 14 C. 10 D. 0