Đề cương ôn tập học kì 1 môn Địa lí Lớp 11 - Trường THPT Trần Phú

docx 6 trang Đăng Bình 11/12/2023 410
Bạn đang xem tài liệu "Đề cương ôn tập học kì 1 môn Địa lí Lớp 11 - Trường THPT Trần Phú", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • docxde_cuong_on_tap_hoc_ki_1_mon_dia_li_lop_11_truong_thpt_tran.docx

Nội dung text: Đề cương ôn tập học kì 1 môn Địa lí Lớp 11 - Trường THPT Trần Phú

  1. ĐỀ CƯƠNG ÔN TẬP HỌC KÌ I ĐỊA LÍ – KHỐI 11 A. Lý thuyết Bài 5 : MỘT SỐ VẤN ĐỀ CỦA CHÂU LỤC VÀ KHU VỰC(TT). Tiết 3: MỘT SỐ VẤN ĐỀ CỦA KHU VỰC TÂY NAM Á KHU VỰC TRUNG Á I. Đặc điểm của khu vực Tây Nam Á và khu vực Trung Á: 1. Tây Nam Á 2. Trung Á Bảng thông tin phản hồi phiếu học tập Đặc điểm Tây Nam Á Trung Á - Nằm ngã ba châu Á-Âu- - Nằm ở trung tâm lục địa :Á- Vị trí địa Phi. Âu, lí - Nằm án ngự kênh đào - Có vị trí chiến lược quan Xuy-ê. Có vị trí chiến trọng Ý nghĩa lược về kinh tế, giao - Trung tâm châu Á án ngự thông, quân sự. trên con đường tơ lụa + Khí hậu khô, nóng + K.hậu cận nhiệt đới và ôn Đặc điểm + Nhiều núi, cao nguyên đới lục địa tự nhiên và hoang mạc, + Nhiều thảo nguyên và + Dầu mỏ đứng nhất TG hoang mạc, + Khoáng sản đa dạng : dầu khí, khí đốt, kim loại. - Dân số 313 triệu - DS 61,3 triệu nguời (2005) Đặc điểm người(2005), có nền văn - Đa dân tộc. xã hội nổi minh cổ đại sớm phát - Vùng có sự giao thoa văn bật triển hoá Đông Tây. - Cái “nôi” của ba tôn - Phần lớn dân cư theo đạo giáo lớn trên thế giới. Hồi - Phần lớn dân cư theo đạo Hồi * Hai khu vực có cùng điểm chung: - Vị trí địa lí - chính trị rất chiến lược. - Nhiều dầu mỏ, khí tự nhiên và các tài nguyên khác. 1
  2. - Khí hậu khô hạn - Tỉ lệ dân cư theo đạo Hồi cao. II. Một số vấn đề của khu vực Tây Nam Á và khu vực Trung Á: 1.Vai trò cung cấp dầu mỏ: - Khu vực Tây Nam Á và Trung Á có tiềm năng về dầu mỏ và khí tự nhiên (Tây Nam Á chiếm 50% TG) => nguyên nhân sâu xa dẫn đến sự cạnh tranh ảnh hưởng của các thế lực khác nhau. 2. Xung đột sắc tộc , tôn giáo và nạn khủng bố: - Xung đột dai dẳng giữa người Ả-Rập và Do Thái(cuộc xung đột giữa I-xra-en và Pa-le-xtin) - Hoạt động của các tổ chức tôn giáo, chính trị cực đoan. - Đánh bom khủng bố, ám sát. + Bất ổn về chính trị một phần cũng là do tranh chấp về tài nguyên, trước hết là dầu mỏ. Bài tập: - vẽ biểu đồ hình 5.8 trang 31 - Nhận xét Bài 6 : HỢP CHÚNG QUỐC HOA KÌ Tiết 1: TỰ NHIÊN VÀ DÂN CƯ. I. Lãnh thổ và vị trí địa lí: 1. Lãnh thổ: * Gồm 3 bộ phận: - Trung tâm lục địa Bắc Mĩ. - Bán đảo A-la-xca (tây bắc Bắc Mĩ). - Quần đảo Ha - oai giữa (TBD). 2. Vị trí địa lí: a. Đặc điểm: - Nằm ở bán cầu Tây - Giữa hai đại dương lớn. - Tiếp giáp với Ca-na-đa và Mĩ La tinh. b. Thuận lợi - Tránh được hai cuộc chiến tranh - Giao lưu buôn bán - Thị trường và tài nguyên lớn 2
  3. c. Khó khăn: thiên tai, bão lũ II. Điều kiện tự nhiên 1.Phần lãnh thổ Hoa Kỳ nằm ở trung tâm Bắc Mỹ Vùng phía Tây Vùng phía Đông Vùng trung Tâm Vị trí Từ dãy Rốc ki trở về phía Dãy A-pa-lat về phia Đ Giữa A-pa-lát và T Rốc-ki Địa hình, - Các dãy núi trẻ chạy - Dãy núi cổ kéo dài k - Phía T và B có gò song song, hướng B-N, >1000 m và dãy đồng đồi thấp. Phía N đồng xen giữa là bồn địa, cao bằng vên ĐTD bằng phù sa nguyên khí - KH hoang mạc và bán - KH ôn đới hải dương - KH ôn đới lục địa hậu hoang mạc. và cận nhiệt và cận nhiệt - Ven TBD KH cận nhiệt, ôn đới hải dương T N, - Nhiều kim loại - Khoáng sản trữ lượng - Than, quặng sắt. thế mạnh - Năng lượng lớn lớn - Thuỷ năng. - Diện tích rừng lớn - Trồng cây lương thực, cây ăn quả 2. Bán đảo A-la-xca và quần đảo Ha-oai - Bán đảo A-la-xca: chủ yếu dầu mỏ và khí tự nhiên. - Ha-oai giữa TBD: thế mạnh về nuôi trồng và đánh bắt thủy hải sản. III. Dân cư 1. Gia tăng dân số - Dân số đông, đứng thứ 3 TG - DS tăng nhanh, phần nhiều do nhập cư, chủ yếu từ châu Âu, Mĩ latinh, Á - Người nhập cư đem lại nguồn tri thức, , vốn và lực lượng lao động - Dân số Hoa Kỳ đang già đi 2. Thành phần dân cư - Đa dạng do nhập cư: + Nguồn gốc chủ yếu từ châu Âu: 83% + Gốc chấu Á và Mĩ Latinh tăng mạnh + Dân Anhđiêng bản địa còn rất ít. Tạo nên nền văn hoá phong phú Sự bất bình đẳng giữa các nhóm dân cư đang giảm dần 3. Phân bố dân cư 3
  4. - Tập trung đông ở : + Vùng Đông Bắc và ven biển + Sống chủ yếu ở các đô thị (2004 là 79%.) chủ yếu sống ở đô thị vừa và nhỏ - Càng vào sâu trong lục địa càng thưa. - Dân cư có xu hướng chuyển từ Đông Bắc xuống phía Nam và ven bờ TBD. Bài tâp 1: (bảng số liệu 6.1 trang 39) - Vẽ biểu đồ tình hình gia tăng dân số của Hoa Kì - Nhận xét Bài tập 2 (bảng 6.2 trang 39) - vẽ biểu đồ cơ cấu nhóm tuổi của Hoa Kì - Nhận xét Bài 6: HỢP CHÚNG QUỐC HOA KÌ Tiết 2: KINH TẾ I. Qui mô nền kinh tế - Đứng đầu TG - Tổng GDP lớn nhất: 11667.5 tỉ USD (2004). - GDP bình quân theo đầu người cao nhất: 39.739 USD (2004). II. Các ngành kinh tế 1. Dịch vụ: Phát triển mạnh chiếm tỉ trọng 79.4% GDP – năm 2004 a. Ngoại thương - Đứng đầu TG (năm 2004: kim ngạch xuất nhập chiếm 12% TG). - Nhập siêu b. Giao thông vận tải - Hệ thống đường và phương tiện hiện đại nhất TG c. Các ngành tài chính, thông tin 4
  5. liên lạc, du lịch - Ngành ngân hàng và tài chính hoạt động khắp TG - Thông tin liên lạc rất hiện đại - Ngành du lịch phát triển mạnh 2. Công nghiệp: - Ngành tạo nguồn hàng XK chủ yếu - Gồm 3 nhóm ngành: + CN chế biến + CN điện lực + CN khai khoáng - Cơ cấu giá trị sản lượng các ngành CN Có sự thay đổi: + Giảm tỉ trọng các ngành truyền thống + Tăng các ngành hiện đại. - Phân bố: + Trước đây: tập trung ở Đông Bắc với các ngành truyền thống + Hiện nay: mở rộng xuống phía nam và ven Thái Bình Dương với các ngành CN hiện đại. 3. Nông nghiệp: - đứng hàng đầu TG về giá trị sản lượng và xuất khẩu nông sản. - Cơ cấu có sự chuyển dịch: giảm thuần nông tăng dịch vụ NN - Sx đang chuyển dần theo hướng đa dạng hóa nông sản trên cùng một lãnh thổ. - Hình thức: chủ yếu là trang trại: số lượng giảm dần, diện tích tăng - Nền NN HH hình thành sớm và pt mạnh Bài 7 LIÊN MINH CHÂU ÂU (EU) Tiết 1 : EU - LIÊN MINH KHU VỰC LỚN TRÊN THẾ GIỚI . Quá trình hình thành và phát triển 1. Sự ra đời và phát triển: * Sự ra đời: - Với mong muốn tăng cường liên kết châu Âu, nhằm tăng khả năng cạnh tranh và thúc đẩy phát triển kinh tế. - 1957: 6 nước thành lập cộng đồng kinh tế châu Âu ( Pháp, Đức, Italia, Bỉ, Hà lan, Lúc xăm bua) tiền thân của liên minh châu Âu ngày nay. 5
  6. -1993: Cộng đồng châu Âu đổi tên thành liên minh châu Âu (EU), thông qua hiệp ước Ma-trích * Sự phát triển: - Số lượng thành viên tăng liên tục. (1957:6 nước, hiện nay:27 nước - EU được mở rộng theo các hướng khác nhau của không gian địa lý. 2.Mục đích và thể chế * Mục đích: - Xây dựng và phát triển một khu vực tự do liên thông hàng hoá, dịch vụ, con người, tiền vốn . - Tăng cường hợp tác, lien kết về kinh tế, pháp luật, nội vụ, an ninh và đối ngoại giữa các nước thành viên * Thể chế: - Nhiều quyết định quan trọng về kinh tế, chính trị do các cơ quan đầu não EU đề ra. - Các cơ quan quan trọng nhất: + Hội đồng châu Âu. + Nghị viện châu Âu + Uỷ ban liên minh châu Âu. + Hội đồng bộ trưởng + Tòa án châu Âu + Cơ quan kiểm toán . II. EU- Liên kết khu vực lớn nhất thế giới 1.EU một trung tâm k/ tế lớn trên thế giới - EU là một trong ba trung tâm kinh tế lớn nhất trên thế giới: + EU đứng đầu TG về GDP (2004) + Dân số chiếm 7,1% TG nhưng chiếm 31% tổng giá trị kinh tế của TG và tiêu thụ 19% năng lượng của TG (2004) 2.Tổ chức thương mại hàng đầu thế giới - EU chiếm tới 37,7% giá trị xuất khẩu của thế giới. - Tỷ trọng của EU trong xuất khẩu của thế giới và tỷ trọng xuất khẩu / GDP của EU đều đứng đầu thế giới, vượt xa Hoa Kì và Nhật Bản. 6