Đề cương ôn tập học kì I môn Địa lí Lớp 11 - Trường THPT Trần Phú

docx 8 trang Đăng Bình 11/12/2023 600
Bạn đang xem tài liệu "Đề cương ôn tập học kì I môn Địa lí Lớp 11 - Trường THPT Trần Phú", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • docxde_cuong_on_tap_hoc_ki_i_mon_dia_li_lop_11_truong_thpt_tran.docx

Nội dung text: Đề cương ôn tập học kì I môn Địa lí Lớp 11 - Trường THPT Trần Phú

  1. ĐỀ CƯƠNG ÔN TẬP HỌC KÌ I ĐỊA LÍ – KHỐI 11 A. Lý thuyết Bài 5 : MỘT SỐ VẤN ĐỀ CỦA CHÂU LỤC VÀ KHU VỰC(TT). Tiết 3: MỘT SỐ VẤN ĐỀ CỦA KHU VỰC TÂY NAM Á KHU VỰC TRUNG Á I. Đặc điểm của khu vực Tây Nam Á và khu vực Trung Á: 1. Tây Nam Á 2. Trung Á Bảng thông tin phản hồi phiếu học tập Đặc điểm Tây Nam Á Trung Á - Nằm ngã ba châu Á-Âu- - Nằm ở trung tâm lục địa :Á- Vị trí địa Phi. Âu, lí - Nằm án ngự kênh đào - Có vị trí chiến lược quan Xuy-ê. Có vị trí chiến trọng Ý nghĩa lược về kinh tế, giao - Trung tâm châu Á án ngự thông, quân sự. trên con đường tơ lụa + Khí hậu khô, nóng + K.hậu cận nhiệt đới và ôn Đặc điểm + Nhiều núi, cao nguyên đới lục địa tự nhiên và hoang mạc, + Nhiều thảo nguyên và + Dầu mỏ đứng nhất TG hoang mạc, + Khoáng sản đa dạng : dầu khí, khí đốt, kim loại. - Dân số 313 triệu - DS 61,3 triệu nguời (2005) Đặc điểm người(2005), có nền văn - Đa dân tộc. xã hội nổi minh cổ đại sớm phát - Vùng có sự giao thoa văn bật triển hoá Đông Tây. - Cái “nôi” của ba tôn - Phần lớn dân cư theo đạo giáo lớn trên thế giới. Hồi - Phần lớn dân cư theo đạo Hồi * Hai khu vực có cùng điểm chung: - Vị trí địa lí - chính trị rất chiến lược. - Nhiều dầu mỏ, khí tự nhiên và các tài nguyên khác. 1
  2. - Khí hậu khô hạn - Tỉ lệ dân cư theo đạo Hồi cao. II. Một số vấn đề của khu vực Tây Nam Á và khu vực Trung Á: 1.Vai trò cung cấp dầu mỏ: - Khu vực Tây Nam Á và Trung Á có tiềm năng về dầu mỏ và khí tự nhiên (Tây Nam Á chiếm 50% TG) => nguyên nhân sâu xa dẫn đến sự cạnh tranh ảnh hưởng của các thế lực khác nhau. 2. Xung đột sắc tộc , tôn giáo và nạn khủng bố: - Xung đột dai dẳng giữa người Ả-Rập và Do Thái(cuộc xung đột giữa I-xra-en và Pa-le-xtin) - Hoạt động của các tổ chức tôn giáo, chính trị cực đoan. - Đánh bom khủng bố, ám sát. + Bất ổn về chính trị một phần cũng là do tranh chấp về tài nguyên, trước hết là dầu mỏ. Bài tập: - vẽ biểu đồ hình 5.8 trang 31 - Nhận xét Bài 6 : HỢP CHÚNG QUỐC HOA KÌ Tiết 1: TỰ NHIÊN VÀ DÂN CƯ. I. Lãnh thổ và vị trí địa lí: 1. Lãnh thổ: * Gồm 3 bộ phận: - Trung tâm lục địa Bắc Mĩ. - Bán đảo A-la-xca (tây bắc Bắc Mĩ). - Quần đảo Ha - oai giữa (TBD). 2. Vị trí địa lí: a. Đặc điểm: - Nằm ở bán cầu Tây - Giữa hai đại dương lớn. - Tiếp giáp với Ca-na-đa và Mĩ La tinh. b. Thuận lợi - Tránh được hai cuộc chiến tranh - Giao lưu buôn bán - Thị trường và tài nguyên lớn 2
  3. c. Khó khăn: thiên tai, bão lũ II. Điều kiện tự nhiên 1.Phần lãnh thổ Hoa Kỳ nằm ở trung tâm Bắc Mỹ Vùng phía Tây Vùng phía Đông Vùng trung Tâm Vị trí Từ dãy Rốc ki trở về phía Dãy A-pa-lat về phia Đ Giữa A-pa-lát và T Rốc-ki Địa hình, - Các dãy núi trẻ chạy - Dãy núi cổ kéo dài k - Phía T và B có gò song song, hướng B-N, >1000 m và dãy đồng đồi thấp. Phía N đồng xen giữa là bồn địa, cao bằng vên ĐTD bằng phù sa nguyên khí - KH hoang mạc và bán - KH ôn đới hải dương - KH ôn đới lục địa hậu hoang mạc. và cận nhiệt và cận nhiệt - Ven TBD KH cận nhiệt, ôn đới hải dương T N, - Nhiều kim loại - Khoáng sản trữ lượng - Than, quặng sắt. thế mạnh - Năng lượng lớn lớn - Thuỷ năng. - Diện tích rừng lớn - Trồng cây lương thực, cây ăn quả 2. Bán đảo A-la-xca và quần đảo Ha-oai - Bán đảo A-la-xca: chủ yếu dầu mỏ và khí tự nhiên. - Ha-oai giữa TBD: thế mạnh về nuôi trồng và đánh bắt thủy hải sản. III. Dân cư 1. Gia tăng dân số - Dân số đông, đứng thứ 3 TG - DS tăng nhanh, phần nhiều do nhập cư, chủ yếu từ châu Âu, Mĩ latinh, Á - Người nhập cư đem lại nguồn tri thức, , vốn và lực lượng lao động - Dân số Hoa Kỳ đang già đi 2. Thành phần dân cư - Đa dạng do nhập cư: + Nguồn gốc chủ yếu từ châu Âu: 83% + Gốc chấu Á và Mĩ Latinh tăng mạnh + Dân Anhđiêng bản địa còn rất ít. Tạo nên nền văn hoá phong phú Sự bất bình đẳng giữa các nhóm dân cư đang giảm dần 3. Phân bố dân cư 3
  4. - Tập trung đông ở : + Vùng Đông Bắc và ven biển + Sống chủ yếu ở các đô thị (2004 là 79%.) chủ yếu sống ở đô thị vừa và nhỏ - Càng vào sâu trong lục địa càng thưa. - Dân cư có xu hướng chuyển từ Đông Bắc xuống phía Nam và ven bờ TBD. Bài tâp 1: (bảng số liệu 6.1 trang 39) - Vẽ biểu đồ tình hình gia tăng dân số của Hoa Kì - Nhận xét Bài tập 2 (bảng 6.2 trang 39) - vẽ biểu đồ cơ cấu nhóm tuổi của Hoa Kì - Nhận xét Bài 6: HỢP CHÚNG QUỐC HOA KÌ Tiết 2: KINH TẾ I. Qui mô nền kinh tế - Đứng đầu TG - Tổng GDP lớn nhất: 11667.5 tỉ USD (2004). - GDP bình quân theo đầu người cao nhất: 39.739 USD (2004). II. Các ngành kinh tế 1. Dịch vụ: Phát triển mạnh chiếm tỉ trọng 79.4% GDP – năm 2004 a. Ngoại thương - Đứng đầu TG (năm 2004: kim ngạch xuất nhập chiếm 12% TG). - Nhập siêu b. Giao thông vận tải - Hệ thống đường và phương tiện hiện đại nhất TG c. Các ngành tài chính, thông tin 4
  5. liên lạc, du lịch - Ngành ngân hàng và tài chính hoạt động khắp TG - Thông tin liên lạc rất hiện đại - Ngành du lịch phát triển mạnh 2. Công nghiệp: - Ngành tạo nguồn hàng XK chủ yếu - Gồm 3 nhóm ngành: + CN chế biến + CN điện lực + CN khai khoáng - Cơ cấu giá trị sản lượng các ngành CN Có sự thay đổi: + Giảm tỉ trọng các ngành truyền thống + Tăng các ngành hiện đại. - Phân bố: + Trước đây: tập trung ở Đông Bắc với các ngành truyền thống + Hiện nay: mở rộng xuống phía nam và ven Thái Bình Dương với các ngành CN hiện đại. 3. Nông nghiệp: - đứng hàng đầu TG về giá trị sản lượng và xuất khẩu nông sản. - Cơ cấu có sự chuyển dịch: giảm thuần nông tăng dịch vụ NN - Sx đang chuyển dần theo hướng đa dạng hóa nông sản trên cùng một lãnh thổ. - Hình thức: chủ yếu là trang trại: số lượng giảm dần, diện tích tăng - Nền NN HH hình thành sớm và pt mạnh Bài 7 LIÊN MINH CHÂU ÂU (EU) Tiết 1 : EU - LIÊN MINH KHU VỰC LỚN TRÊN THẾ GIỚI . Quá trình hình thành và phát triển 1. Sự ra đời và phát triển: * Sự ra đời: - Với mong muốn tăng cường liên kết châu Âu, nhằm tăng khả năng cạnh tranh và thúc đẩy phát triển kinh tế. - 1957: 6 nước thành lập cộng đồng kinh tế châu Âu ( Pháp, Đức, Italia, Bỉ, Hà lan, Lúc xăm bua) tiền thân của liên minh châu Âu ngày nay. 5
  6. -1993: Cộng đồng châu Âu đổi tên thành liên minh châu Âu (EU), thông qua hiệp ước Ma-trích * Sự phát triển: - Số lượng thành viên tăng liên tục. (1957:6 nước, hiện nay:27 nước - EU được mở rộng theo các hướng khác nhau của không gian địa lý. 2.Mục đích và thể chế * Mục đích: - Xây dựng và phát triển một khu vực tự do liên thông hàng hoá, dịch vụ, con người, tiền vốn . - Tăng cường hợp tác, lien kết về kinh tế, pháp luật, nội vụ, an ninh và đối ngoại giữa các nước thành viên * Thể chế: - Nhiều quyết định quan trọng về kinh tế, chính trị do các cơ quan đầu não EU đề ra. - Các cơ quan quan trọng nhất: + Hội đồng châu Âu. + Nghị viện châu Âu + Uỷ ban liên minh châu Âu. + Hội đồng bộ trưởng + Tòa án châu Âu + Cơ quan kiểm toán . II. EU- Liên kết khu vực lớn nhất thế giới 1.EU một trung tâm k/ tế lớn trên thế giới - EU là một trong ba trung tâm kinh tế lớn nhất trên thế giới: + EU đứng đầu TG về GDP (2004) + Dân số chiếm 7,1% TG nhưng chiếm 31% tổng giá trị kinh tế của TG và tiêu thụ 19% năng lượng của TG (2004) 2.Tổ chức thương mại hàng đầu thế giới - EU chiếm tới 37,7% giá trị xuất khẩu của thế giới. - Tỷ trọng của EU trong xuất khẩu của thế giới và tỷ trọng xuất khẩu / GDP của EU đều đứng đầu thế giới, vượt xa Hoa Kì và Nhật Bản. Tiết 2: EU- Hợp tác, liên kết để cùng phát triển. I. Những kiến thức cần nắm. I. Thị trường chung châu Âu. 1. Tự do lưu thông: 6
  7. -Từ 1-1-1993, EU là một thị trường chung hàng hoá con người dịch vụ và tiền vốn được tự do lưu thông. - Các nước thuộc thị trường chung có chung một chính sách thương mại trong quan hệ buôn bán với các nước ngoài khối. 2. Euro: Đồng tiền chung châu Âu: - Các nước thành viên có thể sử dụng đồng tiền chung. - Hiện nay có 13 thành viên EU sử dụng đồng tiền chung trong liên minh tiền tệ châu Âu( Pháp, Đức, I-ta-li-a, Bỉ, Hà Lan, Lúc-xam-bua, Áo, Bồ Đào Nha, Tây Ban Nha, Hi Lạp, Ai-len, Xlô-vê-ni-a). - Việc sử dụng đồng tiền chung nhằm nân cao sức cạnh tranh của thị trường chung, xoá những rủi ro khi chuyển đổi tiền tệ, tạo thuận lợi trong giao dịch và chuyển giao vốn, đơn giản hoá công tác kế toán. II. Hợp tác trong sản xuất và dịch vụ. 1. Hợp tác trong việc sản xuất tên lửa và máy bay: - Cơ quan hàng không vũ trụ châu Âu (ESA) đã sản xuất và đưa vào không gian hàng trăm vệ tinh vũ trụ. - Tổ hợp công nghiệp hàng không Airbus do Đức, Pháp, Anh sáng lập là hãng sản xuất máy bay hàng đầu của EU đang cạnh tranh ráo riết với hãng Boeing của Hoa Kì. 2. Đường hầm xuyên biển Măng-sơ. Đường hầm xuyên biển Măng-sơ nối Anh với châu Âu được hoàn thành năm 1994 là một công trình hợp tác quan trọng về dịch vụ của EU. III. Liên kết vùng châu Âu. - Liên kết vùng là từ ghép tiếng Anh gồm Europe(châu Âu) và Region( vùng)chỉ một vùng lãnh thổ thuộc châu Âu mà ở đó dân cư các nước thuộc liên minh thực hiện việc hợp tác liên kết với nhau về kinh tế, xã hội văn hoá nhằm thực hiện mục tiêu chung. 7
  8. - Hiện nay ở châu Âu có 140 liên kết vùng nằm bên trong hoặc một phần bên ngoài lãnh thổ EU. - Liên kết vùng Ma-xơ Rai-nơ nằm ở biên giới 3 nước Đức, Hà Lan và Bỉ là một điển hình cho liên kết vùng của châu Âu. 8