Đề cương ôn tập học kì I môn Lịch sử Lớp 9 - Năm học 2018-2019 - Trường THCS Trần Ngọc Quế
Bạn đang xem tài liệu "Đề cương ôn tập học kì I môn Lịch sử Lớp 9 - Năm học 2018-2019 - Trường THCS Trần Ngọc Quế", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tài liệu đính kèm:
- de_cuong_on_tap_hoc_ki_i_mon_lich_su_lop_9_nam_hoc_2018_2019.docx
Nội dung text: Đề cương ôn tập học kì I môn Lịch sử Lớp 9 - Năm học 2018-2019 - Trường THCS Trần Ngọc Quế
- ĐỀ CƯƠNG ƠN TẬP HỌC KÌ I (NĂM HỌC: 2018- 2019) MƠN: LỊCH SỬ 9 Câu 1. Cơng cuộc khơi phục kinh tế sau chiến tranh thế giới (1945-1950)? - Khĩ khăn: Liên Xơ bị chiến tranh tàn phá hết sức nặng nề: hơn 27 triệu người chết, 1710 thành phố, hơn 70.000 làng mạc bị phá huỷ -Thành tựu: Nhân dân Liên Xơ thực hiện và hồn thành thắng lợi kế hoạch 5 năm lần thứ tư ( 1946 – 1950) trước thời hạn 9 tháng. + Cơng nghiệp: 1950 tăng 73%, một số ngành nơng nghiệp vượt mức trước chiến tranh. + Khoa học – kĩ thuật : 1949 chế tạo được bom nguyên tử. => phá vỡ thế độc quyền của Mĩ. Câu 2. Tiếp tục cơng cuộc XD cơ sở vật chất –kĩ thuật cuả CNXH ( từ năm 1950 đến đầu những năm 70 của thế kỉ XX )? - Liên Xơ tiếp tục thực hiên các kế hoạch dài hạn (5 năm, 7 năm). - Ưu tiên phát triển cơng nghiệp nặng, đẩy mạnh tiến bộ khoa học kĩ thuật, tăng cường sức mạnh quốc phịng. - Thành tựu: Kinh tế : sản suất cơng nghiệp bình quân hàng năm tăng 9,6% , là cường quốc cơng nghiệp thứ hai thế giới sau Mĩ. + KH-KT: Là nước mở đầu kỉ nguyên chinh phục vũ trụ của con người. + Năm 1957, phĩng thành cơng vệ tinh nhân tạo. + Năm 1961 phĩng tàu “ Phương Đơng” đưa ( I.Gagari) bay vịng quanh trái đất. Câu 3. Trình bày những thành tựu chủ yếu trong cơng cuộc xây dựng CNXH ở Liên Xơ từ 1950 đến những năm 70 của TKXX? - Thực hiện các kế hoạch dài hạn, phương hướng là tiếp tục ưu tiên phát triển cơng nghiệp nặng, đẩy mạnh tiến bộ KH-KT, tăng cường sức mạnh quốc phịng - Thành tựu: Cơng nghiệp:sản xuất cơng nghiệp bình quân hàng năm tăng 9,6%, là cường quốc đứng thứ 2 trên TG - KH-KT : Là nước mở đầu kỉ nguyên chinh phục vũ trụ của con người - 1957 phĩng thành cơng vệ tinh nhân tạo vào khoảng khơng của vũ trụ, mở đầu kỉ nguyên chinh phục vũ trụ của lồi người - 1961, phĩng con tàu “phương Đơng” đưa nhà du hành vũ trụ Ga-ga-rin bay vịng quanh trái đất, cũng là nước dẫn đầu thế giới về những chuyến bay dài ngày trong vũ trụ Câu 4. Tình hình chung các nước Châu Á sau chiến tranh thế giới thứ 2? - Cao trào giải phĩng dân tộc diễn ra ở Châu Á. Cuối những năm 50 phần lớn các nước châu Á giành được độc lập. Sau đĩ hầu như trong suốt nửa thế kỉ XX, tình hình châu Á lại khơng ổn định - Sau chiến tranh lạnh lại xảy ra xung đột li khai, khủng bố ở một số nước. 1
- - Từ nhiều thập kỉ qua, một số nước đạt được tăng trưởng nhanh chĩng về kinh tế như Trung Quốc, Hàn Quốc, Xing-ga-po Ấn độ là tiêu biểu với cuộc “ cách mạng Xanh” trong nơng nghiệp Câu 5. Tình hình Châu Á sau chiến tranh thế giới thứ hai như thế nào? - Chính trị: tới cuối những năm 50 phần lớn các nước Châu Á đã giành được độc lập như : TQ, Ấn Độ, Inđơ. Nửa sau thế kỉ XX: khơng ổn định ở ĐNA, Tây Á do xâm lược của đế quốc. - Sau “chiến tranh lạnh”: xảy ra xung đột tranh chấp lãnh thổ, khủng bố - Kinh tế : Tăng trưởng nhanh chĩng tiêu biểu như: Nhật, Hàn, TQ, Xingapo, Malai và Thái. Đặc biệt Ấn Độ sau “CM xanh” trong nơng nghiệp, sự phát triển của cơng nghệ phần miềm, các ngành cơng nghiệp thép, xe hơi Câu 6. Sự ra đời của nước Cộng hịa Nhân dân Trung Hoa? - Cuộc nội chiến từ 1946 – 1949 giữa Quốc Dân Qảng và Đảng Cộng sản Trung Quốc. - Kết quả: chiều 1/10/1949 Chủ tịch Mao Trạch Đơng tuyên bố thành lập nước Cộng hịa nhân dân Trung Hoa ra đời. Câu 7. Nêu những nét nổi bật tình hình chung của các nước ĐNÁ trước và sau 1945 ? - Trước 1945, các nước ĐNÁ trừ Thái Lan, đều là thuộc địa của thực dân phương Tây - Sau 1945 và kéo dài hầu như trong cả thế kỉ XX, tình hình ĐNÁ diễn ra phức tạp và căng thẳng. Các sự kiện tiêu biểu - Nhân dân nhiều nước ĐNÁ đã nổi dậy giành chính quyền như ở In-đơ-nê-xia, Việt Nam, Lào từ tháng 8 đến tháng 10/1945. Sau đĩ đến giữa những năm 50 TKXX, hầu hết các nước trong khu vực giành được độc lập - Từ năm 1950 trong bối cảnh “chiến tranh lạnh” tình hình ĐNÁ trở nên căng thẳng do chính sách can thiệp của Mĩ. - 9/1954, Mĩ cùng Anh, Pháp lập khối SEATO xâm lược VN, Lào, Campuchia. Câu 8. Trình bày hồn cảnh ra đời, mục tiêu và nguyên tắc hoạt động của tổ chức ASEAN. Sau khi gia nhập cộng đồng ASEAN thì Việt Nam đã cĩ những thời cơ và thách thức như thế nào? - Hồn cảnh ra đời: + Sau khi giành được độc lập và đứng trước yêu cầu phát triển kinh tế, xã hội của đất nước. + Nhiều nước Đơng Nam Á chủ trương thành lập một tổ chức liên minh khu vực nhằm: Hợp tác phát triển kinh tế, hạn chế sự ảnh hưởng của các cường quốc bên ngồi đối với khu vực. + Ngày 8/8/1967 Hiệp hội các nước Đơng Nam Á thành lập ( viết tắt ASEAN) tại Băng Cốc (Thái Lan ) gồm 5 nước thành viên : Inđơnêxia, Malaixia, Philipin, Xingapo, Thái Lan. * Mục tiêu và nguyên tắc họat động: - Mục tiêu: Phát triển kinh tế và văn hĩa thơng qua những nổ lực hợp tác chung giữa các nước thành viên, trên tinh thần duy trì hồ bình và ổn định khu vực. - Nguyên tắc: được xác định trong Hiệp ước Ba-li 2/1976: - Tơn trọng chủ quyền tồn vẹn lãnh thổ, khơng can thiệp vào nội bộ của nhau. 2
- - Giải quyết tranh chấp bằng phương pháp hịa bình. - Hợp tác và phát triển cĩ hiệu quả. Câu 9. Từ “Asean 6” phát triển thành “Asean 10”? - Từ 1984, Brunây là thành viên thứ sáu. Từ những năm 90 các nước lần lượt gia nhập tổ chức này như: - Từ 7/1995, Viêt Nam là thành viên thứ 7. - Từ 9/1997, Lào, Mianma là thành viên thứ 8,9. - Từ 4/1999, Campuchia là thành viên thứ 10. - Năm 1992, quyết định biến ĐNA thành 1 khu vực mậu dịch tư do (AFTA). - Năm 1994, ASEAN lập diễn đàn khu vực (ARF). đồng thời xây dựng một khu vực Đơng Nam Á hịa bình, ổn định và phát triển phồn vinh. => Lịch sử Đơng Nam Á bước sang thời kì mới. Câu 10: Tại sao nĩi" Hịa bình ổn định và hợp tác phát triển vừa là thời cơ vừa là thách thức đối với các dân tộc"? - Là thời cơ: các nước cĩ cơ hội giao lưu, hợp tác phát triển với nhau. vận dụng được những thành tựu khoa học kĩ thuật mới nhất để phát triển đất nước, Cĩ cơ hơi học hỏi các nước tiền bộ hơn trên thế giới - Là thách thức: Do nhu cầu hội nhập, nhiều nền văn hĩa sẽ du nhập vào đất nước nếu khơng tiếp thu cĩ chọn lọc văn hĩa đất nước dễ bị mai một. Sự bất đồng về ngơn ngữ, các nước cĩ nền kinh tế kém phát triển dễ bị thâu tĩm Câu 11: Vì sao Việt Nam gia nhập ASEAN? Cơ hội và thách thức của Việt Nam khi tham gia ASEAN. * Viêt Nam gia nhập ASEAN vì:Thúc đẩy nền kinh tế phát triển, thúc đẩy quan hệ hợp tác, hữu nghị giữa các nước trong khu vực Đơng Nam Á. - Đây là mơi trường rất tốt để các nước trong khu vực học hỏi, giúp đở lẫn nhau về mọi mặt. - Khơng những thế, gia nhập ASEAN cịn giúp Việt Nam dần dần gia nhập với các tổ chức khác như WTO, Vị thế Việt Nam trong khu vực và trên thị trường Quốc Tế ngày càng được nâng cao. * Thời cơ và thách thức của Việt Nam khi tham gia ASEAN. -Thời cơ: Thu hút vốn đầu tư nước ngồi.Tạo việc làm cho nhân dân + Nâng cao và cải thiện đời sống người dân. Tiếp xúc với khoa học-kỉ thuật hiện đại. + Thị trường được mở rộng. Được bảo vệ trên đấu trường Quốc Tế. - Thách thức: Do nhu cầu hội nhập, nhiều nền văn hĩa sẽ du nhập vào đất nước nếu khơng tiếp thu cĩ chọn lọc văn hĩa đất nước dễ bị mai một. Sự bất đồng về ngơn ngữ, các nước cĩ nền kinh tế kém phát triển dễ bị thâu tĩm + Cạnh tranh khĩc liệt, Sự chênh lệch về trình độ sản xuất, về thu nhập với một số nước trong khu vực như Singapo, Thái Lan, Sự khác nhau về thể chế chính trị. 3
- Câu 12. Tại sao cĩ thể nĩi : Từ đầu những năm 90 của TK XX « một chương mới đã mở ra trong lịch sử khu vực Đơng Nam Á » ? - Từ đầu những năm 90 của TK XX, sau chiến tranh lạnh và vấn đề Campuchia được giải quyết, tình hình chính trị khu vực được cải thiện, ASEAN đã cĩ xu hướng mở rộng thành viên và đến 4/1999, 10 nước ĐNÁ đều là thành viên của tổ chức ASEAN. Trên cơ sở đĩ, ASEAN đã chuyển trọng tâm hoạt động sang hợp tác kinh tế, xây dựng khu vực Đơng Nam Á hịa bình, ổn định để cùng phát triển phồn vinh + Năm 1992, ASEAN quyết định biến ĐNÁ thành khu vực mậu dịch tự do. + Năm 1994, ASEAN lập diễn đàn khu vực nhằm tạo nên một mơi trường hịa bình, ổn định cho cơng cuộc hợp tác phát triển của ĐNÁ. Như vậy một chương mới đã mở ra trong khu vực ĐNÁ. Câu 13. Hội nghị Ianta cĩ những quyết định nào và hệ quả quyết định của nĩ? - Từ 4->11/2/1945 hội nghị đã thơng qua những quyết định quan trọng về phân chia khu vực ảnh hưởng ở châu Âu và châu Á giữa hai cường quốc Liên Xơ và Mĩ mà lịch sử gọi là Trật tự hai cực I-an-ta. Câu 14. Tổ chức Liên Hợp Quốc ra đời vào thời gian nào? ở đâu? Nhiệm vụ? - Ngày 24/ 10/ 1945 tổ chức Liên hợp quốc chính thức thành lập (UN) ở Hoa kì ( Mĩ). - Nhiệm vụ : duy trì hồ bình an ninh thế giới, phát triển mối quan hệ hữu nghị giữa các quốc gia dân tộc, thực hiện sự hợp tác quốc tế về kinh tế, văn hố, xã hội Câu 15. Những cải cách của Nhật Bản sau chiến tranh? - Dưới chế độ chiếm đĩng Mĩ , thi hành nhiều cải cách dân chủ như: + Ban hành hiến pháp (1946). + Cải cách ruộng đất; + Xố bỏ chủ nghĩa quân phiệt, trừng trị tội phạm chiến tranh. + Ban hành các quyền tự do dân chủ. Câu 16. Nền kinh tế Nhật Bản từ những năm 50 đến đầu những năm 1970 của TKXX phát triển như thế nào ? Nguyên nhân dẫn đến sự phát triển đĩ ? VN cĩ thể rút ra bài học gì từ Nhật Bản để áp dụng vào cơng cuộc CNH-HĐH hiện nay ? * Sự phát triển: Từ đầu những năm 50 đến đầu những năm 70 thế kỷ XX, kinh tế Nhật bản tăng trưởng thần kì : + Về tổng sản phẩm quốc dân: năm 1950 là 20 tỉ USD, năm 1968-183 tỉ USD, vươn lên đứng thứ 2 trên thế sau Mĩ + Về cơng nghiệp: trong những năm 1950 là 15%, những năm 1960-13,5% giới - Cùng với Mĩ và Tây Âu, Nhật Bản trở thành một trong ba trung tâm kinh tế - tài chính trên thế giới. Nguyên nhân: + Con người Nhật được đào tạo chu đáo và cĩ ý chí vươn lên + Sự quản lí cĩ hiệu quả của các xí nghiệp, cơng ty + Vai trị điều tiết và đề ra chiến lược phát triển của chính phủ Nhật Bản VN rút kinh nghiệm - Tiếp thu, áp dụng thành tựu tiến bộ cách mạng KHKT hiện đại vào các ngành kinh tế đặc biệt là cơng nghiệp 4
- - Ưu tiên đầu tư phát triển giáo dục, đào tạo nhân tài cho đất nước và đảm bảo chất lượng nguồn lao động trong quá trình hội nhập - Nhà nước luơn linh hoạt, mềm dẻo, nắm bắt đúng thời cơ đề ra chiến lược phát triển - Giữ gìn bản sắc văn hĩa, truyền thống dân tộc, hịa nhập chứ khơng hịa tan Câu 17. Nét nổi bật nhất của tình hình các nước Tây Âu từ sau năm 1945 là gì ? - Kinh tế: nhận viện trợ kinh tế của Mĩ theo “Kế hoach Mác- san”. Kinh tế được phục hồi, nhưng các nước tây Âu càng lệ thuộc vào Mĩ. - Về chính trị: Giai cấp tư sản cầm quyền ở các nước Tây Âu đã tìm cách : + Thu hẹp các quyền tự do dân chủ; + Xĩa bỏ cải cách tiến bộ + Ngăn cản các phong trào cơng nhân và dân chủ;+ Củng cố thế lực của giai cấp tư sản cầm quyền. - Về đối ngoại: tiến hành các cuộc chiến tranh tái chiếm thuộc địa. Câu 18. Vì sao các nước Tây Âu cĩ xu hướng liên kết với nhau ? - Sáu nước Tây Âu đều cĩ chung nền văn minh, nền kinh tế khơng cách biệt nhau và từ lâu cĩ liên hệ mật thiết với nhau. Sự hợp tác phát triển sẽ giúp mở rộng thị trường, nhật là dưới tác động của cách mạng KH-KT và c̣n giúp các nước châu Âu tin cậy nhau hơn về chính trị, khắc phục những chia rẽ từng xẩy ra trong lịch sử - Từ những năn 1950, do kinh tế bắt đầu phát triển với tốc độ nhanh, các nước Tây Âu ngày càng muốn thốt dần khỏi sự lệ thuộc vào Mĩ . Các nước Tây Âu liên kết cùng nhau trong cuộc chiến cạnh tranh với các nước ngồi khu vực Câu 19. Nhiệm vụ chính của Tổ chức Liên hợp quốc là gì ? Liên hợp quốc cĩ vai trị quan trọng như thế nào trong hơn nửa thế kỉ qua ? Kể tên những tổ chức của Liên hợp quốc cĩ mặt tại Việt nam * Sự thành lập : Liên hợp quốc được chính thức thành lập vào 10-1945 * Nhiệm vụ:- Duy trì hịa bình an ninh thế giới - Phát triển mối quan hệ hữu nghị giữa các quốc gia ,dân tộc - Thực hiện sự hợp tác quốc tế về kinh tế, văn hĩa ,xã hội *Vai trị: + Duy trì hịa bình, an ninh thế giới + Đấu tranh xĩa bỏ CNTD và chủ nghĩa phân biệt chủng tộc + Giúp đỡ các nước phát triển kinh tế, xã hội * Những tổ chức Liên hợp quốc hoạt động tại Việt Nam: + UNICEF ( Quỹ Nhi đồng ); + FAO( Nơng nghiệp lương thực) + UNESCO( văn hĩa, khoa học, giáo dục) Câu 20. Chiến tranh lạnh là gì? Những biểu hiện của tình trạng “ Chiến tranh lạnh” và hậu quả của nĩ? - Chiến tranh lạnh là chính sách thù địch của Mĩ và các nước đế quốc trong quan hệ với liên xơ và các nước xã hội chủ nghĩa. 5
- - Biểu hiện: Mĩ và các nước đế quốc ráo riết chạy đua vũ trang, thành lập các khối và căn cứ quân sự, tiến hành các cuộc chiến tranh cục bộ. - Trước tình hình bị đe dọa đĩ, Liên Xơ và các nước XHCN phải tăng ngân sách quốc phịng, củng cố khả năng phịng thủ của mình - Hậu quả: Chiến tranh lạnh đã gây ra nhiều hậu quả nặng nề , thế giới luơn ở trong tình trạng căng thẳng, các cường quốc chi một khối lượng khổng lồ về tiền của và sức người để sản xuất các loại vũ khí hủy diệt, xây dựng hàng nghìn căn cứ quân sự. Trong khi đĩ lồi người phải chịu khĩ khăn do đĩi nghèo, dịch bệnh, thiên tai gây ra, nhất là các nước ở Châu Á, châu Phi Câu 21. Ý nghĩa và tác động của cách mạng KH-KT * Ý nghĩa: - Là mốc đánh dấu một bước quan trọng trong lịch sử tiến hĩa văn minh lồi người. - Mang lại những tiến bộ phi thường; - Những thay đổi to lớn trong cuộc sống. - Tác động tích cực + Sản xuất phát triển, năng xuất lao động và đời sống vật chất tinh thần của con người được nâng cao; + Thay đổi cơ cấu dân cư lao động. - Tác động tiêu cực : + Chế tạo vũ khí hũy diệt lớn, ơ nhiểm mơi trường, những tai nạn lao động, giao thơng, bệnh dịch mới; + Đe dọa đạo đức xã hội và an ninh đối với con người. Câu 22. Những thành tựu chủ yếu của cách mạng khoa học-kĩ thuật? - Khoa học cơ bản :Tốn, Lí, Hố và sinh ( Cừu Đơ Li, bản đồ gen người). - Cơng cụ sản xuất mới : Máy tính điện tử, máy tự động, Hệ thống máy tự động. - Năng lượng mới : Năng lượng Nguyên tử, Mặt Trời, Gió, Thuỷ triều. - Vật liệu mới : Pơlime.(Chất dẽo); - Cuộc “ cách mạng xanh” trong nơng nghiệp. - Những tiến bộ thần kì trong giao thơng vận tải , thơng tin liên lạc. - Những thành tựu kì diệu trong lĩnh vực vũ trụ. Câu 23. Tại sao phần lớn các dân tộc ở châu Á đã giành được độc lập nhưng trong suốt nửa sau thế kỉ XX, tình hình châu Á luơn khơng ổn định? - Tình hình châu Á luơn khơng ổn định là do châu Á cĩ vị trí chiến lược quan trọng, các nước đế quốc cố tìm mọi cách để duy trì địa vị thống trị của chúng ở châu lục này bằng cách gây ra những cuộc chiến tranh xâm lược của các nước đế quốc, các cuộc xung đột khu vực và tranh chấp biên giới lãnh thổ. - Các cuộc xung đột sắc tộc, phong trào li khai với những hành động khủng bố dã man nhất là ở các khu vực Tây Á (cịn gọi là vùng Trung Đơng). => làm cho cục diện châu Á luơn khơng ổn định và căng thẳng. Chúc các em học tốt! 6