Đề cương ôn tập học kì II môn Ngữ văn Lớp 6 - Năm học 2018-2019 - Trường THCS Nguyễn Thái Bình

doc 9 trang Đăng Bình 05/12/2023 1840
Bạn đang xem tài liệu "Đề cương ôn tập học kì II môn Ngữ văn Lớp 6 - Năm học 2018-2019 - Trường THCS Nguyễn Thái Bình", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • docde_cuong_on_tap_hoc_ki_ii_mon_ngu_van_lop_6_nam_hoc_2018_201.doc

Nội dung text: Đề cương ôn tập học kì II môn Ngữ văn Lớp 6 - Năm học 2018-2019 - Trường THCS Nguyễn Thái Bình

  1. ĐỀ CƯƠNG ÔN TẬP VĂN 6 – HKII ( NH 2018-2019) I. VĂN BẢN : TT Tên tác Tác Thể loại Nghệ thuật Nội dung – ý nghĩa phẩm giả 1 Bài học Tô Truyện - Xây dựng hình tượng nhân vật Dế Văn bản miêu tả Dế Mèn có vẻ đẹp cường tráng của tuổi đường đời Hoài ngắn Mèn gần gũi với trẻ thơ. trẻ nhưng tính nết kiêu căng, xốc nổi nên đã gây ra cái chết dầu tiên - Sử dụng hiệu quả các phép tu từ : so của Dế Choắt.Dế Mèn ân hận và rút ra bài học đường đời (DMPLK) sánh, nhân hóa, đầu tiên cho mình : tính kiêu căng của tuổi trẻ có thể làm - Lời văn : giàu hình ảnh, cảm xúc hại người khác, khiến ta phải ân hận suốt đời. 2 Sông nước Đòan Truyện - Miêu tả từ bao quát đến cụ thể Văn bản miêu tả thiên nhiên vùng sông nước Cà Mau có Cà Mau Giỏi ngắn - Sử dụng hiệu quả các phép tu từ vẻ đẹp rộng lớn, hùng vĩ, đầy sức sống hoang dã; cuộc ( Đất rừng - Từ ngữ : gợi hình, chính xác sống con người ở chợ Năm Căn tấp nập, trù phú, độc đáo. PN) Văn bản là một đoạn trích độc đáo và hấp dẫn thể hiện sự am hiểu, tấm lòng gắn bó của nhà văn với thiên nhiên và con người vùng đất Cà Mau. 3 Bức tranh Tạ Truyện - Kể chuyện theo ngôi thứ nhất tự Văn bản kể về người anh và cô em gái có tài hội họa. Văn của em gái Duy ngắn nhiên, chân thật bản cho thấy : tình cảm trong sáng, hồn nhiên và lòng tôi anh - Miêu tả chân thật, tinh tế diễn biến nhân hậu của cô em gái đã giúp cho người anh nhận ra tâm lí của nhân vật phần hạn chế ở mình. Vì vậy, tình cảm trong sáng, nhân hậu bao giờ cũng lớn hơn lòng ghen ghét, đố kị. 4 Vượt Thác Võ Truyện - Miêu tả : cảnh thiên nhiên + con Văn bản miêu tả cảnh thiên nhiên trên sông Thu Bồn theo Trích “ Quê Quảng ngắn người hành trình vượt thác vừa êm đềm vừa uy nghiêm. Nổi bật nội “ - Sử dụng hiệu quả các phép tu từ : so trên nền cảnh thiên nhiên rộng lớn, hùng vĩ ấy là hình ảnh sánh, nhân hóa dượng Hương Thư mạnh mẽ, hùng dũng khi đang vượt - Các chi tiết miêu tả : đặc sắc, tiêu thác. “Vượt thác” là bài ca về thiên nhiên, đất nước quê biểu hương, về lao động; từ đó đã nói lên tình yêu đất nước, - Ngôn ngữ : giàu hình ảnh, biểu cảm, dân tộc của nhà văn. gợi nhiều liên tưởng 1
  2. 5 Buổi học An – Truyện - Kể chuyện theo ngôi thứ nhất Văn bản kể về một buổi học tiếng Pháp cuối cùng ở một cuối cùng Phông ngắn - Xây dựng tình huống truyện độc đáo lớp học vùng An-dat bị quân Phổ chiếm đóng. Truyện xây Xơ - - Miêu tả tâm lí nhân vật qua tâm dựng thành công nhân vật thầy Ha-men và cậu bé đô đê trạng, suy nghĩ, ngoại hình Phrăng.Qua đó, truyện cho thấy : Tiếng nói là một giá trị ( Pháp - Ngôn ngữ : tự nhiên văn hóa cao quý của dân tộc, yêu tiếng nói là yêu văn hóa ) - Sử dụng câu văn biểu cảm, từ cảm dân tộc. Tình yêu tiếng nói dân tộc là một biểu hiện cụ thể thán, các hình ảnh so sánh của lòng yêu nước. Sức mạnh của tiếng nói dân tộc là sức mạnh của văn hóa, không một thế lực nào có thể thủ tiêu. Tự do của một dân tộc gắn liền với việc giữ gìn và phát triển tiếng nói dân tộc mình. Tác giả thật sự là một người yêu nước, yêu độc lập, tự do, am hiểu sâu sắc về tiếng mẹ đẻ. 6 Đêm nay Minh Thơ năm - Lời thơ : giản dị, có nhiều hình ảnh Qua câu chuyện về một đêm không ngủ của Bác Hồ trên Bác không Huệ chữ thể hiện tình cảm tự nhiên, chân thành đường đi chiến dịch, văn bản thể hiện tấm lòng yêu thương ngủ - Sử dụng từ láy tạo giá trị gợi hình và bao la của Bác Hồ với bộ đội và nhân dân; tình cảm kính biểu cảm, khắc họa hình ảnh cao đẹp yêu, cảm phục của bộ đội, nhân dân ta với Bác. của Bác Hồ 7 Lượm Tố thơ bốn - Sử dụng nhiều từ láy : gợi hình, giàu Bài thơ khắc họa hình ảnh một chú bé hồn nhiên, dũng Hữu chữ âm điệu cảm hy sinh vì nhiệm vụ kháng chiến. Đó là một hình - Cách ngắt dòng các câu thơ ( khi tác tượng cao đẹp trong thơ Tố Hữu. Đồng thời bài thơ đã thể giả hay tin Lượm hy sinh) : thể hiện sự hiện chân thật tình cảm mến thương và cảm phục của tác đau xót, nghẹn ngào giả dành cho Lượm nói riêng và những em bé yêu nước - Kết cấu đầu cuối tương ứng khắc sâu nói chung. hình ảnh nhân vật, làm nổi bật chủ đề tác phẩm : Lượm sống mãi trong lòng chúng ta. 8 Cô Tô Nguyễ kí - Khắc họa hình ảnh : tinh tế, chính Bài văn cho thấy vẻ đẹp độc đáo của thiên nhiên trên biển n Tuân xác, độc đáo đảo Cô Tô, vẻ đẹp của người lao động trên vùng đảo này. - Sử dụng các phép so sánh mới lạ Qua đó, ta thấy tình cảm yêu quý của tác giả đối với mảnh 2
  3. - Từ ngữ : giàu tính sáng tạo đất quê hương. 9 Cây tre Việt Thép kí - Kết hợp giữa chính luận và trữ tình Văn bản cho thấy vẻ đẹp và sự gắn bó của cây tre với đời nam mới - Xây dựng hình ảnh : phong phú, sống dân tộc ta. Qua đó, ta thấy tác giả là người có hiểu chọn lọc, vừa cụ thể vừa mang tính biết về cây tre, có tình cảm sâu nặng, có niềm tin và tự hào biểu tượng chính đáng về cây tre Việt Nam. - Sử dụng hiệu quả các phép tu từ : so sánh, nhân hóa, điệp ngữ - Lời văn : giàu nhạc điệu, có tính biểu cảm cao 10 Lòng yêu I-li-a Tùy bút -Kết hợp sự miêu tả tinh tế, chọn lọc Lòng yêu nước bắt nguồn từ tình yêu những gì gần gũi, nước Ê- ren- chính những hình ảnh tiêu biểu của từng thân thuộc nhất nơi nhà, xóm, phố, quê hương. Lòng yêu bua luận miền với biểu hiện cảm xúc tha thiết, nước trở nên mãnh liệt trong thử thách của cuộc chiến sôi nổi và suy nghĩ sâu sắc. tranh vệ quốc. Đó là bài học thấm thía mà nhà văn I.Ê – -Cách lập luận lô-gic và chặt chẽ. ren –bua truyền tới. 11 Bức thư Xi-át- Văn bản - Phép so sánh, nhân hóa, điệp ngữ và Nhận thức về vấn đề quan trọng, có ý nghĩa thiết thực và của thủ lĩnh tơn nhật dụng thủ pháp đối lập đã được sử dụng lâu dài : Để chăm lo và bảo vệ mạng sống của mình, con da đỏ phong phú, đa dạng tạo nên sức hấp người phải biết bảo vệ thiên nhiên và môi trường sống dẫn, thuyết phục của bức thư. xung quanh. - Ngôn ngữ : biểu lộ tình cảm chân thành, tha thiết với mãnh đất quê hương – nguồn sống của con người. - Khắc họa cuộc sống thiên nhiên đồng hành với cuộc sống của người da đỏ II. TIẾNG VIỆT : 1. Phó từ : a. Khái niệm phó từ : - Phó từ là những từ chuyên đi kèm với động từ, tính từ, để bổ sung ý nghĩa cho động từ, tính từ b. Các loại phó từ: Có 2 loại lớn : 3
  4. - Phó từ đứng trước động từ, tính từ : Thường bổ sung ý nghĩa về quan hệ thời gian, mức độ, sự tiếp diễn tương tự, sự phủ định, sự cầu khiến - Phó từ đứng sau động từ, tính từ : Bổ sung ý nghĩa về mức độ, khả năng, kết quả và hướng 2. So sánh : a. Khái niệm so sánh : So sánh là đối chiếu sự vật này với sự vật khác có nét tương đồng để làm tăng sức gợi hình, gợi cảm cho sự diễn đạt. VD: Môi đỏ như son. 2. Cấu tạo của phép so sánh : Mô hình phép so sánh : gồm 4 phần Vế A Phương diện so sánh Từ so sánh Vế B (Sự vật được so sánh) (Sự vật dùng để so sánh.) Môi đỏ như son VD: Da trắng như tuyết. (1) (2) (3) (4) c. Các kiểu so sánh : Căn cứ vào các từ so sánh ta có hai kiểu so sánh : - So sánh ngang bằng ( Từ so sánh : như, giống, tựa, y hệt, y như, như là, ) - So sánh không ngang bằng ( Từ so sánh : hơn, thua, chẳng bằng, khác hẳn, chưa bằng, ) d. Tác dụng: - Giúp sự vật, sự việc được cụ thể, sinh động. - Giúp thể hiện sâu sắc tư tưởng tình cảm của tác giả. 3. Nhân hóa : a. Khái niệm nhân hóa : Nhân hóa là gọi hoặc tả con vật, cây cối, đồ vật bằng những từ ngữ vốn được dùng để gọi hoặc tả con người; làm cho con vật, cây cối trở nên gần gũi với con người, biểu thị được những suy nghĩ, tình cảm của con người. b. Các kiểu nhân hóa: Có 3 kiểu : a/ Dùng những từ vốn gọi người để gọi vật VD: Bác Tai, cô Mắt, cậu Chân, cậu Tay cùng đến nhà Lão Miệng. b/ Dùng những từ chỉ hoạt động, tính chất của người để chỉ hoạt động, tính chất của vật VD: Con mèo nhớ thương con chuột. c/ Trò chuyện, xưng hô với vật như với người 4
  5. VD: Trâu ơi. Ta bảo trâu này. 4. Ẩn dụ : a. Khái niệm ẩn dụ : - Ẩn dụ là gọi tên sự vật, hiện tượng này bằng tên sự vật khác có nét tương đồng với nó nhằm tăng sức gợi hình, gợi cảm cho sự diễn đạt. b.VD: Thuyền về có nhớ bến chăng Bến thì một dạ khăng khăng đợi thuyền. 5. Hoán dụ : a. Khái niệm hoán dụ : - Hoán dụ là gọi tên sự vật, hiện tượng, khái niệm này bằng tên của một sự vật, hiện tượng, khái niệm khác có quan hệ gần gũi với nó nhằm tăng sức gợi hình, gợi cảm cho sự diễn đạt. b. VD: Bàn tay ta làm nên tất cả. Có sức người sỏi đá cũng thành cơm c. So sánh ẩn dụ và hoán dụ : * Giống nhau : - Đều gọi tên sự vật, hiện tượng, khái niệm này bằng tên của một sự vật, hiện tượng, khái niệm khác - Nhằm tăng sức gợi hình, gợi cảm cho sự diễn đạt * Khác nhau : Ẩn dụ Hoán dụ - Dựa vào nét tương đồng - Dựa vào quan hệ gần gũi 6. Các thành phần chính của câu : a. Phân biệt TPC với TPP của câu. - Thành phần chính : là thành phần bắt buộc phải có mặt trong câu để câu có cấu tạo hoàn chỉnh và diễn đạt được một ý trọn vẹn. ( CN + VN ) - Thành phần phụ : là thành phần không bắt buộc phải có mặt trong câu ( trạng ngữ, ) b. Vị ngữ: - Là thành phần chính của câu - Có khả năng kết hợp với các phó từ chỉ quan hệ thời gian ở phía trước. - Trả lời cho các câu hỏi : Làm gì? Là gì? Làm sao? Như thế nào? - Cấu tạo : động từ hoặc cụm động từ, tính từ hoặc cụm tính từ, danh từ hoặc cụm danh từ. - Trong câu có thể có một hoặc nhiều vị ngữ. c. Chủ ngữ: - Là thành phần chính của câu - Nêu tên của sự vật, hiện tượng, được nói đến ở vị ngữ. 5
  6. - Trả lời cho các câu hỏi : Ai? Cái gì? Con gì? - Cấu tạo : danh từ hoặc cụm danh từ, động từ hoặc cụm động từ, tính từ hoặc cụm tính từ. - Trong câu có thể có một hoặc nhiều chủ ngữ. 7. Câu trần thuật đơn : * Câu trần thuật đơn : - Cấu tạo : Là loại câu do một cụm C – V tạo thành ( Câu đơn ) ( Lưu ý: câu có 1 CN và nhiều VN hoặc câu có nhiều CN và 1 VN đều được xem là câu đơn ) - Chức năng : Dùng để giới thiệu, tả hoặc kể về một sự việc, sự vật hay để nêu một ý kiến. 8. Câu trần thuật đơn có từ là : a. Đặc điểm của câu trần thuật đơn có từ “là” : - Vị ngữ thường do từ “là” kết hợp với danh từ (CDT) tạo thành. Ngoài ra, có thể kết hợp với động từ ( cụm động từ ), tính từ ( cụm tính từ ). - Khi biểu thị ý phủ định nó kết hợp với các cụm từ “không phải, chưa phải”. b. Các kiểu câu trần thuật đơn có từ là : Một số kiểu đáng chú ý : - Câu định nghĩa - Câu miêu tả - Câu đánh giá - Câu giới thiệu 9. Câu trần thuật đơn không có từ là : a. Đặc điểm của câu trần thuật đơn không có từ “là” : - Vị ngữ thường do động từ hoặc cụm động từ, tính từ hoặc cụm tính từ tạo thành. - Khi biểu thị ý phủ định, vị ngữ kết hợp với các từ không, chưa. b. Các kiểu câu trần thuật đơn không có từ “là”: - Câu miêu tả : CN - VN VD: Con chim / đang bay. - Câu tồn tại : VN - CN VD: Trong nhà, có / khách. 10. Chữa lỗi về chủ ngữ và vị ngữ : a. Câu thiếu chủ ngữ: Nguyên nhân sai: Lầm trạng ngữ với chủ ngữ. Sửa: - Thêm chủ ngữ: Qua truyện “Dế Mèn phiêu lưu kí”, em // thấy Dế Mèn biết phục thiện TN CN VN - Biến trạng ngữ chủ ngữ : Truyện “Dế Mèn phiêu lưu kí”// cho ta thấy Dế Mèn biết phục thiện 6
  7. CN VN b. Câu thiếu vị ngữ: - Nguyên nhân: Lầm định ngữ là vị ngữ. - Sửa: Biến định ngữ chủ ngữ: TG //cưỡi ngựa sắt, vung roi sắt, xông thẳng vào quân thù. CN VN - Nguyên nhân: Lầm phần phụ chú là vị ngữ. - Sửa: Thêm vị ngữ: Hình ảnh TG cưỡi ngựa sắt, vung roi sắt, xông thẳng vào quân thù// là hình ảnh đẹp CN VN c. Câu thiếu cả chủ ngữ lẫn vị ngữ + Nguyên nhân: chưa phân biệt được trạng ngữ và chủ ngữ, vị ngữ. +Bổ sung nòng cốt chủ vị. Sửa: Mỗi khi qua cầu Long Biên, Tôi // được ngắm dòng sông Hồng mát xanh bờ bãi. TN CN VN d. Câu sai về quan hệ ngữ nghĩa giữa các thành phần câu - Nguyên nhân: sắp xếp các thành phần câu không hợp lý. - Cách chữa lỗi: Viết lại cho đúng với trật tự ngữ pháp, ngữ nghĩa 11.Các dấu câu: Dấu chấm: dùng ở cuối câu tường thuật. Dấu hỏi: dùng ở cuối câu nghi vấn. Dấu chấm than: Ở cuối câu bộc lộ cảm xúc. Dấu phẩy: được dùng để chỉ ranh giới bộ phận nòng cốt với thành phần ngoài nòng cốt của câu đơn và câu ghép. III. TẬP LÀM VĂN : 1. Các bước làm một bài văn miêu tả : - Xác định đối tượng cần tả. -Quan sát, lựa chọn những chi tiết tiêu biểu. -Trình bày kết quả quan sát được theo một trình tự hợp lí 2. Bố cục bài văn tả cảnh : - Mở bài : Giới thiệu cảnh định tả - Thân bài : + Tả khái quát + Tả chi tiết : tả theo trình tự thời gian, không gian Lưu ý: Vận dụng so sánh, liên tưởng, tưởng tượng, nhân hóa, và dùng tất cả các giác quan để cảm nhận, miêu tả. - Kết bài : Cảm nghĩ về cảnh được tả 3. Bố cục bài văn tả người : 7
  8. * Tả chân dung : - Mở bài : Giới thiệu người định tả - Thân bài : + Tả ngoại hình : Tuổi? Khuôn mặt? Nụ cười? Giọng nói? Làn da? Mái tóc? Bàn tay? Vóc dáng? . + Tả tính tình : Hiền; sở thích? Thương người, thương yêu động vật, thiên nhiên? Nghiêm khắc? Chăm chỉ? Biết quan tâm giúp đỡ mọi người? Lưu ý: Tả tính tình qua cử chỉ, lời nói, hành động, việc làm Vận dụng so sánh, liên tưởng, tưởng tượng, - Kết bài : Cảm nghĩ về người được tả + mong ước của em. * Tả người đang hoạt động, làm việc : - Mở bài : Giới thiệu người với công việc của họ đang làm mà em sẽ tả ( Ai? Em thấy lúc nào? Họ đang làm gì? Ở đâu? ) - Thân bài : + Tả ngoại hình : Tuổi? Khuôn mặt? Nụ cười? Giọng nói? Làn da? Mái tóc? Bàn tay? Vóc dáng? . Lưu ý: Cần lựa chọn những chi tiết phù hợp với công việc họ đang làm. Ở trên chỉ là những gợi ý chung chứ không phải riêng từng hành động + Tả trình tự việc làm của người đó : Làm gì trước Làm gì sau? Kết quả việc làm của họ? ( Vận dụng so sánh, liên tưởng, tưởng tượng, để bài văn hay hơn ) - Kết bài : Cảm nghĩ về người được tả Nhóm trưởng Võ Thị Tuyết Như 8