Đề cương ôn tập kiểm tra học kì II môn Tin học Lớp 11 - Năm học 2019-2020 - Trường THPT Trần Phú
Bạn đang xem tài liệu "Đề cương ôn tập kiểm tra học kì II môn Tin học Lớp 11 - Năm học 2019-2020 - Trường THPT Trần Phú", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tài liệu đính kèm:
- de_cuong_on_tap_kiem_tra_hoc_ki_ii_mon_tin_hoc_lop_11_nam_ho.doc
Nội dung text: Đề cương ôn tập kiểm tra học kì II môn Tin học Lớp 11 - Năm học 2019-2020 - Trường THPT Trần Phú
- SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TP ĐÀ NẴNG ĐỀ CƯƠNG ÔN TẬP HỌC KÌ II TRƯỜNG THPT TRẦN PHÚ MÔN:TIN HỌC 11 TỔ: TIN HỌC NĂM HỌC: 2019 - 2020 A. HÌNH THỨC KIỂM TRA: Trắc nghiệm 100%. B. NỘI DUNG KIỂM TRA. CHƯƠNG 5: TỆP VÀ THAO TÁC VỚI TỆP. Câu 1: Dữ liệu kiểu tệp: A. Được lưu trữ trên ROM. C. Đhỉ được lưu trữ trên đĩa cứng. B. Được lưu trữ trên RAM. D. Được lưu trữ trên bộ nhớ ngoài. Câu 2: Dữ liệu kiểu tệp: A. Sẽ bị mất hết khi tắt máy. C. Không bị mất khi tắt máy hoặc mất điện. B. Sẽ bị mất hết khi tắt điện đột ngột. D. Cả A, B, C đều sai. Câu 3:Trong PASCAL để khai báo biến tệp văn bản ta sử dụng cú pháp: A. Var : Text; C. Var : String; B. Var : Text; D. Var : String; Câu 4: Trong PASCAL, để khai báo hai biến tệp văn bản f1, f2 ta viết: A. Var f1 f2 : Text; C. Var f1 , f2 : Text; B. Var f1 ; f2 : Text; D. Var f1 : f2 : Text; Câu 5: Để gán tên tệp cho biến tệp ta sử dụng câu lệnh: A. := ; C. Assign( , ); B. := ; D. Assign( , ); Cau 6: Để gắn tên tệp ‘KQ.TXT’ cho biến tệp f1 ta sử dụng câu lệnh: A. f1 := ‘KQ.TXT’; C. Assign(‘KQ.TXT’,f1); B. KQ.TXT := f1; D. Assign(f1.‘KQ.TXT’); Câu 7: Trong PASCAL, mở tệp để đọc dữ liệu ta phải sử dụng thủ tục: A. Reset( ); C. Rewrite( ); B. Reset( ); D. Rewrite( ); Câu 8: Trong PASCAL mở tệp để ghi kết quả ta phải sử dụng thủ tục: A. Reset( ); C. Rewrite( ); B. Reset( ); D. Rewrite( ); Câu 9: Để đọc dữ liệu từ tệp văn bản ta có thể sử dụng thủ tục: A. Read( , ); C. Write( , ); B. Read( , ); D. Write( , ) Câu 10: Để ghi kết quả vào tệp văn bản ta có thể sử dụng thủ tục: A. Read( , ); B. Read( , ); C. Write( , ); D. Write( , ); Câu 11: Nếu hàm EOF( ) cho giá trị bằng True thì con trỏ tệp nằm ở vị trí nào? A. Đầu dòng. B. Đầu tệp. C. Cuối dòng. D. Cuối tệp. Câu 12: Nếu hàm EOLN( ) cho giá trị bằng True thì con trỏ tệp nằm ở vị trí nào? A. Đầu dòng. B. Đầu tệp. C. Cuối dòng. D. Cuối tệp. Câu 13: Trong Pascal để đóng tệp ta dùng thủ tục: A. Close( ); C. Stop( ); B. Close( ); D. Stop( ); Câu 14: Hãy chọn thứ tự hợp lí nhất khi thực hiện các thao tác đọc/ghi dữ liệu từ tệp. A. Mở tệp => Gán tên tệp với biến tệp => Đọc/ ghi dữ liệu từ tệp => Đóng tệp . B. Mở tệp => Đọc/ghi dữ liệu từ tệp => Gán tên tệp với biến tệp => Đóng tệp. C. Gán tên tệp với biến tệp => Mở tệp => Đọc/ghi dữ liệu từ tệp => Đóng tệp. D. Gán tên tệp với biến tệp => Đọc/ghi dữ liệu từ tệp => Mở tệp => Đóng tệp.
- Câu 15: Với f là tên biến tệp. Hãy cho biết đoạn lệnh sau thực hiện việc gì? Assign(f,’KIEM TRA.INP’); Rewrite(f); Write(f,3,5) ; A. In ra màn hình giá trị 3, 5 C. Đọc tệp KIEMTRA.INP B. Ghi giá trị 3, 5 vào tệp KIEMTRA.INP D. In ra màn hình giá trị f,3,5 Câu 16: Muốn mở và đọc dữ liệu của tệp có tên dulieu.txt đã được lưu trên đĩa và có đường dẫn như sau: D:\KT\dulieu.txt ta thực hiện những lệnh nào? A. Assign(f,’D:\KT’); Rewrite(f); B. Assign(f,’D:\KT’); Reset(f); C. Assign(f,’D:\KT\dulieu.txt’); Rewrite(f); D. Assign(f,’D:\KT\dulieu.txt’); Reset(f); Câu 17: a là biến kiểu integer; f là biến kiểu tệp. Lệnh nào sau đây đọc một giá trị từ tệp và gán cho biến a? A. read (f); B. read (f,x); C. read (a, f);D. read (f, a); Câu 18: Cho chương trình sau: Var f: text; Begin Assign(f,’KQ.txt’); Rewrite(f); Write(f, 20-8+18); Close(f); End. Sau khi thực hiện chương trình, tập tin ‘KQ.txt’ có nội dung như thế nào? A. 28 B. 20818 C. 30 D. 20-8+18 Câu 19: Cho chương trình sau: Program BT1; Uses crt ; Var f : text ; Begin Clrscr; Assign(f, ‘BT1.TXT ’) ; Rewrite(f) ; Write(f, ‘123 + 456’) ; Close(f) ; End . Sau khi thực hiện chương trình, tệp ‘BT1.TXT’ có nội dung như thế nào? A. 123 + 456 B. 123456 C. 579 D. 123 456 Câu 20: Cho chương trình sau: Var t: text; d:real; x,y:integer; Begin Assign(t,‘dl.txt’); Reset(t); While not eof(t) Do Begin Read(t,x,y); d:=sqrt(x*x+y*y); Writeln(‘ket qua =’, d:5:2); End; Close(t); Readln; End. Sau khi thực hiện chương trình, tệp ‘BT1.TXT’ có nội dung như thế nào? A. 123 + 456 B. 123456 C. 579 D. 123 456
- Câu 20: Cho chương trình sau: Var t: text; d:real; x,y:integer; Begin Assign(t,‘dl.txt’); Reset(t); While not eof(t) Do Begin Read(t,x,y); d:=sqrt(x*x+y*y); Writeln(‘ket qua =’, d:5:2); End; Close(t); Readln; End. Chương trình trên thực hiện thao tác nào trên tệp ‘dl.txt’? A. Ghi giá trị của biến d vào tệp ‘dl.txt’.B. Đọc đến cuối tệp các dữ liệu có trong tệp ‘dl.txt’. C. Ghi các giá trị của biến x, y vào tệp ‘dl.txt’ D. Đọc dữ liệu ở dòng đầu tiên trong tệp ‘dl.txt’. Câu 21: Sau khi thực hiện chương trình ở câu 20, màn hình có nội dung như thế nào nếu tệp ‘dl.txt’ chứa thông tin sau: 3 4 4 3? A. ketqua = 5.00 B. ketqua =25.00 C.ketqua =25.00 D. ketqua = 5.00 ketqua =25.00 ketqua = 5.00 ketqua =25.00 ketqua = 5.00 Câu 22: Chương trình Pascal dưới đây đọc từ file ‘BT2.TXT’ 3 số nguyên; tính tổng 3 số và đưa kết quả vào file ‘OUT.TXT’ Uses crt; Var f, t: text ; a, b, c, S: integer; Begin Clrscr; Assign(f, ‘BT2.TXT’); Reset(f); Read(f, {1}); S:=a+b+c; Close(f); Asign(t, ‘OUT.TXT’); Rewrite(t) Write({2}); Close(t) Readln End. Chọn phương án đúng để điền vào {1} và {2}? A. a; b; c B. a + b + c C. a, b, c D. a: b: c f, S: 5 S: 5 t, S:5 ‘a+b+c’
- CHƯƠNG 6: CHƯƠNG TRÌNH CON VÀ LẬP TRÌNH CÓ CẤU TRÚC. Câu 1: Chương trình con là gì? A. là một dãy lệnh mô tả một số thao tác nhất định. B. Có thể được thực hiện từ nhiều vị trí trong chương trình chính. C. Là một dãy lệnh đặt giữa từ khóa Begin và End. D. Kết hợp cả A và B. Câu 2: Lợi ích của việc sử dụng chương trình con là gì? A. Tránh được việc phải lặp đi lặp lại một dãy lệnh. B. Hỗ trợ việc thực hiện các chương trình lớn. C. Phục vụ cho quá trình trừu tượng hóa. D. Kết hợp cả A, B, C. Câu 3: Chương trình con thường có mấy loại? A. 1 B. 2 C. 3 D. 4 Câu 4: Nói về cấu trúc của một chương trình con, câu nào sau đây là sai? A. Phần đầu và phần thân nhất thiết phải có, phần khai báo có thể có hoặc không. B. Phần khai báo có thể có hoặc không có tùy thuộc vào từng chương trình cụ thể. C. Phần đầu có thể có hoặc không có cũng được. D. Phần đầu nhất thiết phải có để khai báo tên chương trình con. Câu 5: Chương trình con nào trả về một giá trị thông qua tên của nó? A. Hàm B. Thủ tục C. Mảng D. Tệp Câu 6: Câu nào sau đây là đúng? A. Một chương trình con nhất thiết phải có tham số hình thức. B. Một chương trình con nhất thiết phải có biến cục bộ. C. Một chương trình con nhất thiết phải có tham số hình thức, không nhất thiết phải có biến cục bộ. D. Một chương trình con có thể không có tham số hình thức và cũng có thể không có biến cục bộ. Câu 7: Kiểu dữ liệu trả về của hàm là: A. Chỉ có thể là kiểu integer. B. Chỉ có thể là kiểu real. C. Có thể là các kiểu integer, real, char, boolean, string. D. Có thể là integer, real, char, boolean, string, record, kiểu mảng. Câu 9: Câu nào sau đây là đúng về biến cục bộ, biến toàn cục? A. Biến cục bộ là biến được dùng trong chương trình con chứa nó và trong chương trình chính. B. Biến cục bộ là biến chỉ được dùng trong chương trình chính. C. Biến cục bộ là biến chỉ được dùng trong chương trình con chứa nó. D. Biến toàn bộ chỉ được sử dụng trong chương trình chính và không được sử dụng trong các chương trình con. Câu 10: Chương trình con được thực hiện khi nào? A. Khi có khai báo các tham số hình thức B. Khi đã có tham số thực sự C. Khi có khai báo biến cục bộ D. Khi có lời gọi nó Câu 11: Câu nào sau đây là đúng về tham số hình thức? A. Cả thủ tục và hàm đều có thể có tham số hình thức. B. Chỉ có thủ tục mới có thể có tham số hình thức. C. Chỉ có hàm mới có thể có tham số hình thức. D. Thủ tục và hàm nào cũng phải có tham số hình thức. Câu 12: Khai báo hàm trong Pascal bắt đầu bằng từ khóa nào? A. Program. B. Procedure. C. Function. D. Var. Câu 13: Khai báo thủ tục trong Pascal bắt đầu bằng từ khóa nào? A. Program. B. Procedure. C. Function. D. Var. Câu 14: Hãy chọn phương án đúng. Cho thủ tục sau : Procedure vd; Var n : integer ; Begin 4
- n:=n+1; Write(n); End ; Phạm vi của biến n là: A. Trong toàn bộ chương trình. C. Trong chương trình con khác nếu có. B. Trong nội bộ thủ tục vd. D. Tùy thuộc vào vị trí sử dụng thủ tục vd. Câu 15: Cho hàm sau : Function kt(n : integer) : boolean ; Begin kt := false ; If n mod 2 then kt:=true; End ; Hàm trên thực hiện công việc gì? A. Kiểm tra n là số chẵn hay lẻ. C. Kiểm tra n là sô nguyên âm hay dương. B. In ra các ước số của n. D. Không có câu đúng. Câu 16: Đoạn chương trình sau có lỗi gì ? Procedure (key : char); Begin If key = ‘q’ then writeln( ‘ Ket thuc ’ ); End; A. Thiếu dấu “ ; ” sau từ khóa Begin. C. Sau từ khóa end phải là dấu chấm. B. Không thể dùng câu lệnh if trong thủ tục. D. Không có tên của thủ tục. Cho chương trình sau, trả lời các câu từ 17-22: Program Chuong_Trinh; S := x + y ; Var a, b, S : byte; End; Procedure thaydoi(Var x : byte ; y : byte); Begin Var i : byte; Write(‘nhập a và b : ’); Begin Readln(a, b); i := 5; Thaydoi(a,b); writeln(x,‘ ’, y); Writeln(a,‘ ’, b, ‘ ’, S); x := x + i ; Readln; y := y + i ; End. Câu 17: Trong chương trình trên có các biến cục bộ là: A. x và y. B.i C. a và b. D. S. Câu 18: Trong chương trình trên có các biến toàn bộ là: A. x và y. B. i. C. a và b. D. a, b, S. Câu 19: Trong chương trình trên có các tham số thực sự là: A. x và y. C. a và b. B. i. D. a, b, S. câu 20: Trong chương trình trên có các tham số hình thức là: A. x và y. B. i. C. a và b. D. a, b, S. Câu 21: Trong chương trình trên, phần khai báo của chương trình con là: A. Var a, b: byte; B. Var i: byte; C. Procedure thaydoi(Var x: Byte; y: Byte); D. Program kt; Câu 22: Cho biết lời gọi chương trình con trong chương trình trên là? A. thaydoi(a,b); B. Write(a, ‘ ‘,b); C. Write(‘nhap a và b:’); D. Readln(a,b) 5