Đề cương ôn tập môn Ngữ văn Lớp 9 - Trường THCS Bình Thủy

doc 5 trang Đăng Bình 08/12/2023 291
Bạn đang xem tài liệu "Đề cương ôn tập môn Ngữ văn Lớp 9 - Trường THCS Bình Thủy", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • docde_cuong_on_tap_mon_ngu_van_lop_9_truong_thcs_binh_thuy.doc

Nội dung text: Đề cương ôn tập môn Ngữ văn Lớp 9 - Trường THCS Bình Thủy

  1. ÔN TẬP TẠI NHÀ MÔN NGỮ VĂN 9 TT PHẦN TIẾNG VIỆT BÀI NỘI DUNG ÔN TẬP Thời gian 1 - Các PC * Củng cố kiến thức: 1 buổi hội thoại - Khái niệm về các phương châm hội thoại. - Khái niệm về từ ngữ xưng hô và việc sử dụng từ ngữ xưng hô. - Xưng hô - Khái niệm cách dẫn trực tiếp và cách dẫn gián tiếp. trong hội * Bài tập: thoại - HS sẽ viết các đoạn văn hội thoại có sử dụng các phương - Các dẫn châm hội thoại đã học và từ ngữ xưng hô trong tiếng Việt. trực tiếp và - HS viết đoạn văn có sử dụng cách dẫn trực tiếp và gián tiếp. cách dẫn gián tiếp. 2 Các phép tu * Củng cố kiến thức: từ từ vựng Khái niệm về các phép tu từ đã học. (So sánh, ẩn * Bài tập: dụ, nhân - HS sẽ nhận diện các biện pháp tu từ trong một số bài thơ đã hoá, hoán học Ngữ văn 9, tập 1 ( Đồng chí, Bài thơ về tiểu đội xe không dụ, điệp kính) ngữ, chơi chữ, nói quá, nói giảm - nói tránh.) 3 - Các thành * Củng cố kiến thức: phần biệt - Khái niệm về 4 thành phần biệt lâp: tình thái, gọi – đáp, cảm lập. than và phụ chú. - Khởi ngữ - Khởi ngữ * Bài tập tại nhà: - HS đặt câu, viết các đoạn văn có sử dụng thành phần biệt lập, khởi ngữ và chỉ ra được . TT VĂN BẢN BÀI/ NỘI DUNG ÔN TẬP CHUYÊN ĐỀ 1 Các tác - Thể loại, đặc điểm thể loại. Thời phẩm - Hoàn cảnh sáng tác. gian truyện - Tóm tắt tác phẩm. trung đại: - Đặc sắc về nghệ thuật 2 buổi
  2. - Chuyện - Đặc sắc về nội dung. người con - Thuộc thơ ( 3 đoạn trích của Truyện Kiều) gái Nam - Hình tượng nhân vật được thể hiện trong tác phẩm. Xương. - HS thể hiện những cảm nhận về nội dung và nghệ thuật của - Truyện tác phẩm. Kiều. - Truyện Lục Vân Tiên - Hoàng Lê nhất thống chí. 2 Các tác - Những nét chính về tác giả phẩm - Hoàn cảnh sáng tác. truyện Việt - Tóm tắt tác phẩm. Nam hiện - Tình huống tác phẩm đai: - Xác định được chủ đề tác phẩm - Chiếc lược - Phương thức biểu đạt ngà - Đặc sắc về nghệ thuật - Làng - Đặc sắc về nội dung. - Lặng lẽ Sa - Nắm được, nhớ được những tình tiết, chi tiết đặc sắc, quan Pa trọng. - Hình tượng nhân vật ( Ông Hai, Anh thanh niên, Ông Sáu và bé Thu) được thể hiện trong tác phẩm qua những phẩm chất nào. 3 Các tác - Những nét chính về tác giả phẩm thơ - Hoàn cảnh sáng tác. Việt Nam - Thể thơ. hiện đại - Phương thức biểu đạt - Đồng chí - Xác định được chủ đề bài thơ - Bài thơ về - Đặc sắc về nghệ thuật tiểu đội xe - Đặc sắc về nội dung. không kính - Thuộc thơ - Đoàn thuyền đánh cá - Bếp lửa 4 Các văn bản nghi - Nắm được luận điểm chính và các luận cứ trong văn bản luận - Chọn một số đoạn văn tiêu biểu để trả lời các câu hỏi: - Bàn về đọc phương thức biểu đạt, nghệ thuật, nội dung đoạn văn đó sách - Tiếng nói văn nghệ - Bài tập về nhà: Đọc và soạn văn bản “ Chuẩn bị hành trang vào thế kỉ mới”.
  3. TT TẬP LÀM VĂN BÀI/ NỘI DUNG ÔN TẬP Thời CHUYÊN gian ĐỀ 1 Nghị luận * Củng cố kiến thức: 3 buổi xã hội - Phương pháp lập luận: giải thích, chứng minh, phân tích và I. Nghị tổng hợp luận về một - Cách làm bài nghị luận về một sự việc hiện tượng đời sống. sự việc, + Mở bài: Giới thiệu sự việc, hiện tượng và ảnh hưởng của hiện hiện tượng tượng đối với đời sống + Thân bài: Giải thích , nêu biểu hiện của sự việc hiện tượng Bàn luận: nguyên nhân, lợi ích hoặc tác hại Hướng hành động, giải pháp + Kết bài : Kết luận, khẳng định, phủ định, lời khuyên và bài học rút ra * Bài tập làm tại nhà: - Viết đoạn văn ( Mở đoạn, thân đoạn, kết đoạn) và viết bài văn ( Mở bài, thân bài, kết bài) về các vấn đề: Hiện tượng sống ảo của giới trẻ, nói tục chửi thề, bạo lực học đường và bạo lực gia đinh, nghiện mạng xã hội, đam mê thần tượng, hút thuốc lá, nghiện games, hiện tượng sống vô cảm, hiến máu nhân đạo 2. Nghị luận văn học I. Nghị * Củng cố kiến thức: luận về một - Các bước làm bài nghị luận về đoạn thơ, bài thơ đoạn thơ, - Bố cục của bài văn nghị luận về một đoạn thơ, bài thơ bài thơ + Mở bài: Giới thiệu về tác giả, tác phẩm Nêu ý kiến đánh giá sơ bộ của mình về nội dung, nghệ thuật của bài thơ, đoạn thơ và trích dẫn đoạn thơ( nếu đề là nghị luận đoạn thơ). + Thân bài: - Khái quát chung: về hoàn cảnh sáng tác, vị trí đoạn thơ ( bài thơ), mạch cảm xúc của bài thơ, đoạn thơ, ý nghĩa nhan đề bài thơ - Lần lượt trình bày suy nghĩ đánh giá về nội dung và nghệ thuật của đoạn thơ, bài thơ đó. - Đánh giá chung về nghệ thuật tiêu biểu , cảm xúc của đoạn thơ, bài thơ; có thể liên hệ với các bài thơ khác có cùng chủ đề. + Kết bài: Khẳng định thành công của nhà thơ
  4. Khái quát giá trị và ý nghĩa của đoạn thơ, bài thơ đó. - Học sinh lưu ý viết bài văn theo cấu trúc : Tổng- Phân- Hợp * Bài tập tại nhà: 1. Phân tích đoạn thơ sau đây trong ‘’Bài thơ về tiểu đội xe không kính” của Phạm Tiến Duật: „ Không có kính không phải vì xe không có kính Nhìn nhau mặt lấm cười ha ha” 2. Cảm nhận về đoạn thơ trong bài thơ ‘’ Đồng chí” của Chính Hữu: ‘’ Ruộng nương anh gửi bạn thân cày Thương nhau tay nắm lấy bàn tay’’ 3. Cảm nhận về đoạn thơ sau trong bài thơ ‘’ Bếp lửa” của Bằng Việt: ‘’Lận đận đời bà biết mấy nắng mưa Sớm mai này bà nhóm bếp lên chưa” II. Nghị * Củng cố kiến thức: luận về một - Nắm được cách làm bài nghị luận đoạn trích, tác phẩm truyện đoạn trích, theo cấu trúc : Tổng – Phân- Hợp tác phẩm - Nắm được cách làm bài nghị luận về nhân vật văn học theo cấu - Làng trúc : Tổng – Phân- Hợp - Lặng lẽ Sa * Bài tập tại nhà : Pa - Viết đoạn văn phân tích hoàn cảnh sống, công việc của nhân - Chiếc lược vật ( Anh thanh niên, Ông Sáu) ngà - Viết đoạn văn phân tích đặc điểm phẩm chất của nhân vật: Ông Hai, Anh thanh niên, bé Thu - Viết bài văn phân tích, cảm nhận hoặc suy nghĩ về tình cha con giữa ông Sáu và bé Thu trong truyện ngắn ’’Chiếc lược ngà” của Nguyễn Quang Sáng GVBM Bùi Thị Hiền Nguyễn Thị Nga Phạm Thi Diễm Bình