Đề cương ôn tập thi THPT Quốc gia môn Vật lí - Năm học 2019-2020 - Trường THPT Thái Phiên

pdf 40 trang Đăng Bình 13/12/2023 170
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Đề cương ôn tập thi THPT Quốc gia môn Vật lí - Năm học 2019-2020 - Trường THPT Thái Phiên", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • pdfde_cuong_on_tap_thi_thpt_quoc_gia_mon_vat_li_nam_hoc_2019_20.pdf

Nội dung text: Đề cương ôn tập thi THPT Quốc gia môn Vật lí - Năm học 2019-2020 - Trường THPT Thái Phiên

  1. SăGIÁOăDCăVẨăĐẨOăTOă- TPăĐẨăNNG TRNGăTHPTăTHÁIăPHIÊN TăVTăLệăậ CỌNGăNGH CHNGăTRÌNHăCHUN TăVTăLụ (ăLuăhƠnhăniăb) 1
  2. ĐăCNGăỌNăTPăTHPTăQUCăGIA 2019 -2020 CHNGăI:ăDAOăĐNGăCăHC A.ăTịMăTTăLụăTHUYT I.ăDAOăĐNGăĐIUăHọA 1.ăDaoăđngăđiuăhịa + Dao động điều hịa là dao động trong đĩ li độ ca vật là một hàm cơsin (hay sin) ca thi gian. + Phương trình dao độngμ x = Acos(t + ). + Điểm P dao động điều hịa trên một đoạn thẳng luơn cĩ thể được coi là hình chiếu ca một điểm M chuyển động trịn đều trên đưng trịn cĩ đưng kính là đoạn thẳng đĩ. 2.ăCácăđiălngăđặcătrngăcaădaoăđngăđiuăhoƠ:ăTrong phương trình x = Acos(t + ) thì Cácăđiălngă ụănghĩa Đnăv đặcătrng A Biên độ dao động; xmax = A > 0 m, cm, mm Pha ca dao động tại thi điểm t (s); dùng để xác định Rad; hay độ ( t + )  chu kì, vị trí, vận tc, gia tc ca vật thi điểm t. Pha ban đầu ca dao động, dùng để xác định vị trí, vận rad tc, gia tc ca vật thi điểm ban đầu (t = 0). Tần s gĩc ca dao động điều hịa là tc độ biến đổi ca rad/s.  gĩc pha. s (giây) T Chu kì T ca dao động điều hịa là khoảng thi gian để thực hiện một dao động tồn phầnμ T = 2π/ω = t/N Hz (Héc) hay 1/s f Tần s f ca dao động điều hịa là s dao động tồn phần thực hiện được trong một giâyμ f = 1/T Liên hệ giữa , T  = 2π/T = 2 f. và f - Biên độ A và pha ban đầu phụ thuộc vào cách kích thích ban đầu làm cho hệ dao động. - Tần s gĩc  (chu kì T, tần s f) chỉ phụ thuộc vào cấu tạo ca hệ dao động. 3.ăMiăliênăhăgiaăliăđ,ăvnătcăvƠăgiaătcăcaăvtădaoăđngăđiuăhoƠ: Điă Biểuăthc Chú ý lng Li độ x = Acos(t + )μ là nghiệm ca ptμ x’’ Li độ ca vật dđđh biến thiên điều hịa 2 +  x = 0 là pt động lực học ca dao cùng tần s nhưng trễ pha hơn π/2 so với động điều hịa. xmax = A với vận tc. Vận tc v = x' = - Asin(t + ) - Vận tcμ cĩ giá trị cực đại khi qua vtcb v = Acos(t + + π/2) theo chiều (+), cĩ giá trị cực tiểu khi qua - Vị trí biên (x = A), v = 0. vtcb ngược chiều (+). - Vị trí cân bằng (x = 0), |v| = vmax = - Tc độ cĩ giá trị cực đại khi qua vtcb, A. băng 0 khi vị trí biên. 2 Gia tc a = v' = x’’ = -  Acos(t + ) - Gia tc ca vật dđđh biến thiên điều hịa 2 a = -  x cùng tần s nhưng ngược pha với li độ x, - biên (x = A), gia tc cĩ độ lớn lệch pha π/2 so với vận tc. 2 - Véc tơ gia tc ca vật dđđh luơn hướng cực đạiμ amax =  A - vtcb (x = 0), gia tc bằng 0. về vtcb, cĩ độ lớn tỉ lệ với độ lớn ca li độ. Lực kéo F = ma = - kx - N ếu cĩ nhiều lực tác dụng lên vật về Lực tác dụng lên vật dđđh luơn hướng thì F là hợp lực tác dụng lên vật. về vị trí cân bằng, gọi là lực kéo về (hồi - Với vật dđđh theo phương ngang thì lực phục). kéo về cũng là lực đàn hồi. Fmax = kA 4. Hăthcăđcălpăđiăviăthi gian: (Cơngăthcăelip)ăA2 = x2 + (v2/ω2) 2
  3. II.ăCONăLCăLọăXO *ăViăconălcălịăxoădaoăđngăđiuăhịa,ămiăvnăđăđuăápădngăđúngăktăquăcaăvtădaoăđngăđiuăhịaă trên. *ăRiêngăcaăconălcălịăxoăcĩăthêmămtăsăvnăđăsau: 1.ăMơăt: Con lắc lị xo gồm một lị xo cĩ độ cng k, khi lượng khơng đáng kể, một đầu gắn c định, đầu kia gắn với vật nặng khi lượng m. Thưng được đặt theo phương ngang hoặc treo thẳng đng. 2.ăPhngătrìnhădaoăđng: x = Acos(t + ); với  = m/K. 3.ăChuăkì,ătnăs caăconălcălịăxo: T = 2π m/ K . Tần sμf = 1/T. 4.ăNĕngălngăcaăconălcălịăxo: 2 2 2 2 + Động năngμ Wđ = mv /2 = [mω A sin (ωt + φ)]/2. 2 2 2 2 + Thế năngμ Wt = Kx /2 = [mω A cos (ωt + φ)]/2. 2 2 2 + Cơ năng: W = Wđ + Wt = KA /2 =[mω A ]/2 = Wđmax = Wtmax = hằng s. Động năng, thế năng ca vật dđđh biến thiên tuần hồn với ’ = 2, tần s f’ = 2f, chu kì T’ = T/2. III.ăCONăLCăĐN 1.ăCuăto: Con lắc đơn gồm một vật nặng treo vào sợi dây khơng dãn, vật nặng kích thước khơng đáng kể so với chiều dài sợi dây, sợi dây khi lượng khơng đáng kể so với khi lượng ca vật nặng. 2.ăTnăsăgĩc:ăω = /g ; + Chu kìμ T = 2π  g/; + Tần sμ f = 1/T 0 Điều kiện dao động điều hồμ B qua ma sát, lực cản và 10 2 3.ăLcăhiăphcă(Lực kéo về) F = - pt = - mgsinα = - mgα = - mgs/ℓ = - mω s LuăỦ: + Với con lắc đơn lực hồi phục tỉ lệ với khi lượng. + Với con lắc lị xo lực hồi phục khơng phụ thuộc vào khi lượng. 0 4.ăPhngătrìnhădaoăđng:(khi 10 ): s = S0cos(t + ) (m) hoặc α = α0cos(t + ) (rad) với s = αl, S0 = α0l v = s’ = -S0sin(t + ) = -lα0sin(t + ) 2 2 2 2 a = v’ = - S0cos(t + ) = - lα0cos(t + ) = - s = - αl * Miăktăquăvădaoăđngăđiuăhịaăđuăápădngăđcăchoăconălcăđnădaoăđngănh. *ăVănĕngălngăcũngănhătrên. 5. Cănĕng;ăvnătc;ălcăcĕngădơy: + Cơ năngμ W = mgℓ(1 – cosα0) + Vận tcμ v = g2(cos cos 0 ) + Lực căng dâyμ T = mg(3cosα – 2cosα0) 0 Lưu ý: - Các cơng thc này áp dụng đúng cho cả khi 0 cĩ giá trị lớn ( > 10 ) IV.ăDAOăĐNGăTTăDNă-DAOăĐNGăCNGăBC Cácăđnhănghĩa: Daoăđng Là chuyển động qua lại quanh 1 vị trí cân bằng Là dao động mà c sau những khang thi gian T như nhau vật tr lại vị trí cũ Tuần hồn và chiều chuyển động như cũ Là dao động tuần hồn mà phương trình cĩ dạng cos (hoặc sin) ca thi gian Điều hịa nhân với 1 hằng s (A)μ x = Acos(ωt + φ) Là dao động chỉ xảy ra với tác dụng ca nội lực, mọi dao động tự do đều cĩ ω Tự do (riêng) xác định gọi là tần s (gĩc) riêng ca hệ, ω chỉ phụ thuộc cấu tạo ca hệ Là dao động mà ta cung cấp năng lượng cho hệ bù lại phần năng lượng bị mất Duy trì mát do ma sát mà khơng làm thay đổi chu kì riêng ca nĩ Dao động duy trì cĩ chu kì bằng chu kì riêng của hệ và biên độ khơng đổi + Là dao động cĩ biên độ giảm dần theo thi gian, do cĩ ma sát. Nguyên nhân làm tắt dần dao động là do lực ma sát và lực cản ca mơi trưng làm tiêu hao Tắt dần cơ năng ca con lắc, chuyển hĩa dần cơ năng thành nhiệt năng. + ng dụngμ các thiết bị đĩng cửa tự động, các bộ phận giảm xĩc ca ơ tơ, xe 3
  4. máy, + Là dao động dưới tác dụng ca ngọai lực cưỡng bc tuần hồn. + Dao động cưỡng bc cĩ biên độ khơng đổi và cĩ tần s bằng tần s ca lực cưỡng bc + Biên độ ca dao động cưỡng bc phụ thuộc vào biên độ ca ngoại lực cưỡng bc, vào lực cản trong hệ và vào sự chênh lệch giữa tần s cưỡng bc f và tần s riêng f0 ca hệ. Biên độ ca lực cưỡng bc càng lớn, lực cản càng nh và sự chênh lệch giữa f và f0 càng ít thì biên độ ca dao động cưỡng bc càng lớn. + Hiện tượng biên độ ca dao động cưỡng bc tăng dần lên đến giá trị cực đại khi tần s f ca lực cưỡng bc tiến đến bằng tần s riêng f0 ca hệ dao động Cưỡng bc gọi là hiện tượng cộng hưng. + Điều kiện cộng hưng f = f0 Amax phụ thuộc ma sátμ ms nh Amax lớnμ cộng hưng nhọn ma sát lớn Amax nhμ cộng hưng tù + Tầm quan trọng ca hiện tượng cộng hưngμ - Tịa nhà, cầu, máy, khung xe, là những hệ dao động cĩ tần s riêng. Khơng để cho chúng chịu tác dụng ca các lực cưng bc, cĩ tần s bằng tần s riêng để tránh cộng hưng, dao động mạnh làm gãy, đổ. - Hộp đàn ca đàn ghi ta, là những hộp cộng hưng làm cho tiếng đàn nghe to, rõ. Hệ dao động Bao gồm vật dao động và vật tác dụng lực kéo về lên vật dao động (ví dụμ vật nặng gắn vào lị xo cĩ một đầu c định (con lắc lị xo) là một hệ dao động, con lắc đơn cùng với Trái Đất là một hệ dao động). V.ăTNGăHPăHAIăDAOăĐNGăHọA Hai dao động điều hịa cùng phương, cùng tần s và độ lệch pha khơng đổi 2 2 2 1. Biên độ dao động tổngμ A = A1 + A2 + 2A1A2 cos∆φ; điều kiện |A1 – A2| ≤ A ≤ (A1 + A2) 2. Pha ban đầu μ tanφ = (A1sinφ1 + A2sin φ2)/ (A1cosφ1 + A2cosφ2). Biên độ và pha ban đầu ca dao động tổng hợp phụ thuộc vào biên độ và pha ban đầu ca các dao động thành phần. B.ăBẨIăTPăMINHăHAă Câu 1: Vật dao động điều hồ cĩ tc độ cực đại bằng 20 cm/s và gia tc cực đại bằng 4 m/s2, thì biên độ dao động ca vật là (lấy π2 = 10) A. 5 cm. B. 1 cm. C. 10 cm. D. 2 cm. Câu 2: Một vật dao động điều hịa cĩ phương trình x = 5cos(4 t + /3) (cm, s). Tc độ trung bình ca vật khi đi từ biên này đến vị trí biên kia là A. 20 cm/s. B. 40 cm/s. C. 6 cm/s. D. 8 cm/s. Câu 3: Một vật dao động điều hịa với phương trìnhμ x = 5cos(2 t + /2) (cm, s). Động năng ca vật biến thiên với chu kì A. 0,50 s. B. 2,00 s. C. 0,25 s. D. 1,00 s. Câu 4: Một vật dao động điều hịa với tần s 10 Hz. Tại thi điểm t vật cĩ động năng bằng ba lần thế năng. Sau đĩ 1/6 s, động năng ca vật A. bằng 3 lần thế năng hoặc bằng cơ năng. B. bằng 3 lần thế năng hoặc bằng khơng. C. bằng 1/3 lần thế năng hoặc bằng khơng. D. bằng 1/3 lần thế năng hoặc bằng cơ năng. Câu 5: Con lắc lị xo dao động điều hịa trên mặt phẳng ngang với cơ năng bằng 3.10-5 J và lực đàn hồi ca lị xo tác dụng vào vật cĩ giá trị cực đại là 1,5.10-3 N. Biên độ dao động ca vật là A. 2 cm. B. 2 m. C. 4 cm. D. 4 m. Câu 6: Một con lắc lị xo gồm vật nặng cĩ khi lượng m, lị xo nhẹ cĩ độ cng k, dao động điều hịa với chu kì T. Nếu cắt lị xo thành hai phần dài bằng nhau rồi ghép song song, gắn vật m nĩi trên vào lị xo ghép ấy ta cĩ một con lắc mới. Sau khi kích thích con lắc mới sẽ dao động điều hồ với chu kì là A. T’ = T/2. B. T’ = 2T. C. T’ = T. D. T’ = T 2 . 4
  5. Câu 7: Một chất điểm dao động điều hịa với chu kì T, cơ năng W. Thi gian ngắn nhất để động năng ca vật giảm từ giá trị W đến giá trị W/4 là A. T/3. B. T/4. C. T/6. D. T/2. Câu 8: Phát biểu nào sau đây là sai khi nĩi về dao động điều hồ ca một vật? A. Động năng dao động điều hồ cực đại khi vật qua vị trị cân bằng. B. Khi vật đi từ vị trí cân bằng ra biên thì vận tc và gia tc trái dấu. C. Gia tc cĩ độ lớn cực đại khi vật biên. D. Vận tc chậm pha hơn li độ là /2. Câu 9: Chu kì dao động ca con lắc lị xo phụ thuộc vào A. sự kích thích dao động. B. chiều dài tự nhiên ca lị xo. C. độ cng ca lị xo và khi lượng ca vật. D. khi lượng ca vật và độ biến dạng ca lị xo. Câu 10: Một con lắc đơn gồm một vật nh cĩ khi lượng m = 100 g và dây treo khi lượng khơng đáng kể, dao động điều hồ tại nơi cĩ g = 10 m/s2 với biên độ gĩc bằng 0,05 rad. Năng lượng dao động điều hồ bằng 5.10-4 J. Chiều dài ca dây treo là A. 20 cm. B. 25 cm. C. 30 cm. D. 40 cm. Câu 11: Một con lắc lị xo gồm vật cĩ khi lượng m = 1 kg, lị xo cĩ độ cng k = 10 N/m, trong cùng một điều kiện về lực cản ca mơi trưng, thì biểu thc ngoại lực điều hồ nào sau đây làm cho con lắc đơn dao 2 động cưỡng bc với biên độ lớn nhất? (lấy = 10) A. 2F0cos(πt + π/4). B. F0cos2πt. C. 2F0cos2πt. D. F0cos(πt + π/2). Câu 12: Dao động cưỡng bc cĩ đặc điểm A. biên độ tăng dần theo tần s ngoại lực. B. biên độ khơng phụ thuộc vào biên độ ca ngoại lực. C. biên độ khơng phụ thuộc tần s ca ngoại lực. D. chu kì bằng chu kì ca ngoại lực tuần hồn. Câu 13: Một chất điểm chuyển động trịn đều với tc độ dài 60 cm/s trên đưng trịn đưng kính 40 cm. Hình chiếu ca chất điểm này lên đưng kính ca quỹ đạo dao động điều hịa với biên độ và chu kì là A. 40 cm; 2,1 s. B. 20 cm; 0,48 s. C. 40 cm; 0,84 s. D. 20 cm; 2,1 s. Câu 14: Một tấm ván bắc qua một con mương cĩ tần s dao động riêng là 0,5 Hz. Một ngưi đi đều qua tấm ván với bao nhiêu bước trong 14 giây thì tấm ván bị rung lên mạnh nhất? A. λ bước. B. 4 bước. C. 7 bước. D. 6 bước. Câu 15: Một vật thực hiện đồng thi hai dao động điều hồ cùng phương, cùng tần s f = 10 Hz, biên độ lần lượt là A1 = 7 cm, A2 = 8 cm và độ lệch pha ∆ = /3. Tc độ ca vật ng với li độ x = 12 cm là A. 10π m/s. B. 3π cm/s. C. 10π cm/s. D. π m/s. Câu 16: Một vật dao động điều hồ trên một đoạn thẳng dài 4 cm. Khi cách vị trí cân bằng 1 cm, vật cĩ vận tc 31,4 cm/s. Chu kì dao động ca vật là A. 0,35 s. B. 1,25 s. C. 0,63 s. D. 0,77 s. Câu 17: Một vật dao động điều hịa cĩ phương trình x = 5cosπt (cm; s). Kể từ thi điểm t = 0, vật qua vị trí cĩ li độ x = -2,5 cm lần th nhất tại thi điểm A. t = 3/4 s. B. t = 2/3 s. C. t = 1/2 s. D. t = 1/3 s. Câu 18: Trong cùng một khoảng thi gian, một con lắc đơn thực hiện được 60 dao động. Nếu thay đổi chiều dài 44 cm thì cũng trong khoảng thi gian đĩ con lắc thực hiện được 50 dao động. Chiều dài ban đầu ca con lắc là A. ℓ0 = 56 cm. B. ℓ0 = 12 cm. C. ℓ0 = 50 cm. D. ℓ0 = 100 cm. Câu 19: Một con lắc lị xo thực hiện dao động điều hịa theo phương nằm ngang với phương trình li độ x = 4sin(3t – π/6) (cm), vật nặng cĩ khi lượng m = 500 g. Lực đàn hồi cực đại ca lị xo tác dụng lên vật nặng cĩ độ lớn A. 0,20 N. B. 0,15 N. C. 0,18 N. D. 0,12 N. Câu 20: Một con lắc lị xo treo thẳng đng (vật nặng cĩ khi lượng m = 400 g, lị xo cĩ độ cng k = 80 N/m, lấy g = 10 m/s2). Từ vị trí cân bằng kéo vật xung một đoạn 5 cm rồi buơng nhẹ cho vậtdao động, thi gian ngắn nhấtvật đi từ vị trí thấp nhất đến vị trí lị xo khơng biến dạng là A. 0,44 s. B. 0,22 s. C. 1,1 s. D. 2,2 s. 5
  6. Câu 21: Một con lắc lị xo treo thẳng đng gồm vật nh cĩ khi lượng 500 g và lị xo nhẹ cĩ độ cng 250 N/m. Kéo vật xung dưới theo phương thẳng đng đến vị trí lị xo dãn 8 cm rồi thả nhẹ. Chọn trục tọa độ thẳng đng, chiều dương hướng lên trên, gc tọa độ tại vị trí cân bằng ca vật và gc thi gian lúc thả vật. Cho g = 10 m/s2. Vật dao động điều hồ với phương trình A. x = 8cos(10 5 t + ) (cm). B. x = 8cos10 5 t (cm). C. x = 6cos(10 5 t + ) (cm). D. x = 6cos10 5 t (cm). Câu 22: Con lắc lị xo dao động điều hịa quanh vị trí cân bằng trùng với gc tọa độ, vận tc ca quả nặng tại thi điểm t là v = 40cos10t (cm/s). Kể từ lúc t = 0, thi gian ngắn nhất để quả nặng qua vị trí cĩ li độ x = – 2 cm là A. π/60 s. B. π/30 s. C. 7π/60 s. D. π/15 s. Câu 23: Con lắc lị xo cĩ thể chuyển động khơng ma sát trên mặt phẳng ngang. Lị xo cĩ độ cng k = 80 N/m. Ngưi ta kích thích để cho quả nặng dao động điều hồ xung quanh vị trí cân bằng với biên độ 6 cm. Độ lớn ca lực đàn hồi ca lị xo khi động năng bằng 3 lần thế năng là A. 4,8 N. B. 2,4 N. C. 0 N. D. 2,4 2 N. Câu 24: Cho ba dao động điều hồ cùng phươngμ x1 = 6sin2πt (cm), x2 = 4sin(2πt +π) (cm) và x3. Biết x = x1 + x2 + x3 = 2 2 sin(2πt – π/4) (cm). Dao động (3) cĩ phương trình x3 là A. x3 = 2sin(2πt –π/2) (cm). B. x3 = 2 2 sin(2πt + π/4) (cm). C. x3 = 10sin(2πt + π/4) (cm). D. x3 = 10sin(2πt –π/4) (cm). Câu 25: Một con lắc lị xo dao động với phương trình x = 4sin4πt (cm). Khi thế năng bằng ba lần động năng thì tc độ ca vật nặng là A. v = 16π2 cm/s. B. v = 4π cm/s. C. v = 8π cm/s. D. v = 8π2 cm/s. Câu 26: Một vật thực hiện đồng thi hai dao động điều hịa cùng phương, cùng tần s cĩ phương trình lần lượt là x1 = 3 cos10 t (cm) và x2 = sin10 t (cm), trong đĩ t tính bằng giây. Độ lớn vận tc cavật tại thi điểm t = 2 s là A. 40 cm/s. B. 20 cm/s. C. 60 cm/s. D. 10 cm/s. Câu 27: Một vật dao động điều hồ dọc theo trục Ox nằm ngang, gc O và mc thế năng vị trí cân bằng. C sau 0,5 s thì động năng lại bằng thế năng và trong thi gian 0,5 s vật đi được đoạn đưng dài nhất bằng 4 2 cm. Chọn t = 0 lúc vật qua vị trí cân bằng theo chiều dương. Phương trình dao động ca vật là A. x = 4cos(2 t /2) (cm). B. x = 2cos( t /2) (cm). C. x = 2cos(2 t /2) (cm). D. x = 4cos( t /2) (cm). Câu 28: Một vật cĩ khi lượng 200 g thực hiện đồng thi hai dao động điều hịa cùng phương, cùng tần s với các phương trìnhμ x1 = 4cos(10t + π/3) (cm); x2 = A2cos(10t + π) (cm). Biết cơ năng ca vật là 0,036 J. Biên độ dao động A2 là A. 4,5 cm. B. 2,9 cm. C. 6,9 cm. D. 6 cm. Câu 29: Hai vật A và B cĩ cùng khi lượng 1 kg và cĩ kích thước nh được ni với nhau bi sợi dây mảnh nhẹ dài 10 cm, hai vật được treo vào lị xo cĩ độ cng k = 100 N/m tại nơi cĩ gia tc trọng trưng g = 10 m/s2. Lấy π2 = 10. Khi hệ vật và lị xo đang vị trí cân bằng, ngưi ta đt sợi dây ni hai vật và vật B sẽ rơi tự do cịn vật A sẽ dao động điều hịa. Lần đầu tiên vật A lên đến vị trí cao nhất thì khoảng cách giữa hai vật bằng bao nhiêu? Biết rằng độ cao đ lớn. A. 70 cm. B. 50 cm. C. 80 cm. D. 20 cm. Câu 30: Hai lị xo cĩ cùng chiều dài tự nhiên và độ cng lần lượt là k1 = 100 N/m, k2 = 150 N/m. Treo vật khi lượng m = 250 g vào hai lị xo ghép song song. Kéo vật ra khi vị trí cân bằng theo phương thẳng đng xung dưới một đoạn 4/π cm rồi thả nhẹ. Khi vật qua vị trí cân bằng thì lị xo 2 bị đt. Vật dao động điều hịa dưới tác dụng ca lị xo 1. Biên độ dao động ca con lắc sau khi lị xo 2 đt là A. 2,5 cm. B. 3,5 cm. C. 2 cm. D. 3 cm. 6
  7. CHNGăII:ăSịNGăC A. TĨM TT LÝ THUYT I.ăSịNGăCăVẨăS TRUYNăSịNGăC 1.ăSĩngăcă + Sĩng cơ là dao động cơ lan truyền trong mơi trưng vật chất. + Sĩng ngang là sĩng trong đĩ các phần tử ca mơi trưng dao động theo phương vuơng gĩc với phương truyền sĩng. Tr trng hp sĩng mặtănc, sĩng ngang chỉ truynăđc trong cht rn. + Sĩng dọc là sĩng trong đĩ các phần tử ca mơi trưng dao động theo phương trùng với phương truyền sĩng. Sĩng dc truyền được cả trong cht khí, cht lng và cht rn. Sĩng cơ khơng truyền được trong chân khơng. + Bước sĩng cũng là quãng đưng sĩng lan truyền trong một chu kỳ:  = vT =.v/f + Khoảng cách giữa hai điểm gn nhau nht trên phương truyền sĩng dao động cùng pha là + Khoảng cách giữa hai điểm gn nhau nht trên phương truyền sĩng mà dao động ngcăphaălƠăλ/2. + Khoảng cách giữa hai điểm gn nhau nht trên phương truyền sĩng mà dao động vuơngăphaălƠăλ/4. Giữa n đỉnh (ngọn) sĩng cĩ (n - 1) 2.ăPhngătrìnhăsĩng: Nếu phương trình sĩng tại O là: uO = AOcos(t + ) thì OM Sĩng truyền từ O đến M phương trình sĩng tại M là: uM = Acos (t + - 2 )  ON Sĩng truyền từ N đến O phương trình sĩng tại N là: uN = Acos (t + + 2 )  d 3.ăĐ lch pha: giữa hai điểm trên cùng một phương truyền cách nhau một khoảng x là : 2  * Hai điểm cùng pha thì = 2kπ d = k 1 * Hai điểm ngược pha thì = (2k + 1)π d = (k + ) 2 1  * Hai điểm vuơng pha thì = k d = (k + ) 2 2 2 II. GIAO THOA SĨNG 1.ăĐiu kin giao thoa: Hai nguồn kết hợp là hai nguồn cùng tần s và cĩ độ lệch pha khơng đổi theo thi gian. Nếu tại hai nguồn S1 và S2 cùng phát ra hai sĩng ging hệt nhau: u1 = u2 = Acost và nếu b qua mất mát năng lượng khi sĩng truyền đi thì thì sĩng tại M (với S1M = d1; S2M = d2) là tổng hợp hai sĩng từ S1 và S2 (d2 d1 ) (d 2 d1 ) truyền tới sẽ cĩ phương trình làμ uM = 2Acos cos(t - )   2.ăĐ lchăphaăhaiăsĩngă(haiădaoăđng ) truynăđn ti M: 2 ()2d () dd d 2121 Mo 12  M 3.ăĐiu kin ccăđi cc tiểu: (Nĩi về biên độ dao động tại một điểm AAM 2cos ) 2 0 - Cực đại : d 2 d1 k( ) 2 1 0 - Cực tiểu: d 2 d1 k( ) 2 2 Trênăđng thng ni hai ngun: Khoảng cách giữa hai cực đại liên tiếp hoặc hai cực tiểu liên tiếp μ /2 Khoảng cách giữa cực đại và cực tiểu liên tiếpμ /4 Tìm s điểmădaoăđng ccăđi, s điểmădaoăđng cc tiểu gia hai ngun: L là khong cách hai ngun L 0 L 0 S cực đại K ( 0 độ lêch pha giữa hai nguồn)  2  2 7
  8. L 1 0 L 1 0 S cực tiểu: K  2 2  2 2 Tìm s điểmădaoăđng ccăđi và cc tiểu gia hai ngun S1 và S2 cùng pha: SS21 SS21 * S cực đại giữa hai nguồn: k với k Z   SS21 1 SS21 1 * S cực tiểu giữa hai nguồn: k  2  2 Tìm s điểm dao đng cc đi và cc tiểu gia hai ngun S1 và S2 ngc pha: 1 Điểm dao động cực đại: d1- d2 = (k + ) 2 SS21 1 SS21 1 S Cực đại : k  2  2 Điểm dao động cực tiểu (khơng dao động) : d1 - d2 = k SS21 SS21 S Cực tiểu: k   Tìm s điểm dao đng cc đi và cc tiểu gia hai ngun S1 và S2 vuơng pha: 2(k )1 2 SS21 1 SS21 1 S cực đại: k  4  4 SS21 1 SS21 1 S cực tiểu: k  4  4 III. SĨNG DNG 1. Khong thi gian giữa hai lần sợi dây căng ngang (các phần tử đi qua VTCB) là nửa chu kỳ T/2. Khoảng cách 2 bụng liên tiếp = khoảng cách 2 nút liên tiếp là  2  2 2. Thit lp PT sĩng dng: Gi s sĩng ti vt cn B cĩ PT : uB =ăAăcosăωt 2 d - Đu B là vt cn c đnh: (nút): Điểm M cách B khoảng d cĩ pt: uM = 2A sin cos (ωt-π/2)  2 d - Đu B là vt cn t do(bng): Điểm M cách B khoảng d cĩ pt: uM = 2A cos cos (ωt)  3.ăĐiu kinăđể cĩ sĩng dng trên si dây dài l:  * * Hai đầu là nút sĩng: l k ( k N ) max = 2l 2 => fk = kfmin tần s gây ra sĩng dừng bằng bội s nguyên lần tần s nh nhất gây ra sĩng dừng 8
  9. Và fmin = fk+1- fk - S bụng sĩng = s bĩ sĩng = k, S nút sĩng = k + 1 Vị trí các điểm bụng cách đầu B ca sợi dây là: d = (k + 1/2)  2 Vị trí các điểm nút cách đầu B ca sợi dây là : d = k/2 * Một đầu là nút sĩng cịn một đầu là bụng sĩng:  lkkkN (21) () k là s bĩ sĩng. => max = 4L 424 S bụng = s nút = K + 1 fk = (2k + 1)fmin tần s gây ra sĩng dừng bằng bội s nguyên lẻ lần tần s nh nhất gây ra sĩng dừng Và fmin = (fk+1 - fk)/2 Vị trí các điểm bụng cách đầu A ca sợi dây làμ d = k/2 Vị trí các điểm nút cách đầu A ca sợi dây là: d = (k + 1/2)  2 IV. SĨNG ÂM Giả sử cĩ nguồn âm cĩ cơng suất P đặt tại O, và điểm M cách O một đoạn r. Tại M, cĩ hai đại lượng đặc trưng về âmμ cưng độ âm (I) và mc cưng độ âm (L) Cưng độ âm I tại M:Cơng suất P tại O truyền âm dạng cầu lan đến điểm M, vậy nên cưng độ âm tại M chính bằng cơng suất P gửi đến trên một đơn vị diện tích ca mặt cầu, cơng thc tính là: âm: WP P = I .10L 1.ăCngăđ I == 2 0 tSS4 R S là diện tích mặt vuơng gĩc với phương truyền âm (với sĩng cầu truyền 3 hướng thì S là diện tích mặt cầu S = 4πR2) I -12 2 Mc cưng độ âm tại M L = lg với I0 là chuẫn cưng độ âm I0 = 10 W/m I 0 2 I A OB Cưng độ âm tại A, B cách nguồn O : 2 I B OA Đơn vị ca mc cưng độ âm ben (B). Trong thực tế ngưi ta thưng dùng ước s ca ben là đêxiben (dB)μ 1dB = 0,1B. Khi I tăng lên 10n lần thì mc cưng độ âm L tăng thêm 10n (dB) IRBA LLBA lg2.lg IR AB 2.ăĐặcătrngăsinhălíăca sĩng âm + Ba đặc trưng sinh lí ca sĩng âm làμ độ cao, độ to và âm sắc, + Độ cao ca âm là đặc trưng liên quan đến tần s ca âm. + Độ to ca âm là đặc trưng liên quan đến mc cưng đơ âm L. + Âm sắc là đặc trưng ca âm giúp ta phân biệt được các âm phát ra từ các nguồn khác nhau. Âm sắc liên quan đến đồ thị dao động âm. Âm sắc phụ thuộc vào tần s và biên độ ca các hoạ âm. v 3. Tn s doăđƠnăphátăra:ăHai đầu là nút sĩng : fk 2l 4. Tn s do ng sáo phát ra (một đầu bịt kín, một đầu để h một đầu là nút sĩng, một đầu là bụng sĩng): v fk (2 1) ( k N) 4l B. BÀI TP MINH HA Câu 1: Một sĩng cĩ cĩ tần s 1000 Hz truyền đi với tc độ 330 m/s thì bước sĩng ca nĩ là A. 330000 m. B. 0,3 m-1. C. 0,33 m/s. D. 0,33 m. 9
  10. Câu 2: Nguồn phát sĩng được biểu diễn: u = 3cos20 t (cm). Vận tc truyền sĩng là 4 m/s. Phương trình dao động ca một phần tử vật chất trong mơi trưng truyền sĩng cách nguồn 20 cm là A. u = 3cos(20 t - ) (cm). B. u = 3cos(20 t + ) (cm). 2 2 C. u = 3cos(20 t - ) (cm). D. u = 3cos(20 t) (cm). Câu 3: Một nguồn phát sĩng dao động theo phương trình u = acos20 t (cm) với t tính bằng giây. Trong khoảng thi gian 2 s, sĩng này truyền đi được quãng đưng bằng bao nhiêu lần bước sĩng ? A. 10. B. 20. C. 30. D. 40. Câu 4: Một sĩng lan truyền với vận tc 200 m/s cĩ bước sĩng 4 m. Tần s và chu kì ca sĩng là A. f = 50 Hz; T = 0,02 s. B. f = 0,05 Hz; T = 200 s. C. f = 800 Hz; T = 1,25 s. D. f = 5 Hz; T = 0,2 s. Câu 5: Một ngưi quan sát một chiếc phao trên mặt biển thấy nĩ nhơ lên cao 10 lần trong 18 s. Khoảng cách giữa hai ngọn sĩng kề nhau là 2 m. Tc độ truyền sĩng là A. 1 m/s. B. 2 m/s. C. 4 m/s. D. 8 m/s. Câu 6: Một sĩng truyền trên mặt nước cĩ bước sĩng 0,4 m. Hai điểm gần nhau nhất trên một phương truyền sĩng, dao động lệch pha nhau gĩc , cách nhau 2 A. 0,10 m. B. 0,20. C. 0,15 m. D. 0,40 m. Câu 7: Nguồn sĩng cĩ phương trình u = 2cos(2 t + ) (cm). Biết sĩng lan truyền với bước sĩng 0,4 m. Coi 4 biên độ sĩng khơng đổi. Phương trình dao động ca sĩng tại điểm nằm trên phương truyền sĩng, cách nguồn sĩng 10 cm là A. u = 2cos(2 t + ) (cm). B. u = 2cos(2 t - ) (cm). 2 4 3 3 C. u = 2cos(2 t - ) (cm). D. u = 2cos(2 t + ) (cm). 4 4 Câu 8: Cho sĩng ngang cĩ phương trình u = 8cos 2π( ) (mm), trong đĩ x tính bằng cm , t tính bằng s. Bước sĩng là A. 0,1 m. B. 50 cm. C. 8 mm. D. 1 m. Câu 9: Một sĩng ngang truyền dọc theo trục tọa độ Ox với phương trình u = 5cosπ( ) (mm), trong đĩ x tính bằng cm, t tính bằng s. Li độ ca phần tử mơi trưng tại M nằm trên phương truyền sĩng, cách gc tọa độ 3 m thi điểm 2 s là A. uM = 0 mm. B. uM = 5 mm. C. uM = 5 cm. D. uM = 2,5 cm. Câu 10. Một nguồn sĩng dao động điều hịa theo phương trìnhμ u0 = 2cos5πt (cm), lan truyền với vận tc 25 cm/s. Biên độ sĩng A, bước sĩng nhận giá trị A. A = 2 cm, = 10 cm. B. A = 2 cm, = 62,5 cm. C. A = 10 cm, = 2 cm. D. A = 2 cm, = 10 m. Câu 11: Trong thí nghiệm giao thoa trên mặt nước, hai nguồn kết hợp ging nhau dao động với tần s 80 Hz, tc độ truyền sĩng 0,8 m/s. Tính từ đưng trung trực ca 2 nguồn, điểm M cách hai nguồn lần lượt 20,25 cm và 26,75 cm trên A. đưng cực tiểu th 6. B. đưng cực tiểu th 7. C. đưng cực đại bậc 6. D. đưng cực đại bậc 7. Câu 12: Trên mặt thống ca chất lng cĩ hai nguồn kết hợp A, B cĩ phương trình dao động uA = uB = 2cos10 t (cm). Tc độ truyền sĩng là 3 m/s. Phương trình dao động sĩng tại M cách A, B lần lượt d1 = 15 cm; d2 = 20 cm là 7 7 A. u = 2cos .sin(10 t - ) (cm). B. u = 4cos .cos(10 t - ) (cm). 12 12 12 12 7 7 C. u = 4cos .cos(10 t + ) (cm). D. u = 2 3 cos .sin(10 t - ) (cm). 12 6 12 6 10
  11. Câu 13: Tại hai điểm A và B trên mặt nước cách nhau 8 cm là hai nguồn sĩng kết hợp luơn dao động cùng pha, cùng tần s 80 Hz. Tc độ truyền sĩng trên mặt nước là 40 cm/s. Giữa A và B cĩ s điểm dao động với biên độ cực đại là A. 30 điểm. B. 31 điểm. C. 32 điểm. D. 33 điểm. Câu 14: Tại hai điểm A và B trên mặt nước cách nhau 10 cm là hai nguồn sĩng kết hợp luơn dao động cùng pha, cùng tần s 40 Hz. Tc độ truyền sĩng trên mặt nước là 80 cm/s. S điểm dao động với biên độ cực tiểu trên đoạn AB là A. 10 điểm. B. λ điểm. C. 11 điểm. D. 12 điểm. Câu 15: Tại hai điểm A, B trên mặt nước cĩ hai nguồn dao động cùng pha và cùng tần s f = 12 Hz. Tại điểm M cách các nguồn A, B những đoạn d1 = 18 cm, d2 = 24 cm sĩng cĩ biên độ cực đại. Giữa M và đưng trung trực ca AB cĩ hai đưng vân dao động với biên độ cực đại. Tc độ truyền sĩng trên mặt nước bằng A. 24 cm/s. B. 26 cm/s. C. 28 cm/s. D. 20 cm/s. Câu 16: Trong một thí nghiệm về giao thoa sĩng trên mặt nước, hai nguồn kết hợp A và B dao động với cùng tần s 50 Hz, cùng biên độ dao động, cùng pha ban đầu. Tại một điểm M cách hai nguồn sĩng đĩ những khoảng lần lượt là d1 = 42 cm, d2 = 50 cm, sĩng tại đĩ cĩ biên độ cực đại. Biết tc độ truyền sĩng trên mặt nước là 80 cm/s. S đưng cực đại giao thoa nằm trong khoảng giữa M và đưng trung trực ca hai nguồn là A. 2 đưng. B. 3 đưng. C. 4 đưng. D. 5 đưng. Câu 17: Trên mặt nước tại A, B cĩ hai nguồn sĩng kết hợp cĩ phương trình uA = Acos t và uB = Acost + ). Những điểm nằm trên đưng trung trực ca AB sẽ A. dao động với biên độ lớn nhất. B. dao động với biên độ nh nhất. C. dao động với biên độ bất kì. D. dao động với biên độ trung bình. Câu 18: Hai nguồn kết hợp A và B cách nhau 50 mm lần lượt dao động theo phương trình u1 = Acos200πt (cm) và u2 = Acos(200πt + π) (cm) trên mặt thống ca thuỷ ngân. Xét về một phía ca đưng trung trực ca AB, ngưi ta thấy vân bậc k đi qua điểm M cĩ MA – MB = 12 mm và vân bậc (k + 3) (cùng loại với vân bậc k) đi qua điểm N cĩ NA – NB = 36 mm. S điểm cực đại giao thoa trên đoạn AB l à A. 11. B. 12. C. 13. D. 14. Câu 1 9: Trên mặt thống chất lng cĩ hai nguồn kết hợp A và B. Phương trình dao động tại A, B là uA = uB = cos100πt (cm). Tại O là trung điểm ca AB sĩng cĩ biên độ A. 1 cm. B. 2 cm. C. 0 cm. D. 2 cm. Câu 20: mặt chất lng cĩ hai nguồn sĩng A, B cách nhau 18 cm, dao động theo phương thẳng đng với phương trình là uA = uB = acos50πt (với t tính bằng s). Tc độ truyền sĩng mặt chất lng là 50 cm/s. Gọi O là trung điểm ca AB, điểm M mặt chất lng nằm trên đưng trung trực ca AB và gần O nhất sao cho phần tử chất lng tại M dao động cùng pha với phần tử chất lng tại O. Khoảng cách MO là A. 10 cm. B. 2 cm. C. 22cm. D. 2 1 0 cm. Câu 21. Một sợi dây đàn hồi 80 cm, đầu B giữ c định, đầu A dao động điều hồ với tần s 50 Hz. Trên dây cĩ một sĩng dừng với 4 bụng sĩng, coi A và B là nút sĩng. Vận tc truyền sĩng trên dây là A. 10 m/s. B. 5 m/s. C. 20 m/s. D. 40 m/s. Câu 22. Trên một sợi dây đàn hồi dài 2,0 m, hai đầu c định cĩ sĩng dừng với 2 bụng sĩng. Bước sĩng trên dây là A. 2,0 m. B. 0,5 m. C. 1,0 m. D. 4,0 m. Câu 23: Một sợi dây dài  = 2 m, hai đầu c định. Ngưi ta kích để cĩ sĩng dừng xuất hiện trên dây. Bước sĩng dài nhất bằng A. 1 m. B. 2 m. C. 4 m. D. 0,5 m. Câu 24: Sĩng dừng trên dây AB cĩ chiều dài 32 cm với đầu B c định, đầu A dao động với tần s 50 Hz, vận tc truyền sĩng trên dây là 4 m/s. Trên dây cĩ A. 5 nút, 4 bụng. B. 4 nút, 4 bụng. C. 8 nút, 8 bụng. D. 9 nút, 8 bụng. Câu 25: Sĩng dừng trên một sợ dây đàn hồi dài 1,2 m với hai đầu c định, ngưi ta quan sát thấy ngồi hai đầu dây c định cịn cĩ hai điểm khác trên dây khơng dao động. Biết khoảng thi gian giữa hai lần dây duỗi thẳng là 0,05 s. tc độ truyền sĩng trên dây là A. 4 m/s. B. 8 m/s. C. 12 m/s. D. 16 m/s. -5 2 Câu 26: Cưng độ âm tại một điểm trong mơi trưng truyền âm là 10 W/m . Biết cưng độ âm chuẩn là I0 = 10-12 W/m2. Mc cưng độ âm tại điểm đĩ bằng 11
  12. A. 50 dB. B. 60 dB. C. 70 dB. D. 80 dB. Câu 27: Dây AB = 40 cm căng ngang hai đầu c định, khi cĩ sĩng dừng thì tại M là bụng th 4 (kể từ B), biết BM = 14 cm. Tổng s bụng trên dây AB là A. 5. B. 10. C. 6. D. 12. Câu 28: Ngưi ta đo được mc cưng độ âm tại điểm A là 60 dB và tại điểm B là 80 dB. Hãy so sánh cưng độ âm tại A và cưng độ âm tại B 6 6 A. IB = 100IA. B. IA = 100IB. C. IA = IB. D. IB = IA. 8 8 Câu 29: Một sợi dây nhẹ đàn hồi dài 1 m, đầu trên được treo vào cần rung, đầu dưới c định. Vận tc truyền sĩng trên dây v = 4 m/s. Cần rung dao động theo phương ngang với tần s 50 Hz f 60 Hz. Khi cĩ sĩng dừng, đầu trên là một nút sĩng. Trong quá trình thay đổi tần s ca cần rung, s lần tạo sĩng dừng trên dây là A. 4. B. 5. C. 6. D. nhiều hơn 6 lần. -12 2 Câu 30: Cho cưng độ âm chuẩn I0 = 10 W/m . Một âm cĩ mc cưng độ 80 dB thì cưng độ âm là A. 10-4 W/m2. B. 3.10-5 W/m2. C. 1066 W/m2. D. 10-20 W/m2. CHNGăIII:ăDọNGăĐINăXOAYăCHIU A.ăTịMăTT LụăTHUYTă I.ăDọNGăĐINăXOAYăCHIUă 1.ăĐnhănghĩa,ăbiểuăthcăcaăcngăđădịngăđinăvƠăđinăápătcăthi + Dịng điện xoay chiều là dịng điện cĩ cưng độ biến thiên điều hồ theo thi gianμ i = I0cos(ωt + φi) trong đĩμ i là cưng độ dịng điện tc thi. I0 > 0 là cưng độ dịng điện cực đại. ω > 0 là tần s gĩc ca dịng điện. (ωt + φi) là pha ca i tại thi điểm t. φi là pha ban đầu ca cưng độ dịng điện. + Điện áp xoay chiều (hay hiệu điện thế xoay chiều) biến thiên điều hịa theo thi gianμ u = U0cos(ωt + u) trong đĩμ u là điện áp tc thi. U0 > 0 Điện áp cực đại. ω > 0 là tần s gĩc ca điện áp. (ωt + φu) là pha ca điện áp tại thi điểm t. φu là pha ban đầu ca điện áp. + Độ lệch pha giữa điện áp u và cưng độ dịng điện iμ = u i Với > 0μ u sớm pha hơn i (hay i trễ pha hơn u). Với < 0μ u trễ pha hơn i (hay i sớm pha hơn u). Với = 0μ u cùng pha với i. + Chu kì ca dịng điện xoay chiềuμ T = 2 / . + Tần s dịng điện: f = 1/T = /2 2. CngăđăhiuădngăIăcaădịngăđinăxoayăchiu Cưng độ hiệu dụng ca dịng điện xoay chiều là đại lượng cĩ giá trị bằng cưng độ ca một dịng điện khơng đổi, sao cho khi đi qua cùng một điện tr R thì cơng suất tiêu thụ trên R bi dịng điện khơng đổi ấy bằng cơng suất trung bình tiêu thụ trên R bi dịng điện xoay chiều nĩi trên. + Giá trị hiệu dụng bằng giá trị cực đại chia cho 2 . Suất điện động hiệu dụngμ E = E0/ 2 Điện áp hiệu dụngμ U = U0/ 2 Cưng độ dịng điện hiệu dụngμ I = I0/ 2 II.ăMCHăCịăR,ăL,ăCăMCăNIăTIPăậ CNGăHNGăĐIN 1.ăCácăgiáătrătcăthi + Xét đoạn mạch RLC ni tiếp. Đặt vào hai đầu A, B ca đoạn mạch một điện áp xoay chiều 12
  13. u = U0cos(t + u) + Trong mạch cĩ dịng điện xoay chiều i = I0cos(t + i ) + Các phần tử trong đoạn mạch mắc ni tiếp nên ta cĩμ u = uR + uL + uC 2.ăGinăđăFre-nen.ăQuanăhăgiaăcngăđădịngăđinăvƠăđinăáp a)ăGinăđăFre-nen + Cách biễu diễnμ - Vẽ trục Ox nằm ngang gọi là trục pha. Biểu diễn i bi I trùng với trục Ox. - Biểu diễnμ uR bi U R ; uL bi UL ; uC bi U C ; u bi U với U = U R + UL + U C b) ĐnhălutăỌmăchoăđonămchăRLCăniătip I Z/U Với Z là tổng tr ca đoạn mạch RLC ni tiếp 2 2 Z R Z(L ZC ) c)ăĐălchăphaăcaăđinăápăsoăviăcngăđădịngăđin Gọi là độ lệch pha giữa điện áp hai đầu đoạn mạch RLC ni tiếp với cưng độ dịng điện chạy trong đoạn mạch = u – i Với được xác định thơng qua biểu thc UL UC ZL ZC tan UR R Khi ZL Zc thì > 0, điện áp giữa hai đầu đoạn mạch RLC ni tiếp nhanh pha hơn cưng độ dịng điện qua mạch (giản đồ vectơ cĩ U nằm trên trục pha). Đoạn mạch cĩ tính cảm kháng. 3.ăCngăhngăđin + Giữ nguyên giá trị điện áp hiệu dụng U hai đầu đoạn mạch RLC ni tiếp, thay đổi tần s gĩc  ca điện áp đến giá trị sao cho ZL ZC Hay L 1/C Suy ra  /1 LC + Lúc đĩ tổng tr ca đoạn mạch RLC ni tiếp đạt giá trị cực tiểu Zmin = R, cưng độ hiệu dụng ca dịng điện trong đoạn đạt giá trị cực đại. Hiện tượng này gọi là hiện tượng cộng hưng điện + Khi cĩ cộng hưng điện thìμ Imax Z/Umin R/U Điện áp tc thi giữa hai bản tụ điện và hai đầu cuộn cảm thuần triệt tiêu uL + uc = 0 (hay UL Uc 0 ), điện áp hai đầu điện tr R bằng điện áp hai đầu đoạn mạch RLC ni tiếp. Cưng độ dịng điện biến đổi cùng pha với điện áp giữa hai đầu đoạn mạch RLC ni tiếp. 4.ăCơngăsutăcaădịngăđinăxoayăchiuă- Hăsăcơngăsut a)ăCơngăsutătrungăbìnhăcaădịngăđinăxoayăchiu (gọi tắt là cơng suất ca dịng điện xoay chiều) 2 P = RI = UIcos 13
  14. với U là điện áp hiệu dụng hai đầu đoạn mạch; I là cưng độ hiệu dụng ca dịng điện chạy trong đoạn mạch; là độ lệch pha giữa điện áp tc thi hai đầu đoạn mạch và cưng độ dịng điện tc thi chạy trong đoạn mạch. b)ăHăsăcơngăsut cos = R/Z  Lưu ý: Để viết biểu thc điện áp hai đầu đoạn mạch RL hoặc LC ta cần tính điện áp cực đại và pha ban đầu ca điện áp hai đầu đoạn mạch RL hoặc LC Khi tính ta dựa trên nguyên tắc, đoạn mạch đang khảo sát thiếu vắng phần tử nào so với đoạn mạch RLC thì cho phần tử đĩ nhận giá trị 0 trong tất cả các cơng thc ca đoạn mạch RLC. Ví dụμ Đoạn mạch chỉ cĩ RL ni tiếp (thiếu C so với đoạn mạch RLC) ta cĩ các cơng thc sau 2 2 ZRL R ZL ; U0RL = I0ZRL; tan RL = ZL/R Trong trưng hợp cuộn cảm cĩ điện tr thuần đáng kể, thì ta coi mạch đĩ cĩ một cuộn cảm L khơng cĩ điện tr thuần mắc ni tiếp với một điện tr thuần R khơng cĩ độ tự cảm (vì dịng điện đi từ đầu này tới đầu kia cuộn cảm). Trưng hợp đoạn mạch đang khảo sát gồm nhiều phần tử ging nhau, thì trong các cơng thc phải thay bi giá trị tương đương ca chúng. Nếu các phần tử ging nhau mắc ni tiếp thì trị tương đương ca chúng sẽ là R = R1 + R2 + . ZL = ZL1 + ZL2 + . ZC = ZC1 + ZC2 + . Nếu các phần tử ging nhau mắc song song thì trị tương đương ca chúng sẽ là 1/R = 1/R1 + 1/R2 + . 1/ZL = 1/ZL1 + 1/ZL2 + . 1/ZC = 1/ZC1 + 1/ZC2 + . III.ăMÁYăPHÁTăĐINăXOAYăCHIU 1.ăNguyênătcăhotăđngăcaămáyăphátăđinăxoayăchiu Cho một khung dây dẫn phẳng cĩ diện tích S quay đều với tc độ gĩc  quanh một trục vuơng gĩc với các đưng sc ca một từ trưng đều cĩ cảm ng từ B . Giả sử tại thi điểm ban đầu t = 0, vectơ pháp tuyến ca khung và vectơ cảm ng từ B hợp với nhau gĩc , đến thi điểm t gĩc hợp bi giữa chúng là (t + ), từ thơng qua mạch là  = NBScos(t + ) Theo định luật cảm ng điện từ, trong khung dây xuất hiện một suất điện động biến thiên điều hồ theo thi gian dΦ e = – = NBSsin(t + ) dt e = E0cos(t + 0) Suất điện động này gọi là suất điện động xoay chiều. + Chu kì và tần s ca suất điện động xoay chiều T = 2 /, f = /2 2.ăHaiăcáchătoăraăsutăđinăđngăcmăngăxoayăchiuăthngădùngătrongăcácămáyăđin + Từ trưng c định, các vịng dây quay trong từ trưng. + Từ trưng quay, các vịng dây đặt c định. 3.ăCuătoăcaămáyăphátăđinăxoayăchiuă1ăpha Cácăbăphnăchính: + Phần cảm là nam châm vĩnh cửu hay nam châm điện. Đĩ là phần tạo ra từ trưng. + Phần ng là những cuộn dây, trong đĩ xuất hiện suất điện động cảm ng khi máy hoạt động. Một trong hai phần đặt c định, phần cịn lại quay quanh một trục. Phần c định gọi là stato, phần quay gọi là rơto. Hotăđng:ă 14
  15. + Khi rơto quay, từ thơng qua cuộn dây biến thiên, trong cuộn dây xuất hiện suất điện động cảm ng, suất điện động này được đưa ra ngồi để sử dụng. + Tần s ca dịng điện xoay chiều do máy phát điện xoay chiều một pha cĩ p cặp cực, rơto quay với tc độ n vịng/giây phát ra: f = np 4. Dòng điện xoay chiều ba pha a) Dòng điện xoay chiều ba pha Dòng điện xoay chiều ba pha là một hệ thống ba dòng điện xoay chiều, gây bởi ba suất điện động xoay chiều có cùng tần số, cùng biên độ nhưng lệch pha nhau từng đôi một là 2 /3. i1 = I0cost; i2 = I0cos(t – 2 /3); i3 = I0cos(t + 2 /3). b) Cấu tạo và hoạt động của máy phát điện xoay chiều 3 pha Máy phát điện xoay chiều ba pha cấu tạo gồm stato có ba cuộn dây riêng rẽ, hoàn toàn giống nhau quấn trên ba lỏi sắt đặt lệch nhau 1200 trên một vòng tròn, rôto là một nam châm điện. Khi rôto quay đều, các suất điện động cảm ứng xuất hiện trong ba cuộn dây có cùng biên độ, cùng tần số nhưng lệch pha nhau 2 /3. Nếu nối các đầu dây của ba cuộn với ba mạch ngoài (ba tải tiêu thụ) giống Dây pha nhau thì A1 1 ta có hệ ba dòng điện cùng biên độ, cùng tần số nhưng lệch nhau về pha Up là B1 2 /3. B3 B U c) Các cách mắc mạch 3 pha A2 2 d A3 + Mắc hình sao: Ba điểm đầu của ba cuộn Dây pha dây được nối với 3 mạch ngoài bằng 3 2 Dây pha dây dẫn, gọi là dây pha. Ba điểm cuối 3 nối chung với nhau trước rồi nối với 3 mạch ngoài bằng một dây dẫn gọi là dây trung hòa. Nếu tải tiêu thụ cũng được nối hình sao và tải đối xứng (3 tải giống nhau) thì cường độ dòng điện trong dây trung hòa bằng 0. Nếu tải không đối xứng (3 tải không giống nhau) thì cường độ dòng điện trong dây trung hoà khác 0 nhưng nhỏ hơn nhiều so với cường độ dòng điện trong các dây pha. Khi mắc hình sao ta có: Ud = 3 Up, Id = Ip trong đó: Ud là điện áp giữa hai dây pha, Up là điện áp giữa dây pha và dây trung hoà. Mạng điện gia đình sử dụng một pha của mạng điện 3 pha: nó có một dây nóng và một dây nguội. B3 + Mắc hình tam giác: A1 Dây pha Điểm cuối cuộn này nối với điểm 1 đầu của cuộn tiếp theo theo tuần tự thành ba điểm A nối chung. Ba điểm nối đó được nối với 3 B1 3 mạch B2 ngoài bằng 3 dây pha. A2 Dây pha Khi mắc hình tam giác ta có: 2 3 Dây pha Id = Ip, Ud = Up 3 Cách mắc này đòi hỏi 3 tải tiêu thụ phải giống nhau. IV. ĐỘNG CƠ KHÔNG ĐỒNG BỘ BA PHA 1. Sự quay không đồng bộ Quay đều một nam châm hình chử U với tốc độ góc  thì từ trường giữa hai nhánh của nam châm cũng quay với tốc độ góc . Đặt trong từ trường quay này 15
  16. một khung dây dẫn kín có thể quay quanh một trục trùng với trục quay của từ trường thì khung dây quay với tốc độ góc ’ < . Ta nói khung dây quay không đồng bộ với từ trường. 2. Nguyên tắc hoạt động của động cơ không đồng bộ 3 pha + Tạo ra từ trường quay bằng cách cho dòng điện xoay chiều 3 pha đi vào trong 3 cuộn dây giống nhau, đặt lệch nhau 120o trên một giá tròn thì trong không gian giữa 3 cuộn dây sẽ có một từ trường quay với tần số bằng tần số của dòng điện xoay chiều. + Đặt trong từ trường quay một rôto lòng sóc có thể quay xung quanh trục trùng với trục quay của từ trường. + Rôto lòng sóc quay do tác dụng của từ trường quay với tốc độ nhỏ hơn tốc độ của từ trường. Chuyển động quay của rôto được sử dụng để làm quay các máy khác. V.ăMÁYăBINăÁPă(Máyăbinăth) Máy biến áp là thiết bị hoạt động dựa trên hiện tượng cảm ng điện từ, dùng để biến đổi điện áp xoay chiều mà khơng làm thay đổi tần s ca nĩ. 1.ăCuătoăvƠănguyênătcăhotăđng Máy biến áp gồm hai cuộn dây cĩ s vịng dây khác nhau quấn trên một lõi sắt kín, ghép cách điện với nhau để giảm hao phí điện năng do dịng Fu-cơ. Các cuộn dây thưng làm bằng đồng, đặt cách điện với nhau và được cách điện với lõi. Cuộn dây ni với nguồn điện xoay chiều, được gọi là cuộn sơ cấp. Cuộn th hai ni với tải tiêu thụ điện năng, được gọi là cuộn th cấp. 2.ăHotăđng Dịng điện xoay chiều chạy trong cuộn sơ cấp gây ra từ thơng biến thiên qua cuộn th cấp, làm xuất hiện trong cuộn th cấp một suất điện động xoay chiều. Nếu mạch th cấp kín thì cĩ dịng điện chạy trong cuộn th cấp. 3. SăbinăđiăđinăápăvƠăcngăđădịngăđinăquaămáyăbinăáp Nếu b qua điện tr ca dây quấn thì E1 U1 N1 E2 U2 N2 Nếu b qua hao phí điện năng trong máy biến áp thì cơng suất ca dịng điện mạch sơ cấp bằng cơng suất điện mạch th cấp E1 U1 N1 I2 E 2 U 2 N2 I1  Lưu ý: trong các cơng thc trên, chỉ s 1 kí hiệu cho các đại lượng và các thơng s cuộn sơ cấp. Chỉ s 2 kí hiệu cho các đại lượng và các thơng s cuộn th cấp. Máy biến áp tăng điện áp lên bao nhiêu lần thì giảm cưng độ dịng điện đi bấy nhiêu lần và ngược lại. VI.ăTruynătiăđin + Điện năng truyền tải đi xa thưng bị tiêu hao đáng kể, ch yếu do toả nhiệt trên đưng dây. + Cơng suất hao phí trên đưng dây trong quá trình truyền tải điện năng RP 2 ΔP 2 (Ucos ) trong đĩμ P(W) là cơng suất điện nơi phát truyền đi, U(V) là điện áp nơi phát, cos là hệ s cơng suất ca mạch điện.  Lưu ý: - R = ℓ/S là điện tr tổng cộng ca dây tải điện (dẫn điện bằng 2 dây) - Độ giảm điện áp trên đưng dây tải điệnμ U = IR P ΔP - Hiệu suất tải điệnμ H = .100% P B.ăBẨIăTPăMINHăHA Câu 1: Cưng độ ca một dịng điện xoay chiều cĩ biểu thc i = 4 cos120πt (A). Dịng điện này A. cĩ chiều thay đổi 120 lần trong 1 s. B. cĩ tần s 50 Hz. C. cĩ giá trị hiệu dụng bằng 2 A. D. cĩ giá trị trung bình trong một chu kì bằng 2 16
  17. Câu 2: Nguyên tắc tạo dịng điện xoay chiều dựa trên A. hiện tượng cảm ng điện từ. B. hiện tượng quang điện. C. hiện tượng tự cảm. D. hiện tượng tạo ra từ trưng quay. Câu 3: Cưng độ dịng điện luơn trễ pha so với điện áp hai đầu đoạn mạch khi đoạn mạch A. chỉ cĩ tụ điện C. B. cĩ R và C mắc ni tiếp. C. cĩ R và L mắc ni tiếp. D. cĩ L và C mắc ni tiếp Câu 4: Biểu thc nào sau đây là biểu thc tổng quát nhất để tính cơng suất tiêu thụ ca mạch điện xoay chiều? 2 2 2 A. P = RI . B. P = U.I.cos . C. P = U /R. D. P = ZI . Câu 5: Khi xảy ra hiện tượng cộng hưng trong mạch điện xoay chiều gồm R, L, C mắc ni tiếp thì biểu thc nào sau đây sai? A. cos = 1. B. ZL = ZC. C. uL = uC. D. U = UR. 3,0 Câu 6: Cho đoạn mạch xoay chiều gồm điện tr R = 40  , cuộn cảm thuần cĩ độ tự cảm L = (H) và tụ 1 điện cĩ điện dung C = ( F). Đặt vào hai đầu đoạn mạch u = 160cos100πt (V) thì biểu thc dịng điện 7000 tc thi qua mạch là A. i = 2 2 cos (100 t + /4) (A). B. i = 2cos ( 100 t + /4) (A). C. i = 2 2 cos (100 t - /4) (A). D. i = 2cos ( 100 t - /4) (A). Câu 7: Máy biến áp là thiết bị dùng để biến đổi A. điện áp xoay chiều. B. cơng suất điện xoay chiều. C. hệ s cơng suất ca mạch điện xoay chiều. D. điện áp và tần s ca dịng điện xoay chiều. Câu 8: Đặt điện áp u = 30 2 cos 100 t (V) vào hai đầu đoạn mạch gồm điện tr thuần R và tụ điện C mắc ni tiếp. Điện áp hiệu dụng giữa hai đầu điện tr R là 24 V. Điện áp hiệu dụng giữa hai đầu tụ điện là A. 6 V. B. 18 V. C. 54 V. D. 30 V. Câu 9: Dịng điện xoay chiều cĩ tần s 60 Hz và cưng độ hiệu dụng 2 A. Vào thi điểm t = 0, cưng độ dịng điện bằng 2 A và sau đĩ tăng dần. Biểu thc ca cưng độ dịng điện là A. i = 2 2 cos(120πt + π) (A). B. i = 2 2 cos(120πt) (A). C. i = 2 2 cos(120πt – π/4) (A). D. i = 2 2 cos(120πt + π/4) (A). Câu 10: Dịng điện xoay chiều cĩ phương trình i = 2cos(100πt + π/4) (A). Thi điểm đầu tiên dịng điện trong mạch cĩ độ lớn bằng 3 A là A. 7/1200 s. B. 7/600 s. C. 5/1200 s. D. 5/600 s. Câu 11: Một bĩng đèn Neon chỉ sáng khi đặt vào hai đầu bĩng đèn một điện áp u 155 V. Đặt vào hai đầu bĩng đèn này điện áp xoay chiều cĩ giá trị hiệu dụng U = 220 V. Trong một chu kì ca dịng điện, thi gian đèn sáng là 1/75 s. Tần s ca dịng điện là A. 60 Hz. B. 50 Hz. C. 100 Hz. D. 75 Hz. Câu 12: Điện áp xoay chiều giữa hai đầu điện tr R = 100 Ω cĩ biểu thcμ u = 100 2 sint (V). Nhiệt lượng ta ra trên R trong 1 phút là A. 6000 J. B. 6000 2 J. C. 200 J. D. chưa thể tính được vì chưa biết . Câu 13: Đặt điện áp xoay chiều u = 200 2 cos100πt (V) vào hai đầu điện tr R = 50 Ω. Khi điện áp hai đầu điện tr R là 200 V thì cưng độ dịng điện trong mạch bằng A. 4 A. B. 2 2 A. C. 2 6 A. D. 2 A. Câu 14: Đặt một điện áp xoay chiều u = U0sint vào hai đầu đoạn mạch chỉ cĩ cuộn dây thuần cảm L. Gọi U là điện áp hiệu dụng hai đầu đoạn mạch; i, I0, I lần lượt là giá trị tc thi, giá trị cực đại và giá trị hiệu dụng ca cưng độ dịng điện trong mạch. Hệ thc liên hệ nào sau đây khơng đúng? 22 22 A. UI . B. ui . C. ui . D. UI . 0 22 0 22 2 2 UI00 UI00 UI UI00 17
  18. Câu 15: Cho đoạn mạch xoay chiều gồm R = 30 Ω mắc ni tiếp với cuộn cảm thuần L. Đặt vào hai đầu đoạn mạch điện áp xoay chiều cĩ giá trị hiệu dụng là U = 60 2 V. Điện áp hai đầu cuộn cảm là u = 60 2 cos100πt (V). Xác định L. A. 0,2/π H. B. 0,3/π H. C. 0,6/π H. D. 0,4/π H. Câu 16: Khi mắc lần lượt R, L, C vào một điện áp xoay chiều ổn định thì cưng độ dịng điện hiệu dụng qua chúng lần lượt là 2 A, 1 A, 3 A. Khi mắc mạch gồm R,L,C ni tiếp vào điện áp trên thì cưng độ dịng điện hiệu dụng qua mạch bằng A. 1,25 A. B. 1,20 A. C. 3 2 A. D. 6 A. Câu 17: Điện áp xoay chiều giữa hai đầu mạch điện làμ u = 220 2 cos(100 t - /6) (V) và cưng độ dịng điện qua mạch làμ i = 2 2 cos(100 t + /6 ) (A). Cơng suất tiêu thụ ca đoạn mạch là A. 880 W. B. 440 W. C. 220 W. D. khơng tính được vì chưa biết R. Câu 18: Một đoạn mạch điện gồm điện tr R = 50  mắc ni tiếp với cuộn thuần cảm L = 0,5/ H. Đặt vào hai đầu đoạn mạch một điện áp xoay chiều u = 100 2 cos(100 t – /4) (V). Biểu thc ca cưng độ dịng điện qua đoạn mạch là A. i = 2cos(100 t - /2) (A). B. i = 2 2 cos(100 t - /4) (A). C. i = 2 2 cos100 t (A). D. i = 2cos100 t (A). Câu 19: Mạch RLC mắc ni tiếp cĩ R = 20 Ω; L = 0,2/π H; C = 10-3/2π F. Điện áp hai đầu mạch là u = 80cost (V). Xác định  để trong mạch cĩ cộng hưng A. 100π rad/s. B. 50π rad/s. C. 100 2 π rad/s. D. 50 rad/s. Câu 20: Mạch điện xoay chiều mắc ni tiếp gồm R = 30 Ω; L = 0,5/π H; C = 10-3/2π F. Đặt vào hai đầu mạch điện áp xoay chiều 100 V - 50 Hz. Hệ s cơng suất mạch là A. 0,5. B. 1/ 2 . C. 3 /2. D. 0,6. Câu 21: Mạch điện xoay chiều mắc ni tiếp gồm R = 50 Ω; C = 0,1/π mF; cuộn dây thần cảm L = 0,5/π H. Điện áp hai đầu mạch là u = 100 2 cos100πt (V). Viết biểu thc điện áp hai đầu tụ A. uC = 100 2 cos(100πt – π/2) (V). B. uC = 200cos(100πt – π/2) (V). C. uC = 200cos(100πt – π/4) (V). D. uC = 200 2 cos(100 t – /4) (V). Câu 22: Đoạn mạch điện xoay chiều mắc ni tiếp gồm cuộn dây cĩ điện tr thuần r = 40 Ω, độ tự cảm L = 0,3/π H mắc ni tiếp với tụ điện C = 1/7π mF. Điện áp hai đầu mạch là u = 160cos100πt (V). Điện áp hiệu dụng hai đầu cuộn dây là A. 200 V. B. 100 V. C. 100 2 V. D. 200 2 V. Câu 23: Đoạn mạch điện xoay chiều mắc ni tiếp gồm hộp kín X (cha một trong ba phần tử R0, L0, C0) và điện tr thuần R = 20 Ω. Đặt vào hai đầu đoạn mạch điện áp xoay chiều u = 200 2 cos100πt (V) thì dịng điện trong mạch i = 2 2 sin(100πt + π/2) (A). Phần tử trong hộp X là A. L0 = 318 mH. B. R0 = 80 Ω. C. C0 = 100/π F. D. R0 = 100 Ω. Câu 24: Đoạn mạch xoay chiều AB mắc ni tiếp gồm hai đoạn mạch AM và MB. AM cha điện tr R = 40 Ω ni tiếp với cuộn cảm thuần L; MB cha tụ C. Khi đặt vào hai đầu mạch điện áp u = 80cos100πt (V) thì điện áp hiệu dụng hai đầu đoạn mạch AM và MB là 50 V và 70 V. Cưng độ hiệu dụng ca dịng điện trong mạch là A. 1 A. B. 2 A. C. 0,5 A. D. 2 A. Câu 25: Cho đoạn mạch điện gồm R = 40 Ω; L = 1/2π H và tụ C (C thay đổi được) mắc ni tiếp. Điện áp hai đầu mạch u = 220 2 cos100πt (V). Xác định C để cơng suất ca mạch cực đại. A. 2.10-4/π F. B. 10-4/π F. C. 10-4/2π F. D. 10-4/ 2 π F. Câu 26: Đoạn mach RLC mắc ni tiếp. Đặt vào hai đầu đoạn mạch một điện áp xoay chiều u = U 2 cos2πft (V) (với U khơng đổi, f thay đổi được). Khi f nhận các giá trị 25 Hz và 100 Hz thì dịng điện trọng mạch cĩ cùng giá trị hiệu dụng. Tính f để hệ s cơng suất ca mạch bằng 1. A. 100 Hz. B. 75 Hz. C. 50 Hz. D. 60 Hz. 18
  19. Câu 27: Đoạn mạch xoay chiều AB gồm hai đoạn mạch mắc ni tiếp AM (cha cuộn dây cĩ điện tr thuần r = 10 3 Ω và độ tự cảm L = 0,3/π H và MB (cha tụ C ni tiếp với điện tr R). Điện áp hai đầu mạch u = 120 2 cos100πt (V), điện áp hiệu dụng hai đầu MB bằng 60 V. Điện áp hai đầu mạch và hai đầu MB lệch pha nhau π/3. Tính điện áp hiệu dụng hai đầu AM. A. 60 V. B. 60 3 V. C. 60 2 V. D. 120 V. Câu 28: Đoạn mạch AB gồm hai đoạn mạch AM (cha điện tr R1 ni tiếp với cuộn dây thuần L) và MB (cha điện tr R2 ni tiếp với tụ C) mắc ni tiếp với nhau. Khi đặt vào hai đầu AB một điện áp xoay chiều cĩ giá trị hiệu dụng U thì điện áp hiệu dụng hai đầu đoạn mạch AM và MB lần lượt là U1 và U2. Nếu 2 2 2 U U1 U2 thì hệ thc nào sau đây đúng? A. L = CR1R2. B. C = LR1R2. C. LC = R1R2. D. L R1 = CR2. Câu 29: Đoạn mạch điện xoay chiều gồm cuộn dây mắc ni tiếp với tụ C. Độ lệch pha ca điện áp hai đầu cuộn dây so với cưng độ dịng điện trong mạch là π/3 và UC = 3 Udây. Hệ s cơng suất ca mạch là A. 0,125. B. 0,25. C. 0,5. D. 0,75. Câu 30: Đoạn mạch điện xoay chiều gồm biến tr R (biến đổi từ 0 đến 200 Ω), cuộn cảm thuần L = 0,8/π H và tụ C = 10-4/2π F mắc ni tiếp. Đặt vào hai đầu mạch điện áp u = 200cos100πt (V). Tìm R để cơng suất ca mạch cực đại và giá trị cực đại đĩ? A. 120 Ω; 250 W. B. 60 Ω; 250 W. C. 120 Ω; 250/3 W. D. 60 Ω; 250/3 W. Câu 31: Đoạn mạch điện xoay chiều cĩ tần s 50 Hz gồm biến tr R mắc ni tiếp với tụ C. Khi biến tr thay đổi, cĩ hai giá trị ca R là 50 Ω và 128 Ω thì cơng suất mạch cĩ cùng giá trị là 100 W. Xác định C. A. 10-3/4π F. B. 10-3/5π F. C. 10-4/1,6π F. D. 10-3/8π F. Câu 32: Đặt điện áp xoay chiều cĩ biểu thc u = U0.cosωt (U0 và  khơng R C đổi) vào 2 đầu AB ca một đoạn mạch ni tiếp như hình vẽ (cuộn dây A M L B 2 thuần cảm). Biết 2. LC = 1 Khi thay đổi biến tr đến các giá trị R1 = 80   Ω, R2 = 100 Ω, R3 = 120 Ω thì điện áp hiệu dụng giữa 2 điểm AM cĩ giá trị lần lượt là U1, U2, U3. Kết luận nào sau đây là đúng? A. U1 U2 > U3. D. U1 = U3 > U2. Câu 33: Đoạn mạch điện xoay chiều AB gồm hai đoạn mạch AM (cha cuộn cảm thuần L = 2/π H ni tiếp với điện tr R = 100 Ω) và MB (cha tụ cĩ C biến đổi được). Đặt vào hai đầu mạch điện áp u = 100 2 cos100πt (V). Giá trị ca C để điện áp hiệu dụng hai đầu mạch MB cực đại là A. 10-4/2π F. B. 10-4/2,5π F. C. 10-3/2,5π F. D. 10-3/2π F. Câu 34: Đoạn mạch điện xoay chiều mắc ni tiếp gồm cuộn dây khơng thuần cảm ni tiếp với tụ C biến đổi được. Đặt vào hai đầu mạch điện áp xoay chiều cĩ giá trị hiệu dụng U. Khi C = C0 thì điện áp hiệu dụng trên tụ cực đại UCmax và UCmax = 3 U. Xác định điện áp hiệu dụng hai đầu cuộn dây theo U. A. U. B. 2 U. C. 2U. D. 3 U. Câu 35: Đặt điện áp xoay chiều u = U0cosωt (U0 khơng đổi và ω thay đổi được) vào hai đầu đoạn mạch xoay chiều RLC mắc ni tiếp. Khi ω = ω1 hoặc ω = ω2 thì điện áp hiệu dụng hai đầu điện tr cĩ cùng một giá trị. Khi ω = ω0 thì điện áp hiệu dụng hai đầu điện tr cực đại. Hệ thc liên hệ giữa ω1, ω2 và ω0 là 1 1 1 1 1 A. . B. 0 (1 2 ) . 2 2 2 2 2 0 1 2 2 1 2 2 C. 0 1 2 . D. 0 (1 2 ) . 2 Câu 36: Một khung dây dẫn quay đều trong từ trưng đều cĩ cảm ng từ vuơng gĩc với trục quay ca khung, từ thơng xuyên qua khung dây cĩ biểu thc Φ = 2.10-2cos(720t + π/6) (Wb). Biểu thc ca suất điện động cảm ng trong khung là A. e = 14,4cos(720t – π/3) (V). B. e = 14,4cos(720t + π/3) (V). C. e = 144cos(720t – π/6) (V). D. e = 14,4cos(720t + π/6) (V). Câu 37: Máy phát điện xoay chiều một pha cĩ rơto là một nam châm điện gồm gồm 5 cặp cực. Để phát ra dịng xoay chiều cĩ tần s 50 Hz thì tc độ quay ca rơto phải bằng A. 300 vịng/phút. B. 600 vịng/phút. C. 3000 vịng/phút. D. 10 vịng/phút. 19
  20. Câu 38: Một máy tăng áp lý tưng cĩ tỉ s vịng dây giữa các cuộn sơ cấp và th cấp là 3. Biết cưng độ hiệu dụng ca dịng điện trong cuộn sơ cấp và điện áp hiệu dụng giữa hai đầu cuộn sơ cấp lần lượt là 6 A và 120 V. Cưng độ hiệu dụng ca dịng điện và điện áp hiệu dụng giữa hai đầu cuộn th cấp lần lượt là A. 2 A và 360 V. B. 18 V và 360 V. C. 2 A và 40 V. D. 18 A và 40 V. Câu 39: Một máy phát điện xoay chiều cĩ cơng suất 1000 kW. Dịng điện nĩ phát ra sau khi tăng điện áp lên đến 110 kV được truyền đi xa bằng một đưng dây cĩ điện tr 20 Ω. Cơng suất điện hao phí trên đưng dây là A. 6050 W. B. 5500 W. C. 2420 W. D. 1653 W. Câu 40: Cơng suất điện truyền đi ca một trạm phát điện là 200 kW. Hiệu s chỉ ca cơng tơ điện trạm phát và nơi sử dụng sau một ngày đêm lệch nhau 480 kWh. Hiệu suất tải điện là A. 70% B. 80% C. 90%. D. 95%. CHNGăIV:ăDAOăĐNGăVẨăSịNGăĐINăT A.ăTịMăTTăLụăTHUYT 1.ăDaoăđngăđinăt + Mạch dao động gồm tụ điện C ni tiếp với cuộn cảm thuần L thành mạch kín. Khi đĩ dao động điện từ xảy ra trong mạch LC sau khi tụ điện đã được tích một điện lượng q0, mạch dao động lí tưng khi R = 0, ta cĩ: + Điện tích trên tụ điện trong mạch dao động: q = q0 cos(t + ) + Cưng độ dịng điện trong mạch dao động: i = q' = - q0sin(t + ) = I0cos(t + + ) 2 1 với  = I0 = q0 LC + Điện áp giữa hai bản tụ điện: u= với U0 = + Chu kì và tần s riêng ca mạch dao động: 1 T = 2 LC ; f = 2 LC Nhận xétμ i sớm pha hơn q một lượng π/2; u cùng pha với q. Lưu ýμ Khoảng thi gian giữa hai thi điểm liên tiếp để dịng điện triệt tiêu là T/2. Vì vây điện lượng chuyển qua qua mạch trong thi gian đĩ cĩ đăln là q T/2 = 2q0 = 2I0/. Với dịng điện xoay chiều, trong một chu kì thì cĩ nửa chu kì đầu điện lượng chuyển đi là q T /2 = 2I0/. Đến nửa chu kì tiếp theo cũng cĩ 2I0/ điện lượng chuyển về (chạy ngược chiều so với nửa chu kì đầu) nên điện lượng chuyển qua mạch trong một chu kì bằng 0, nhưng độ lớn điện lượng chuyển đi và chuyển về là q T = 4I0/. Độ lớn điện lượng chuyển qua tiết diện thẳng ca dây dẫn sau thi gian t là t 4I0 t 2I0 t qt = qT T Tω π * Năng lượng Điện trưng + Năng lượng điện trưng tập trung trong tụ điệnμ 2 2 1 q 1 q0 2 WC = = cos (t + ) 2 C 2 C + Năng lượng từ trưng tập trung trong cuộn cảmμ 2 1 2 1 2 2 2 1 q0 2 WL = Li = L q 0 sin (t + ) = sin (t + ) 2 2 2 C + Năng lượng điện từ trong mạch dao động: 20
  21. 2 2 2 1 q0 2 1 q0 2 1 q0 1 2 1 2 W = WC + WL = cos (t + ) + sin (t + ) = = LI 0 = CU 0 = Const 2 C 2 C 2 C 2 2 I0 + Liên hệ giữa q0, I0 và U0 trong mạch dao độngμ q0 = CU0 = = I0 LC  Kết luận: Wc, WL biến thiên tuần hồn cùng tần s (’ = 2 ; f’= 2f; ) và ngược pha nhau. C sau khoảng thì Wc = WL= 2.ăĐinătătrng * Liên h giaăđinăvƠătătrngăbinăthiênă(ăthuytăđinătăMc-xoen :ăchaăđẻăcaăsĩngăđinăt) + Nếu tại một nơi cĩ điện trưng biến thiên theo thi gian thì tại nơi đĩ xuất hiện một từ trưng xốy. Đưng sc ca từ trưng xốy luơn khép kín và bao quanh các đưng sc ca điện trưng. + Nếu tại một nơi cĩ một từ trưng biến thiên theo thi gian thì tại nơi đĩ xuất hiện một điện trưng xốy. (Điện trưng xốy là điện trưng cĩ các đưng sc là đưng cong kín bao quanh các đưng sc ca từ trưng). *ăĐinătătrng Bất kỳ điện trưng biến thiên nào cũng sinh ra từ trưng biến thiên, và ngược lại, từ trưng biến thiên nào cũng sinh ra điện trưng biến thiên. Điện trưng biến thiên và từ trưng biến thiên chuyển hĩa lẫn nhau trong một trưng thng nhất được gọi là điện từ trưng. 3.ăSĩngăđinătă- Thơngătinăliênălcăbằngăvơătuyn a) Điện từ trưng lan truyền trong khơng gian dưới dạng sĩng gọi là sĩng điện từ. b) Đặc điểm ca sĩng điện từ + Sĩng điện từ lan truyền được trong mọi mơi trưng, kể cả trong chân khơng. + Tc độ ca sĩng điện từ trong chân khơng lớn nhất và bằng tc độ ca ánh sáng trong chân khơng bằng 8 c3.10m / s. + Bước sĩng = vT = v/f. Trong chân khơng hay trong trong khí = c/f = 3.108/f (m). + Sĩng điện từ là sĩng ngang. Vectơ cưng độ điện trưng E và vectơ cảm ng từ B vuơng gĩc nhau và cùng vuơng gĩc với vectơ vận tc truyền sĩng v . Ba vectơ E,B , v tạo thành một tam diện thuận. + Trong sĩng điện từ, dao động ca điện trưng và từ trưng tại một điểm luơn đồng pha với nhau ( E vuơng gĩc với B ). + Sĩng điện từ cũng bị phản xạ, khúc xạ, nhiễu xạ, giao thoa, + Sĩng điện từ mang năng lượng. + Những sĩng điện từ cĩ bước sĩng từ vài mét đến vài kilơmét dùng trong thơng tin liên lạc gọi là sĩng vơ tuyến. Sĩng vơ tuyến được chia thànhμ sĩng cực ngắn, sĩng ngắn, sĩng trung và sĩng dài. *ăThơngătinăliênălcăbằngăsĩngăvơătuynă a) Nguyên tắc chung ca việc truyền thơng tin liên lạc bằng sĩng vơ tuyến: - Dùng sĩng điện từ cao tần để tải các thơng tin gọi là sĩng mang. - Biến điệu các sĩng mang nơi phát sĩngμ + Biến dao động âm thành dao động điện, tạo thành sĩng âm tần. + Dùng mạch biến điệu để trộn sĩng âm tần với sĩng mang, gọi là biến điệu sĩng điện từ. - nơi thu sĩng, dùng mạch tách sĩng để tách sĩng âm tần ra khi sĩng cao tần. Dịng loa biến dao động điện thành dao động âm. - Khi tín hiệu cĩ cưng độ nh, dùng mạch khuếch đại để khuếch đại chúng. b) Để tăng cưng độ ca sĩng truyền đi và tăng cưng độ ca tín hiệu thu được ngưi ta dùng các mạch khuếch đại. + Sơ đồ khi ca mạch phát thanh vơ tuyến đơn giản gồmμ micrơ, bộ phát sĩng cao tần, mạch biến điệu, mạch khuếch đại và anten. 21
  22. + Sơ đồ khi ca một máy thu thanh đơn giản gồmμ anten, mạch khuếch đại dao động điện từ cao tần, mạch tách sĩng, mạch khuếch đại dao động điện từ âm tần và loa. B. BẨIăTP MINHăHA Câu 1: Trong mạch dao động LC lí tưng cĩ dao động điện từ tự do thì năng lượng A. điện trưng tập trung cuộn cảm. B. điện trưng và năng lượng từ trưng luơn khơng đổi. C. từ trưng tập trung tụ điện. D. điện từ ca mạch được bảo tồn. Câu 2: Trong sĩng điện từ, dao động ca điện trưng và ca từ trưng tại một điểm luơn luơn A. ngược pha nhau. B. lệch pha nhau . C. cùng pha nhau. D. lệch pha nhau . 4 2 Câu 3: Sĩng điện từ và sĩng cơ khơng cĩ cùng tính chất nào dưới đây? A. Mang năng lượng. B. Tuân theo quy luật giao thoa. C. Tuân theo quy luật phản xạ. D. Truyền được trong chân khơng. Câu 4: Trong dụng cụ nào dưới đây cĩ cả máy phát và máy thu sĩng vơ tuyến? A. Máy thu thanh. B. Chiếc điện thoại di động. C. Máy thu hình (Ti vi). D. Cái điều khiển ti vi. Câu 5: Trong thơng tin liên lạc bằng sĩng vơ tuyến, bộ phân nào sau đây máy phát thanh dùng để biến dao động âm thành dao động điện cĩ cùng tần s ? A. Mạch biến điệu. B. Anten phát. C. Micrơ. D. Mạch khuếch đại. Câu 6: Một mạch dao động gồm một cuộn cảm thuần L = 10-3 H và một tụ điện cĩ điện dung điều chỉnh được trong khoảng từ 4 pF đến 400 pF. Mạch này cĩ thể cĩ những tần s riêng nào? 5 6 4 5 A. fmin = 2,52.10 Hz; fmax = 2,52.10 Hz. B. fmin = 2,52.10 Hz; fmax = 2,52.10 Hz. 6 7 4 6 C. fmin = 2,52.10 Hz; fmax = 2,52.10 Hz. D. fmin = 2,52.10 Hz; fmax = 2,52.10 Hz. Câu 7: Một mạch dao động LC lí tưng đang cĩ dao động điện từ tự do. Cưng độ dịng điện trong mạch cĩ phương trình i = 52cos2000t (mA) (t tính bằng s). Tại thi điểm cưng độ dịng điện trong mạch là 20 mA, điện tích trên tụ cĩ độ lớn là A. 4,8. 10-5 C. B. 2,4. 10-5 C. C. 10-5 C. D. 2. 10-5 C. Câu 8: Cho mạch dao động lí tưng với C = 1 nF, L = 1 mH, điện áp hiệu dụng ca tụ điện là UC = 4 V. Lúc t = 0, uC = 2 2 V và tụ điện đang được nạp điện. Viết biểu thc điện áp trên tụ điện và cưng độ dịng điện chạy trong mạch dao động? A. u = 4 2 cos(106t + π/3) (V); i = 4 2 .10-3cos(106t + 2π/3) (A). B. u = 4cos(106t - π/3) (V); i = 4.10-3cos(106t + π/6) (A). C. u = 4 2 cos(106t - π/3) (V); i = 4 2 .10-3cos(106t + π/6) (A). D. u = 4 2 cos(106t - π/3) (V); i = 4 2 .10-3cos(106t - π/6) (A). Câu 9: Nếu ni hai đầu đoạn mạch gồm cuộn cảm thuần L mắc ni tiếp với điện tr thuần R = 1 Ω vào hai cực ca nguồn điện một chiều cĩ suất điện động khơng đổi và điện tr trong r thì trong mạch cĩ dịng điện khơng đổi cưng độ I. Dùng nguồn điện này để nạp điện cho một tụ điện cĩ điện dung C = 2.10-6 F. Khi điện tích trên tụ điện đạt giá trị cực đại, ngắt tụ điện khi nguồn rồi ni tụ điện với cuộn cảm thuần L nĩi trên thành 22
  23. -6 một mạch dao động thì trong mạch cĩ dao động điện từ tự do với chu kì bằng .10 s và cưng độ dịng điện cực đại bằng 8I. Giá trị ca r bằng A. 2 Ω. B. 0,25 Ω. C. 0,5 Ω. D. 1 Ω. Câu 10: Trong mạch dao động LC lí tưng đang cĩ dao động điện từ tự do. Thi gian ngắn nhất để năng lượng điện trưng giảm từ cực đại xung cịn một nửa giá trị cực đại là 1,5.10-4 s. Thi gian ngắn nhất để điện tích trên tụ giảm từ giá trị cực đại xung cịn một nửa giá trị cực đại là A. 4.10-4 s. B. 3.10-4 s. C. 12.10-4 s. D. 2.10-4 s. Câu 11: Mạch dao động LC đang thực hiện dao động điện từ tự do với chu kỳ T. Tại thi điểm t dịng điện -9 trong mạch cĩ cưng độ 4 mA. Tại thi điểm t + 3T/4 thì điện tích trên bản tụ cĩ độ lớn 10 C. Năng lượng điện trưng trong mạch biến thiên tuần hồn với chu kỳ A. 0,25 s. B. 0,5 s. C. 0,25 ms. D. 0,5 ms. Câu 12: Một tụ điện cĩ điện dung C, tích điện Q0. Nếu ni tụ điện với cuộn cảm thuần cĩ độ tự cảm L1 hoặc với cuộn cảm thuần cĩ độ tự cảm L2 thì trong mạch cĩ dao động điện từ tự do với cưng độ dịng điện cực đại là 20 mA hoặc 10 mA. Nếu ni tụ điện với cuộn cảm thuần cĩ độ tự cảm L3 = (9L1 + 4L2) thì trong mạch cĩ dao động điện từ tự do với cưng độ dịng điện cực đại là A. 9 mA. B. 4 mA. C. 10 mA. D. 5 mA. Câu 13: Mạch dao động LC gồm tụ C = 6 F và cuộn cảm thuần. Biết giá trị cực đại ca điện áp giữa hai bản tụ điện là U0 = 14 V. Tại thi điểm điện áp giữa hai bản ca tụ là u = 8 V, năng lượng từ trưng trong mạch bằng A. WL = 588 J. B. WL = 396 J. C. WL = 39,6 J. D. WL = 58,8 J. Câu 14: Một sĩng điện từ lan truyền trong chân khơng cĩ bước sĩng 3000 m. Lấy c = 3. 108 m/s. Biết trong sĩng điện từ, thành phần từ trưng tại một điểm biến thiên điều hịa với chu kì T. Giá trị ca T là A. 4. 10-6 s. B. 2. 10-5 s. C. 10-5 s. D. 3. 10-6 s. Câu 15: Mạch chọn sĩng đầu vào ca máy thu vơ tuyến điện gồm tụ điện C = 1 nF và cuộn cảm L = 100 H (lấy π2 = 10) Bước sĩng điện từ mà mạch thu được là A. 300 m. B. 600 m. . C. 300 km. D. 1000 m. Câu 16: Hai mạch dao động điện từ LC lí tưng đang cĩ dao động điện từ tự do với các cưng độ dịng điện tc thi trong hai mạch là i1 và i2 được biểu diễn như hình vẽ. Tổng điện tích ca hai tụ điện trong hai mạch cùng một thi điểm cĩ giá trị lớn nhất bằng 4 3 A. C . B. C . 5 10 C. C . D. C . Câu 17: Tại Hà Nội, một máy đang phát sĩng điện từ. Xét một phương truyền thẳng đng hướng lên. Vào thi điểm t, tại điểm M trên phương truyền, vectơ cảm ng từ đang cĩ độ lớn cực đại và hướng về phía Nam. Khi đĩ vectơ cưng độ điện trưng cĩ A. độ lớn cực đại và hướng về phía Tây. B. độ lớn cực đại và hướng về phía Đơng. C. độ lớn bằng khơng. D. độ lớn cực đại và hướng về phía Bắc. Câu 18: Mạch chọn sĩng lí tưng ca một máy thu vơ tuyến điện đang hoạt động. Năng lượng điện trưng WC và năng lượng từ trưng WL ca mạch biến thiên theo thi gian được biểu diễn bằng đồ thị như hình vẽ. Sĩng điện từ mà máy thu được là A. sĩng cực ngắn. B. sĩng ngắn. C. sĩng trung. D. sĩng dài. Câu 19: Một mạch dao động bắt tín hiệu ca một máy thu vơ tuyến điện gồm một cuộn cảm với độ tự cảm biến thiên từ 0,3 H đến 2 H và một tụ điện cĩ điện dung biến thiên từ 0,02 F đến 0,8 F. Máy đĩ cĩ thể bắt được các sĩng vơ tuyến trong dải sĩng nào? A. Dải sĩng từ 146 m đến 2384 m. B. Dải sĩng từ λ23 m đến 2384 m. C. Dải sĩng từ 146 m đến 377 m. D. Dải sĩng từ 377 m đến 2384 m. Câu 20: Một ăng ten rađa đang quay đều với vận tc gĩc π (rad/s), một máy bay đang bay về phía nĩ. Tại thi 23
  24. điểm lúc ăng ten đang hướng về phía máy bay, ăng ten phát sĩng điện tử và nhận sĩng phản xạ tr lại mất 150 s, sau đĩ ăng ten quay 1 vịng rồi lại phát sĩng điện tử về phía máy bay, thi gian từ lúc phát đến lúc nhận lần này là 146 s. Tc độ trung bình ca máy bay là A. 275 m/s. B. 300 m/s. C. 225 m/s. D. 400 m/s. CHNGăV:ăSịNGăÁNHăSÁNG A. TĨM TT LÝ THUYT I. TÁN SC ÁNH SÁNG 1. Hinătng tán sc ánh sáng Hiện tượng ánh sáng bị tách thành nhiều màu khác nhau khi đi qua mặt phân cách giữa hai mơi trưng trong sut gọi là hiện tượng tán sắc ánh sáng. + Ví dụ: Hiện tượng cầu vồng sau khi mưa 2.ăÁnhăsángăđnăsc Ánh sáng đơn sắc là ánh sáng khơng bị tán sắc. Ánh sáng đơn sắc cĩ tần s xác định (khơng bị thay đổi khi đi từ mơi trưng này sang mơi trưng khác). + Bước sĩng ca ánh sáng đơn sắc trong mơi trưng:  = v/f + Bước sĩng ca ánh sáng đơn sắc trong chân khơng: 0 = c/f  = 0/n trong đĩμ c = 3.108 m/s vận tc ánh sáng trong chân khơng; v vận tc truyền ánh sáng trong mơi trưng cĩ chiết suất n. + Chiết suất ca mơi trưng trong sut phụ thuộc vào màu sắc ca ánh sáng. Đi với ánh sáng đ là nh nhất, màu tím là lớn nhất. 3. Ánh sáng trng Ánh ánh trắng là tập hợp vơ s ánh sáng đơn sắc cĩ màu biến thiên liên tục từ đ đến tím. Bước sĩng ca ánh sáng trắng: 0,38 m  0,76 m. II. HINăTNG GIAO THOA ÁNH SÁNG 1. Thc hinăgiaoăthoaăánhăsángăđnăsc vi khe Y-âng * Thí nghiệm: Thí nghiệm giao thoa ánh sáng ca Y-âng (Young) + S1, S2 là hai khe sáng (hai nguồn kết hợp); O là vị trí vân sáng trung tâm (hay vân sáng chính giữa). + a: khoảng cách giữa hai khe sáng. + D: khoảng cách từ hai khe sáng đến màn. + μ bước sĩng ánh sáng. + L: bề rộng vùng giao thoa (bề rộng trưng giao thoa). * Kết quả thí nghiệm về giao thoa ánh sáng đơn sắc ca Young (I-âng): Trên màn ảnh ta thu được các vạch sáng song song cách đều và xen kẽ với các vạch ti (các vạch sáng ti xen kẽ nhau đều đặn). * Định nghĩaμ Giao thoa ánh sáng là sự tổng hợp ca hai hay nhiều sĩng kết hợp, làm xuất hiện những vạch sáng, vạch ti xen kẽ nhau. Các vạch sáng (vân sáng) và các vạch ti (vân ti) gọi là các vân giao thoa. * Giải thích + Hiện tượng giao thoa ánh sáng chỉ cĩ thể giải thích khi thừa nhận ánh sáng cĩ tính chất sĩng. + Trong vùng gặp nhau ca 2 sĩng ánh sáng sẽ cĩ những chỗ hai sĩng gặp nhau cùng pha, khi đĩ chúng tăng cưng lẫn nhau và tạo nên vân sáng. Ngược lại, khi hai sĩng ngược pha chúng triệt tiêu lẫn nhau sẽ tạo nên vân ti. * Ý nghĩaμ Giao thoa ánh sáng là một bằng chng thực nghiệm quan trọng khẳng định ánh sáng cĩ bản chất sĩng. 2. Các cơng thc trong giao thoa vi khe I - âng * Hiệu đưng đi ca ánh sáng từ hai khe S1, S2 đến điểm A trên màn trong vùng giao thoa (xét D >> a, x): d2 – d1 = ax/D trong đĩμ x = OAlà tọa độ ca điểm A trong trục tọa độ Ox thẳng đng, chiều dương hướng lên trên, gc tọa độ O là vị trí vân sáng chính giữa vân sáng. * V trí các vân sáng: d2 – d1 = axs/D = k xs = kD/a (k Z) k = 0: Vân sáng trung tâm. k = 1: Vân sáng bậc 1 24
  25. k = 2: Vân sáng bậc 2 * V trí các vân ti: d2 – d1 = axt/D = (k + 1/2) xt = (k + 1/2)D/a (k Z) - Về phía dương (kể cả k = 0): k = 0: Vân ti th nhất k = 1: Vân ti th 2 k = 2: Vân ti th 3 k = Th - 1 - Về phía âm: k = -1: Vân ti th nhất k = -2: Vân ti th 2 k = -3: Vân ti th 3 k = Th * Khong vân i Khoảng vân là khoảng cách giữa hai vân sáng hoặc hai vân ti liên tiếp. i = D/a Suy ra: Vị trí ca vân sáng: xs = ki Vị trí ca vân ti: xt = (k + 1/2)i Ánh sáng trng gồm tập hợp 7 màuμ đ, cam, vàng, lục, lam, chàm, tím biến thiên liên tục nên khi thực hiện giao thoa với ánh sáng trắng sẽ cho 7 hệ vân giao thoa và ta thấy: + chính giữa, mỗi ánh sáng đơn sắc đều cho vạch màu riêng. Tổng hợp ca chúng cho ta vạch sáng màu trắng (do sự chồng chập ca các vạch màu từ đ đến tím tại vị trí này). Nên vân trung tâm luơn cĩ màu sáng trng. + Hai bên vân trung tâm là các vạch màu liên tục từ đĩ tím đến đ. Do bước sĩng ca ánh sáng tím bé nhất, nên khoảng vân itim = timD/a là nh nhất nên làm cho vạch tím nằm gần vạch trung tâm hơn vạch đ (Xét trong cùng một bậc, tc là cùng 1 giá trị ca k). + Tập hợp các vạch từ tím đến vạch đ ca cùng một bậc (cùng giá trị ca k) gọi là quang phổ bậc k. (Ví d: Quang ph bc 2 bao gm các vch t mƠuătímăđnămƠuăđ ng vi k = 2). + Càng ra xa vân trung tâm thì cĩ sự chồng lên nhau ca các vân sáng khác bậc. (Ví d: Các vạch sáng ca quang phổ bậc 9 chồng lên (che mất) các vạch sáng ca quang phổ bậc 8. Cịn các vạch sáng ca quang phổ bậc 9 bị các vạch sáng ca quang phổ bậc 10 che lấp). III. CÁC LOI QUANG PH 1. Máy quang ph lĕngăkính Máy quang phổ lăng kínhμ là dụng cụ dùng để phân tích chùm sáng phc tạp thành những thành phần đơn sắc khác khác nhau. Nĩi khác đi, nĩ dùng để nhận biết các thành phần cấu tạo ca một chùm sáng phc tạp do một nguồn sáng phát ra. a) Cu to Máy quang phổ lăng kính gồm ba bộ phận chính: ng chuẩn trực: là bộ phận cĩ dạng một cái ng tạo ra chùm tia sáng song song. Nĩ cĩ một khe hẹp F nằm tiêu diện ca một thấu kính hội tụ L1. Chùm ánh sáng phát ra từ một nguồn S mà ta cần nguyên cu được rọi vào khe F. Chùm tia sáng lĩ ra khi thấu kính L1 là một chùm song song. Hệ tán sắc: Gồm một hoặc vài lăng kính P, cĩ tác dụng phân tích chùm tia song song từ L1 chiếu tới thành nhiều chùm tia đơn sắc song song. Buồng ti (hay buồng ảnh): là một hộp kín trong đĩ cĩ một thấu kính hội tụ L2 (đặt chắn chùm tia sáng đã bị tán sắc sau khi qua lăng kính P) và một tấm kính ảnh (để chụp ảnh quang phổ), hoặc một tấm kính m (để quan sát quang phổ), đặt tại tiêu diện ca L2. b) Nguyên tc hotăđng Nguyên tắc hoạt động ca máy quang phổ lăng kính dựa trên hiện tượng tán sắc ánh sáng. Sau khi lĩ ra khi ng chuẩn trực, chùm ánh sáng phát ra từ nguồn S mà ta cần nguyên cu sẽ tr thành một chùm song song. Chùm này qua lăng kính sẽ bị phân tách thành nhiều chùm đơn sắc song song, lệch theo các phương khác nhau. Mỗi chùm sáng đơn sắc ấy được thấu kính L2 ca buồng ảnh làm hội tụ thành một vạch trên tiêu diện ca L2 và cho ta một ảnh thật ca khe F, đĩ là một vạch màu. Các vạch màu này 25
  26. được chụp trên kính ảnh hoặc hiên lên tấm kính m. Mỗi vạch màu ng với một bước sĩng xác định, gọi là vạch quang phổ, là một thành phần ánh sáng đơn sắc do nguồn S phát ra. Tập hợp các vạch màu (hoặc dải màu) đĩ tạo thành quang phổ ca nguồn S. 2. Các loi quang ph Quang ph liên tc Là dãi sáng cĩ màu bi i t n tím, n i li n nhau m t cách liên t c. ến đổ ừ đ đế ề ộ ụ Định nghĩa Nguồn và điều Các chất rắn, chất lng và những chất khí áp suất lớn khi bị nung nĩng. kiện phát sinh Phụ thuộc vào nhiệt độ ca nguồn sáng mà khơng phụ thuộc vào thành phần cấu tạo ca Đặc điểm nguồn sáng. ng dụng Xác định nhiệt độ ca vật phát sáng (đặc biệt các vật xa) 3. Tia hng ngoi (hay bc x hng ngoi) và tia t ngoi (hay bc x t ngoi) a) Các bc x khơng nhìn thy Ngồi miền ánh sáng nhìn thấy (cĩ bước sĩng từ 0,38 m đến 0,76 m) cịn cĩ những loại ánh sáng (bc xạ) nào đĩ, khơng nhìn thấy được, nhưng cũng cĩ tác dụng nhiệt ging như các bc xạ nhìn thấy. b) Tia hng ngoi (hay bc x hng ngoi) và tia t ngoi (hay bc x t ngoi) Tia hồng ngoại Tia tử ngoại Là bc xạ khơng nhìn thấy cĩ bước sĩng dài Là bc xạ khơng nhìn thấy cĩ bước sĩng ngắn 9 Định hơn 0,76 m đến khoảng vài milimét (lớn hơn hơn 0,38 m đến cỡ 10– m (ngắn hơn bước sĩng nghĩa bước sĩng ca ánh sáng đ và nh hơn bước ca ánh sáng tím). sĩng vơ tuyến điện). Bản Là sĩng điện từ lan truyền với vận tc ánh sáng. Là sĩng điện từ. Khơng bị lệch trong điện trưng chất và từ trưng. Các vật bị nung nĩng đều phát ra tia hồng Những vật được nung nĩng đến nhiệt độ trên ngoại. Tuy nhiên để phân biệt thì nhiệt độ ca 2.0000C đều phát ra tia tử ngoại. Nguồn phát vật đĩ phải lớn hơn nhiệt độ mơi trưng. thơng dụng là đèn hơi thuỷ ngân, hồ quang điện Nguồn Vật nhiệt độ thấp ch yếu phát tia hồng ngoại. cĩ nhiệt độ trên 3.0000C. phát Trong bc xạ Mặt Tri cĩ khoảng 50% năng Trong bc xạ Mặt Tri khoảng λ% năng lượng lượng thuộc về các tia hồng ngoại. Nguồn phát thuộc vùng tử ngoại. tia hồng thơng dụng là lị than, lị điện, đèn điện dây tĩc Tính chất nổi bật ca tia hồng ngoại là tác Tác dụng mạnh lên phim ảnh, làm ion hố dụng nhiệt: vật hấp thụ tia hồng ngoại sẽ nĩng khơng khí và nhiều chất khí khác. lên. Kích thích sự phát quang ca nhiều chất (như Tia hồng ngoại cĩ khả năng gây ra một s kẽm sunfua, cađimi sunfua), cĩ thể gây ra một s phản ng hố học, cĩ thể tác dụng lên một s phản ng quang hố và phản ng hố học. loại phim ảnh, như loại phim để chụp ảnh ban Bị thuỷ tinh, nước , hấp thụ mạnh. Những tia đêm tử ngoại cĩ bước sĩng từ 0,18m đến 0,4m Tia hồng ngoại cĩ thể biến điệu (điều biến) truy c th ch anh. Tác ền qua đượ ạ được như sĩng điện từ cao tần. Cĩ một s tác dụng sinh lí; huỷ diệt tế bào da, dụng và Tia hồng ngoại cịn cĩ thể gây ra hiện tượng làm da rám nắng, làm hại mắt, diệt khuẩn, diệt ng quang điện trong một s chất bán dẫn. nấm mc, dụng Tia hồng ngoại dùng để sấy khơ, sưi ấm. Cĩ thể gây ra hiện tượng quang điện. Tia hồng ngoại được dùng trong các bộ điều Tia tử ngoại thưng dùng để khử trùng nước, khiển từ xa để điều khiển hoạt động ca tivi, thực phẩm và dụng cụ y tế, dùng chữa bệnh (như thiết bị nghe nhìn, bệnh cịi xương), để tìm vết nt trên bề mặt kim Ngưi ta dùng tia hồng ngoại để chụp ảnh bề loại, mặt ca Trái Đất từ vệ tinh. Tia hồng ngoại cĩ nhiều ng dụng đa dạng trong lĩnh vực quân sự: tên lửa tự động tìm mục 26
  27. tiêu dựa vào tia hồng ngoại do mục tiêu phát ra; camera hồng ngoại để chụp ảnh, quay phim ban đêm; ng nhịm hồng ngoại để quan sát ban đêm 4.ăTiaăXă(tiaăRn-ghen) a) Tia X là bc xạ khơng trơng thấy cĩ bản chất là sĩng điện từ cĩ bước sĩng nằm trong khoảng từ 10-11 m đến 10-8 m, tc là từ 0,01 nm đến 10 nm (nh hơn bước sĩng ca tia tử ngoại). b) Tính cht + Tính chất nổi bật ca tia X là khả năng đâm xuyên. Nĩ truyền dễ dàng qua được các vật chắn sáng thơng thưng như giấy, vải, gỗ, thịt, da, Nĩ đi qua kim loại khĩ khăn hơn. Vì vậy, chì thưng được dùng làm tấm chắn bảo vệ cho ngưi sử dụng tia X. Tia X cĩ bước sĩng càng ngắn thì khả năng đâm xuyên càng lớn, ta nĩi nĩ càng cng. + Tia X làm đen kính ảnh. Tia X làm phát quang một s chất. Tia X làm ion hĩa khơng khí, làm bt xạ êlectrơn ra khi kim loại. Tia X cĩ tác dụng sinh lý, hy diệt tế bào. c) Cơng dng + Trong y học, tia X được dùng trong việc chiếu điện, chụp điện, chữa trị ung thư nơng. + Trong cơng nghiệp, tia X được dùng để tìm khuyết tật bên trong các sản phẩm đúc bằng kim loại và trong tinh thể. + Ngồi ra tia X cịn dùng trong việc kiểm tra hành lý ca khách đi máy bay hay sử dụng trong các phịng thí nghiệm để nghiên cu thành phần cấu trúc ca các vật rắn. B. BÀI TP MINH HA Cơuă1:ă(ĐH_2103) Trong chân khơng, ánh sáng cĩ bước sĩng lớn nhất trong s các ánh sáng đơn sắcμ đ, vàng, lam, tím là A. ánh sáng tím. B. ánh sáng đ. C. ánh sáng vàng. D. ánh sáng lam. Cơuă2:ă(CĐ_2008) Ánh sáng đơn sắc cĩ tần s 5.1014 Hz truyền trong chân khơng với bước sĩng 600 nm. Chiết suất tuyệt đi ca một mơi trưng trong sut ng với ánh sáng này là 1,52. Tần s ca ánh sáng trên khi truyền trong mơi trưng trong sut này A. nh hơn 5.1014 Hz cịn bước sĩng bằng 600 nm. B. lớn hơn 5.1014 Hz cịn bước sĩng nh hơn 600 nm. C. vẫn bằng 5.1014 Hz cịn bước sĩng nh hơn 600 nm. D. vẫn bằng 5.1014 Hz cịn bước sĩng lớn hơn 600 nm. Câu 3: Tia hồng ngoại A. là một bc xạ đơn sắc cĩ màu hồng. B. là sĩng điện từ cĩ bước sĩng nh hơn 0,4µm. C. do các vật cĩ nhiệt độ cao hơn nhiệt độ mơi trưng xung quanh phát ra. D. bị lệch trong điện trưng và từ trưng. Câu 4: Một ánh sáng đơn sắc cĩ tần s 4.1014 Hz. Bước sĩng ca ánh sáng trong chân khơng là A. 0,325 µm. B. 0,75 mm. C. 0,75 m. D. 0,75 nm. Câu 5: Tính chất nào sau đây khơng phải ca tia X? A. Hy diệt tế bào. B. Gây ra hiện tượng quang điện. C. Làm ion hĩa chất khí. D. Xuyên qua các tấm chì dày cỡ cm. Câu 6: Tia hồng ngoại cĩ A. khả năng đâm xuyên rất mạnh. B. cĩ thể kích thích cho một s chất phát quang. C. chỉ được phát ra từ các vật bị nung nĩng cĩ nhiệt độ trên 5000C. D. mắt ngưi khơng nhìn thấy được. Câu 7: Tia X A. là sĩng điện từ cĩ bước sĩng nh hơn bước sĩng ca tia tử ngoại. B. do các vật bị nung nĩng nhiệt độ cao phát ra. C. cĩ thể được phát ra từ các đèn điện. 27
  28. D. cĩ thể xuyên qua tất cả mọi vật. Câu 8: Khi một chùm ánh sáng đơn sắc truyền từ mơi trưng cĩ chiết suất n1 = 1,6 vào mơi trưng cĩ chiết suất n2 = 4/3 thì A. tần s tăng, bước sĩng giảm. B. tần s giảm, bước sĩng tăng. C. tần s khơng đổi, bước sĩng giảm. D. tần s khơng đổi, bước sĩng tăng. Câu 9: Trong thí nghiệm Y-âng về giao thoa ánh sáng, tại điểm trên màn cách vân chính giữa 5,4 mm cĩ vân ti th 5 tính từ vân chính giữa. Ánh sáng đơn sắc dùng trong thí nghiệm cĩ tần s 5.1014 Hz. Cho c = 3.108 m/s. Khoảng cách từ màn quan sát đến hai khe là D = 2,4 m. Khoảng cách giữa hai khe là A. 1,20 mm. B. 1,00 mm. C. 1,30 mm. D. 1,10 mm. Câu 10: Trong thí nghiệm Y-âng, hai khe S1S2 cách nhau 2 mm, mặt phẳng cha hai khe cách màn 4 m, bước sĩng dùng trong thí nghiệm là 0,6 µm. Khoảng vân trên màn là A. 1,2 m. B. 0,3 mm. C. 0,3 m. D. 1,2 mm. Câu 11: Trong thí nghiệm Y-âng về giao thoa ánh sáng đơn sắc, hai khe cách nhau 1,5 mm, mặt phẳng cha hai khe cách màn 3 m, bước sĩng ca ánh sáng dùng trong thí nghiệm là 600 nm. Khoảng cách giữa một vân sáng và một vân ti liên tiếp là A. 0,6 mm. B. 6 mm. C. 1,2 mm. D. 0,12 mm. Câu 12: Trong thí nghiệm Y-âng về giao thoa ca ánh sáng đơn sắc, hai khe hẹp cách nhau 1 mm, mặt phẳng cha hai khe cách màn quan sát 1,5 m. Khoảng cách giữa 5 vân sáng liên tiếp là 3,6 mm. Bước sĩng ca ánh sáng dùng trong thí nghiệm này bằng A. 0,48 m. B. 0,40 m. C. 0,60 m. D. 0,76 m. Câu 13: Trong thí nghiệm Y-âng về giao thoa ánh sáng, hai khe cách nhau 2 mm, mặt phẳng cha hai khe cách màn 4 m, bước sĩng ca ánh sáng dùng trong thí nghiệm là 0,6 µm. Vị trí vân ti th 6 kể từ vân trung tâm trên màn là A. x = ± 1,65 mm. B. x = ± 6,6 mm. C. x = ± 66 mm. D. x = ± 7,8 mm. Câu 14: Trong thí nghiệm Y-âng về giao thoa ánh sáng, hai khe cách nhau 0,5 mm, khoảng cách từ mặt phẳng cha hai khe đến màn 1,5 m. Hai khe được chiếu bằng bc xạ cĩ bước sĩng 0,6 m. Tại điểm M trên màn cách vân sáng trung tâm một đoạn 5,4 mm cĩ vân sáng bậc A. 3. B. 6. C. 2. D. 4. Câu 15: Trong thí nghiệm Y-âng, quan sát vân giao thoa trên màn ngưi ta thấy khoảng cách từ vân sáng bậc 5 đến vân sáng trung tâm là 4,5 mm. Điểm trên màn cách vân trung tâm 3,15 mm cĩ vân ti th A. 4. B. 3. C. 2. D. 5. Câu 16: Trong thí nghiệm Y-âng về giao thoa ánh sáng, khoảng cách giữa hai vân sáng liên tiếp trên màn 1,5 mm. Vân sáng bậc 2 và vân ti th 5 cùng một phía so với vân trung tâm cách nhau A. 3,75 mm. B. 3,5 mm. C. 4 mm. D. 4,25 mm. Câu 17: Trong thí nghiệm giao thoa ánh sáng với khe Y-âng. Nguồn sáng S phát đồng thi hai bc xạ 1 = 0,460 µm và 2. Vân sáng bậc 4 ca 1 trùng với vân sáng bậc 3 ca 2. Tính 2? A. 0,512 µm. B. 0,586 µm. C. 0,613 µm. D. 0,620 µm. Câu 18: Trong một thí nghiệm Y-âng về giao thoa ánh sáng, hai khe hẹp cách nhau 2 mm, mặt phẳng cha hai khe cách màn quan sát 1 m. Sử dụng ánh sáng đơn sắc cĩ bước sĩng , khoảng vân đo được là 0,2 mm. Thay bc xạ trên bằng bc xạ cĩ bước sĩng ’ >  thì tại vị trí ca vân sáng bậc 3 ca bc xạ  ta thấy cĩ một vân sáng ca bc xạ ’. Bc xạ ’ cĩ giá trị nào dưới đây? A. 0,48 m. B. 0,58 m. C. 0,5 m. D. 0,6 m. Câu 19: Trong thí nghiệm Y-âng về giao thoa ánh sáng, hai khe được chiếu bằng ánh sáng đơn sắc cĩ bước sĩng 0,6 m. Khoảng cách giữa hai khe 1 mm, khoảng cách từ màn tới mặt phẳng cha hai khe 2,5 m, bề rộng giao thoa 1,25 cm. Tổng s vân sáng và vân ti cĩ trong miền giao thoa là A. 19 vân. B. 17 vân. C. 15 vân. D. 21 vân. Câu 20: Trong thí nghiệm Y-âng về giao thoa, trên một đoạn nào đĩ trên màn ngưi ta đếm được 12 vân sáng khi dùng ánh sáng cĩ bước sĩng 600 nm. Nếu dùng ánh sáng cĩ bước sĩng 400 nm thì s vân quan sát được trên đoạn đĩ là A. 17. B. 18. C. 24. D. 30. 28
  29. Câu 21: Thực hiện giao thoa ánh sáng bằng khe Y-âng với ánh sáng đơn sắc cĩ bước sĩng là . Ngưi ta đo khoảng cách giữa vân sáng và vân ti nằm cạnh nhau là 1 mm. Trong khoảng giữa hai điểm M và N trên màn và hai bên so với vân trung tâm, cách vân này lần lượt là 6 mm, 7 mm cĩ bao nhiêu vân sáng? A. 5. B. 9. C. 6. D. 7. Câu 22: Trong thí nghiệm Y-âng về giao thoa ánh sáng, nguồn sáng phát ra ánh sáng đơn sắc cĩ bước sĩng 1. Trên màn quan sát, trên đoạn thẳng MN dài 20 mm (MN vuơng gĩc với hệ vân giao thoa) cĩ 10 vân ti, M và N là vị trí ca hai vân sáng. Thay ánh sáng trên bằng ánh sáng đơn sắc cĩ bước sĩng 2 = 51/3 thì tại M là vị trí ca một vân giao thoa. S vân sáng trên đoạn MN lúc này là A. 7. B. 5. C. 8. D. 6. Câu 23: Trong thí nghiệm Iâng về giao thoa ánh sáng với ánh sáng đơn sắc, khoảng cách giữa hai khe là 1 mm, khoảng cách từ hai khe tới màn là 2 m. Trong khoảng rộng 12,5 mm trên màn cĩ 13 vân ti biết một đầu là vân ti cịn một đầu là vân sáng. Bước sĩng ca ánh sáng đơn sắc đĩ là A. 0,48 µm. B. 0,52 µm. C. 0,5 µm. D. 0,46 µm. Câu 24: Trong thí nghiệm Y-âng, ánh sáng được dùng là ánh sáng đơn sắc cĩ = 0,52 µm. Khi thay ánh sáng trên bằng ánh sáng đơn sắc cĩ bước sĩng ’ thì khoảng vân tăng lên 1,2 lần. Bước sĩng ’ bằng A. 0,624 µm. B. 4 µm. C. 6,2 µm. D. 0,4 µm. Câu 25: Trong thí nghiệm Iâng về giao thoa, ánh sáng đơn sắc cĩ bước sĩng = 0,75 µm. Biết a = 1,5 mm, D = 2 m. Tính khoảng cách giữa vân sáng bậc 3 đến vân sáng bậc 7 cùng một phía. A. 2 mm. B. 2,5 mm. C. 3 mm. D. 4 mm. Câu 26. Trong thí nghiệm giao thoa ánh sáng. Hai khe Iâng cách nhau 2 mm, hình ảnh giao thoa được hng trên màn ảnh cách hai khe 2m. Sử dụng ánh sáng trắng cĩ bước sĩng từ 0,40 µm đến 0,75 µm. Trên màn quan sát thu được các dải quang phổ. Bề rộng ca dải quang phổ gần vạch sáng trắng trung tâm nhất là A. 0,35 mm. B. 0,45 mm. C. 0,50 mm. D. 0,55 mm. Câu 27: Trong thí nghiệm Y-âng về giao thoa ánh sáng, khoảng cách giữa hai khe 1 mm, khoảng cách từ mặt phẳng cha hai khe đến màn 2 m. Chiếu đồng thi hai bc xạ đơn sắc cĩ 1 = 0,5 m; 2 = 0,6 m vào hai khe, thì thấy trên màn cĩ những vị trí tại đĩ vân sáng ca hai bc xạ trùng nhau, gọi là vân trùng. Khoảng cách nh nhất giữa hai vân trùng nhau là A. 4 mm. B. 5 mm. C. 6 mm. D. 7,2 mm. Câu 28: Trong thí nghiệm Y-âng về giao thoa ánh sáng, khoảng cách giữa hai khe 0,5 mm, khoảng cách từ mặt phẳng cha hai khe đến màn 2 m. Nguồn sáng dùng trong thí nghiệm gồm hai bc xạ cĩ bước sĩng 1 = 450 nm và 2 = 600 nm. Trên màn quan sát, gọi M, N là hai điểm cùng một phía so với vân trung tâm và cách vân trung tâm lần lượt là 5,5 mm và 22 mm. Trên đoạn MN, s vị trí vân sáng trùng nhau ca hai bc xạ là A. 4. B. 2. C. 5. D. 3. Câu 29: Trong thí nghiệm Y-âng về giao thoa ánh sáng, nguồn sáng phát đồng thi hai ánh sáng đơn sắc; ánh sáng đ cĩ bước sĩng 686 nm, ánh sáng lam cĩ bước sĩng , với 450 nm <  < 510 nm. Trên màn, trong khoảng hai vân sáng gần nhau nhất và cùng màu với vân sáng trung tâm cĩ 6 vân ánh sáng màu lam. Trong khoảng này bao nhiêu vân sáng màu đ? A. 4. B. 7. C. 5. D. 6. Câu 30: Trong thí nghiệm Y-âng về giao thoa ánh sáng nguồn phát đồng thi hai bc xạ đơn sắc 1 = 0,64 m (đ), 2 = 0,48 m (lam). Trên màn hng vân giao thoa, trong đoạn giữa 3 vân sáng liên tiếp cùng màu với vân trung tâm cĩ s vân đ và vân lam là A. λ vân đ, 7 vân lam. B. 7 vân đ, 9 vân lam. C. 4 vân đ, 6 vân lam. D. 6 vân đ, 4 vân lam. Câu 31: Chiếu đồng thi ba bc xạ đơn sắc cĩ bước sĩng 0,4 µm, 0,48 µm và 0,6 µm vào hai khe ca thí nghiệm Y-âng. Biết a = 1,2 mm, D = 3 m. Khoảng cách ngắn nhất giữa hai vị trí cĩ màu cùng màu với vân sáng trung tâm là A. 12 mm. B.18 mm. C. 24 mm. D. 6 mm. Câu 32: Trong thí nghiệm Y-âng về giao thoa ánh sáng, khe hẹp S phát ra đồng thi ba bc xạ đơn sắc cĩ bước sĩng là 1 = 0,42 m, 2 = 0,56 m và 3 = 0,63 m. Trên màn, trong khoảng giữa hai vân sáng liên tiếp cĩ màu ging màu vân trung tâm, nếu hai vân sáng ca hai bc xạ trùng nhau ta chỉ tính là một vân sáng thì s vân sáng quan sát được là A. 21. B. 23. C. 26. D. 27. 29
  30. Câu 33: Trong thí nghiệm Y-âng về giao thoa ánh sáng, nguồn sáng phát đồng thi hai bc xạ đơn sắc, trong đĩ bc xạ màu đ cĩ bước sĩng đ = 720 nm và bc xạ màu lục cĩ bước sĩng l (cĩ giá trị trong khoảng từ 500 nm đến 575 nm). Trên màn quan sát, giữa hai vân sáng gần nhau nhất và cùng màu với vân sáng trung tâm cĩ 8 vân sáng màu lục. Giá trị ca l là A. 500 nm. B. 520 nm. C. 540 nm. D. 560 nm. Câu 34: Trong thí nghiệm giao thoa ánh sáng bằng khe Young. Cho a = 1 mm, D = 50 cm. Ánh sáng sử dụng gồm 4 bc xạ cĩ bước sĩng lần lượt là 1 = 0,64 m, 2 = 0,6 m, 3 = 0,54 m, 4 = 0,48 m. Khoảng cách ngắn nhất giữa hai vân cùng màu với vân sáng trung tâm là? A. 4,8 mm. B. 4,32 mm. C. 0,864 cm. D. 4,32 cm. Câu 35: Trong một thí nghiệm Y-âng về giao thoa ánh sáng, khoảng cách giữa hai khe là 0,5 mm, khoảng cách từ mặt phẳng cha hai khe đến màn quan sát là 2 m. Nguồn sáng phát ánh sáng trắng cĩ bước sĩng trong khoảng từ 380 nm đến 760 nm. M là một điểm trên màn, cách vân sáng trung tâm 2 cm. Trong các bước sĩng ca các bc xạ cho vân sáng tại M, bước sĩng dài nhất là A. 417 nm. B. 570 nm. C. 714 nm. D. 760 nm. CHNG VI: LNGăTăÁNHăSÁNG A.ăTịMăTTăLụăTHUYT I. Hinătngăquangăđină(ngoƠi)ă- Thuytălngătăánhăsáng a. Hiện tượng quang điện Hiện tượng ánh sáng làm bật các electron ra khi mặt kim loại gọi là hiện tượng quang điện ngồi (gọi tắt là hiện tượng quang điện). b. Định luật quang điện Đi với mỗi kim loại ánh sáng kích thích phải cĩ bước sĩng  ngắn hơn hay bằng giới hạn quang điện 0 ca kim loại đĩ, mới gây ra được hiện tượng quang điệnμ  0. c. Thuyết lượng tử ánh sáng + Chùm ánh sáng là chùm các phơtơn (các lượng tử ánh sáng). Mỗi phơtơn cĩ năng lượng xác định (năng h. c lượng ca 1 phơ tơn  = hf (J). Nếu trong chân khơng thì  h. f  f là tần s ca sĩng ánh sáng đơn sắc tương ng. h = 6,625.10-34 J.s : hằng s Plank; c = 3.108 m/s: vận tc ánh sáng trong chân khơng. + Cưng độ chùm sáng tỉ lệ với s phơtơn phát ra trong 1 giây. + Phân tử, nguyên tử, electron phát xạ hay hấp thụ ánh sáng, nghĩa là chúng phát xạ hay hấp thụ phơtơn. + Các phơtơn bay dọc theo tia sáng với tc độ c = 3.108 m/s trong chân khơng. + Năng lượng ca mỗi phơtơn rất nh. Một chùm sáng dù yếu cũng cha rất nhiều phơtơn do rất nhiều nguyên tử, phân tử phát ra. Vì vậy ta nhìn thấy chùm sáng liên tục. + Phơtơn chỉ tồn tại trong trạng thái chuyển động. Khơng cĩ phơtơn đng yên. d. Giải thích các định luật quang điện hc - với 0 là giới hạn quang điện ca kim loạiμ 0 = A h. c - Cơng thốt ca e ra khi kim loại: A 0 c - Tần s sĩng ánh sáng giới hạn quang điện μ f 0 0 + Bảng giá trị giới hạn quang điện Chtăkimăloiă o(m) Chtăkimăloi o(m) Chtăbánădn o(m) Bạc 0,26 Natri 0,50 Ge 1,88 Đồng 0,30 Kali 0,55 Si 1,11 Kẽm 0,35 Xesi 0,66 PbS 4,14 30
  31. Nhơm 0,36 Canxi 0,75 CdS 0,90 e. Lưỡng tính sĩng - hạt của ánh sáng + Ánh sáng vừa cĩ tính chất sĩng, vừa cĩ tính chất hạt. Ta nĩi ánh sáng cĩ lưỡng tính sĩng - hạt. + Trong mỗi hiện tượng quang học, ánh sáng thưng thể hiện r một trong hai tính chất trên. Khi tính chất sĩng thể hiện r thì tính chất hạt lại m nhạt, và ngược lại. + Sĩng điện từ cĩ bước sĩng càng ngắn, phơtơn cĩ năng lượng càng lớn thì tính chất hạt thể hiện càng rõ, như hiện tượng quang điện, khả năng đâm xuyên, khả năng phát quang ,cịn tính chất sĩng càng m nhạt. + Trái lại sĩng điện từ cĩ bước sĩng càng dài, phơtơn ng với nĩ cĩ năng lượng càng nh, thì tính chất sĩng lại thể hiện r hơn như hiện tượng giao thoa, nhiễu xạ, tán sắc, , cịn tính chất hạt thì m nhạt. II. Hinătngăquangăđinătrong a. Chất quang dẫn: Chất quang dẫn là những chất bán dẫn, dẫn điện kém khi khơng bị chiếu sáng và dẫn điện tt khi bị chiếu ánh sáng thích hợp. b. Hiện tượng quang điện trong:Hiện tượng ánh sáng giải phĩng các electron liên kết để chúng tr thành các electron dẫn đồng thi tạo ra các lỗ trng cùng tham gia vào quá trình dẫn điện, gọi là hiện tượng quang điện trong. c. Quang điện trở: Được chế tạo dựa trên hiệu ng quang điện trong. Đĩ là một tấm bán dẫn cĩ giá trị điện tr thay đổi khi cưng độ chùm ánh sáng chiếu vào nĩ thích hợp. d. Pin quang điện: Pin quang điện là nguồn điện trong đĩ quang năng được biến đổi trực tiếp thành điện năng. Hoạt động ca pin dựa trên hiện tượng quang điện trong ca một s chất bán dẫn ( đồng ơxit, sêlen, silic, ). Suất điện động ca pin thưng cĩ giá trị từ 0,5 V đến 0,8 V Pin quang điện (pin mặt tri) đã tr thành nguồn cung cấp điện cho các vùng sâu vùng xa, trên các vệ tinh nhân tạo, con tàu vũ trụ, trong các máy đo ánh sáng, máy tính b túi. III.ăSoăsánhăhinătngăquangăđinăngoƠiăvƠăquangăđinătrong So sánh HinătngăquangăđinăngoƠi Hinătngăquangădn Vật liệu Kim loại Chất bán dẫn Bước sĩng as kích Nh, năng lượng lớn (như tia tử Vừa, năng lượng trung bình (as nhìn thấy ) thích ngoại) Do ưu điểm chỉ cần ánh sáng kích thích cĩ năng lượng nh (bước sĩng dài như as nhìn thấy) nên hiện tượng quang điện trong được ng dụng trong quang điện tr (điện tr thay đổi khi chiếu ánh sáng kích thích, dùng trong các mạch điều khiển tự động) và pin quang điện (biến trực tiếp quang năng thành điện năng) IV.ăMuănguyênătăBo a. Mẫu nguyên tử của Bo + Tiên đề về trạng thái dừng - Nguyên tử chỉ tồn tại trong một s trạng thái cĩ năng lượng xác định En, gọi là các trạng thái dừng. Khi trạng thái dừng, nguyên tử khơng bc xạ. - Trong các trạng thái dừng ca nguyên tử, electron chuyển động quanh hạt nhân trên những quỹ đạo cĩ bán kính hồn tồn xác định gọi là quỹ đạo dừng. 2 - Cơng thc tính quỹ đạo dừng ca electron trong nguyên tử hyđrơμ rn = n r0, với n là s nguyên và r0 = 5,3.10-11 m, gọi là bán kính Bo (lúc e quỹ đạo K) Trạng thái dừng n 1 2 3 4 5 6 Tên quỹ đạo dừng K L M N O P 2 Bán kính: rn = n r0 r0 4r0 9r0 16r0 25r0 36r0 13,6 13,6 13,6 13,6 13,6 13,6 13,6 Năng lượng e Hidroμ E=- () eV - - - - - - n n2 12 22 32 42 52 62 13,6 Năng lượng electron trong nguyên tử hiđrơμ EeVn =- 2 () Với n N . n - Bình thưng, nguyên tử trạng thái dừng cĩ năng lượng thấp nhất gọi là trạng thái cơ bản. Khi hấp thụ năng lượng thì nguyên tử chuyển lên trạng thái dừng cĩ năng lượng cao hơn, gọi là trạng thái kích thích. Thi gian nguyên tử trạng thái kích thích rất ngắn (cỡ 10-8 s). Sau đĩ nguyên tử chuyển về trạng thái dừng cĩ năng lượng thấp hơn và cui cùng về trạng thái cơ bản. + Tiên đề về sự bức xạ và hấp thụ năng lượng của nguyên tử 31
  32. - Khi nguyên tử chuyển từ trạng thái dừng cĩ năng lượng En sang trạng thái dừng cĩ năng lượng Em nh hơn thì nguyên tử phát ra một phơtơn cĩ năng lượngμ  = hfnm = En – Em - Ngược lại, nếu nguyên tử trạng thái dừng cĩ năng lượng Em mà hấp thụ được một phơtơn cĩ năng lượng hf đúng bằng hiệu En – Em thì nĩ chuyển sang trạng thái dừng cĩ năng lượng En lớn hơn. - Sự chuyển từ trạng thái dừng Em sang trạng thái dừng En ng En với sự nhảy ca electron từ quỹ đạo dừng cĩ bán kính rm sang quỹ đạo dừng cĩ bán kính rn và ngược lại. hấp thụ b c xạ b. Quang phổ phát xạ và hấp thụ của nguyên tử hidrơ hfmn hfnm - Nguyên tử hiđrơ cĩ các trạng thái dừng khác nhau EK, EL, EM, . Em Khi đĩ electron chuyển động trên các quỹ đạo dừng K, L, M, - Khi electron chuyển từ mc năng lượng cao (Ecao) xung mc năng lượng thấp hơn (Ethấp) thì nĩ phát ra một phơtơn cĩ năng lượng xác địnhμ hf = Ecao – Ethấp - Mỗi phơtơn cĩ tần s f ng với một sĩng ánh sáng đơn sắc cĩ bước sĩng  = c/f, tc là một vạch quang phổ cĩ một màu (hay một vị trí) nhất định. Điều đĩ lí giải quang phổ phát xạ của hiđrơ là quang phổ vạch. - Ngược lại nếu một nguyên tử hiđrơ đang một mc năng lượng Ethấp nào đĩ mà nằm trong một chùm ánh sáng trắng, trong đĩ cĩ tất cả các phơtơn cĩ năng lượng từ lớn đến nh khác nhau, thì lập tc nguyên tử đĩ sẽ hấp thụ một phơtơn cĩ năng lượng phù hợp  = Ecao – Ethấp để chuyển lên mc năng lượng Ecao. Như vậy, một sĩng ánh sáng đơn sắc đã bị hấp thụ, làm cho trên quang phổ liên tục xuất hiện một vạch ti. Do đĩ quang phổ hấp thụ ca nguyên tử hiđrơ cũng là quang phổ vạch. B.ăBẨIăTPăMINHăHA Câu 1: Giới hạn quang điện ca mỗi kim loại là A. Bước sĩng dài nhất ca bc xạ chiếu vào kim loại đĩ để gây ra được hiện tượng quang điện. B. Bước sĩng ngắn nhất ca bc xạ chiếu vào kim loại đĩ để gây ra được hiện tượng quang điện. C. Cơng nh nhất dùng để bt electron ra khi kim loại đĩ. D. Cơng lớn nhất dùng để bt electron ra khi kim loại đĩ. Câu 2: Một ánh sáng đơn sắc màu cam cĩ tần s f được truyền từ chân khơng vào một chất lng cĩ chiết suất là 1,5 đi với ánh sáng này. Trong chất lng trên, ánh sáng này cĩ A. màu tím và tần s f. B. màu cam và tần s 1,5f. C. màu cam và tần s f. D. màu tím và tần s 1,5f. Câu 3: Khi nĩi về thuyết lượng tử thì phát biểu nào sau đây là sai? A. Năng lượng ca phơtơn càng lớn khi cưng độ ca chùm sáng càng lớn. B. Năng lượng ca phơtơn càng lớn khi tần s ca ánh sáng càng lớn. C. Năng lượng ca phơtơn càng lớn khi bước sĩng ca ánh sáng càng nh. D. Năng lượng ca phơtơn khơng phụ thộc vào khoảng cách từ nguồn tới phơtơn. Câu 4: Nếu chiếu một chùm tia hồng ngoại vào tấm kẽm tích điện âm, thì A. tấm kẽm mất dần điện tích dương. B. tấm kẽm mất dần điện tích âm. C. tấm kẽm tr nên trung hồ về điện. D. điện tích âm ca tấm kẽm khơng đổi. Câu 5: Chiếu đồng thi hai bc xạ cĩ bước sĩng 1 = 0,75 m và 2 = 0,25 m vào một tấm kẽm cĩ giới hạn quang điện 0 = 0,35 m. Bc xạ nào gây ra hiện tượng quang điện? A. Khơng cĩ bc xạ nào trong hai bc xạ trên. B. Chỉ cĩ bc xạ 2. C. Chỉ cĩ bc xạ 1. D. Cả hai bc xạ. Câu 6: Chiếu ánh sáng vàng vào mặt một tấm vật liệu thì thấy cĩ êlectrơn bị bật ra. Tấm vật liệu đĩ chắc chắn phải là A. kim loại. B. kim loại kiềm. C. chất cách điện. D. chất hữu cơ. Câu 7: Chọn câu đúng khi nĩi về hiện tượng quang dẫn (cịn gọi là hiện tượng quang điện trong). A. Electron trong kim loại bật ra khi kim loại khi được chiếu sáng thích hợp. B. Electron trong bán dẫn bật ra khi bán dẫn khi được chiếu sáng thích hợp. C. Electron bề mặt kim loại bật ra khi kim loại khi được chiếu sáng thích hợp. D. Electron trong bán dẫn bật ra khi liên kết phân tử khi được chiếu sáng thích hợp. Câu 8: n là ngu n A. bi i tr c ti . Pin quang điệ ồn điệ 32 ến đổ ự ếp quang năng thành điện năng
  33. B. bi i tr c ti p nhi . C. ho ng d a trên hi n ngồi. D. hoến đổng ựd a ếtrên hiệt năngng thành c m điện năngn t . Câu 9:ạt độĐiện ápự cực đại giữaện tượng ant và quang catt điệca một ng Rơn-ghen là Umax = 18200 V. B qua động năng ca êlectronạt độkhi btự khi catt.ện Tính tượ bướcả sĩngứng ngắnđiệ nhấtừ ca tia X do ng phát ra. Cho h = 6,625.10-34 Js; c = 3.108 m/s; e = 1,6.10-19 C. A. 68 pm. B. 6,8 pm. C. 34pm. D. 3,4pm. Câu 10: Cơng thốt ca êlectron khi kẽm cĩ giá trị là 3,55 eV. Lấy h = 6,625.10-34 J.s; c = 3.108 m/s và 1 eV = 1,6.10-19 J. Giới hạn quang điện ca kẽm là A. 0,35 µm.Đề minh họaB. 9 0,29 µm. C. 0,66 µm. D. 0,89 µm. Câu 11: Xét nguyên t u nguyên t Bo. Khi nguyên t chuy n t tr ng thái d ng cĩ m c ng -5,44.10-19 J sang tr ng thái d ng cĩ m ng -21,76.10-19 g ng v i ánh sáng cĩ tửnhiđrơ s f. L theoy h =mẫ 6,625.10-34 J.s.ử Giá tr c a f là ử ể ừ ạ ừ ứ A.năng 2,46.10 lượ 15 Hz. B. 2,05.10ạ15 Hz. ừ Cức. 4,11.10 năng lượ15 Hz. D. 1,64.10J thì15 phát Hz. ra photon tươn ứ ớ ầ ố ấ ị ủ 14 Câu 12: Một tấm pin Mặt Tri được chiếu sáng bi chùm sáng đơn sắc cĩ tần s 5.10 Hz. Biết cơng suất chiếu sáng vào tấm pin là 0,1 W. Lấy h = 6,625.10-34 J.s. S phơtơn đập vào tấm pin trong mỗi giây làĐề minh họa 9 A. 3,02.1017. B. 7,55.1017. C. 3,77.1017. D. 6,04.1017. Câu 13: Xét nguyên tử hiđrơ theo mẫu nguyên tử Bo. Khi nguyên tử hiđrơ chuyển từ trạng thái dừng cĩ năng lượng En về trạng thái cơ bản cĩ năng lượng -13,6 eV thì nĩ phát ra một phơtơn ng với bc xạ cĩ bước sĩng ứ34 8 ứ1λ 0,1218 µm. Lấy h = 6,625.10 J.s; c = 3.10 m/s; 1 eV = 1,6.10 J. Giá trị ca En là A. ứ1,51 eV. B. ứ0,54 eV. C. ứ3,4 eV. D. ứ0,85 eV. Câu 14: Một ng Cu-lít-giơ (ng tia X) đang hoạt động. B qua động năng ban đầu ca các êlectron khi bt ra khi catơt. Ban đầu, hiệu điện thế giữa anơt và catơt là U thì tc độ ca êlectron khi đập vào anơt là v. Khi hiệu điện thế giữa anơt và catơt là 1,5U thì tc độ ca êlectron đập vào anơt thay đổi một lượng 4000 km/s so với ban đầu. Giá trị ca v là A. 1,78.107 m/s. B. 3,27.106 m/s. C. 8,00.107 m/s. D. 2,67.106 m/s. Câu 15: ng c n thi gi i phĩng m t electron liên k t thành electron d ng kích ho t) c a các ch t PbS, Ge, Si, Cd, Te l t là: 0,30 eV; 0,66 eV; 1,12 eV; 1,51 eV. L y 1 eV = 1,6.10-19 J, khi chi uNăng b c xlượ ầ c màết m để ả ộ ng 9,94.10ế -20 J vào các ch tẫn trên năng thì slượ ch t mà hi ạ ủn ấ n trong x y ra làần lượ ấ A. 2. ế ứ ạ dơnB sắ. 3. ỗi photon mang năngC. 4. lượ D. 1. ấ ố ấ Câuện 16:tượ Gigớ quangi hạn quang điệ điện cảa các kim loại K, Ca, Al, Cu lần lượt là: 0,55 µm; 0,43 µm; 0,36 µm; 0,3 µm. Một nguồn sáng phát ra ánh sáng đơn sắc với cơng suất 0,45 W. Trong mỗi phút, nguồn này phát ra 5,6.1019 photon. Lấy h = 6,625.10-34 J.s; c = 3.108 m/s. Khi chiếu sáng từ nguồn này vào bề mặt các kim loại trên thì s kim loại mà hiện tượng quang điện xảy ra là A. 1. B. 3. C. 4. D. 2. Câu 17: Xét nguyên tử hiđrơ theo mẫu nguyên tử Bo. Nguyên tử hiđrơ đang trạng thái dừng cĩ năng lượng -3,4 eV, hấp thụ một phơtơn ng với bc xạ cĩ tần s f thì nĩ chuyển lên trạng thái dừng cĩ năng lượng -0,85 eV. Lấy h = 6,625.10ứ34 J.s; 1 eV = 1,6.10ứ1λ J. Giá trị ca f là A. 6,16.1014 Hz. B. 4,56.1014 Hz. C. 4,56.1034 Hz. D. 6,16.1034 Hz. Câu 18: Theo mẫu nguyên tử Bo về nguyên tử hiđrơ, coi êlectron chuyển động trịn đều quanh hạt nhân dưới tác dụng ca lực tĩnh điện giữa êlectron và hạt nhân. Gọi vL và vN lần lượt là tc độ ca êlectron khi nĩ chuyển động trên quỹ đạo L và N. Tỉ s vL/vN bằng A. 2. B. 0,25. C. 4. D. 0,5. Câu 19: Theo Anh-xtanh trong hiện tượng quang điện ngồi, êlectron bề mặt kim loại hấp thụ tồn bộ năng lượng ca phơtơn ánh sáng kích thích, một phần năng lượng này dùng để giải phĩng nĩ, phần cịn lại 15 biến thành động năng ban ban đầu cực đại ca nĩ. Chiếu vào tấm kim loại bc xạ cĩ tần s f1 = 2.10 Hz thì các quang electron cĩ động năng ban đầu cực đại là 6,6 eV. Chiếu bc xạ cĩ tần s f2 thì động năng ban đầu cực đại là 8 eV. Tần s f2 là 15 15 15 15 A. f2 = 3.10 Hz. B. f2 = 2,21.10 Hz. C. f2 = 2,34.10 Hz. D. f2 = 4,1.10 Hz. 33
  34. Câu 20: Năng lượng ca các trạng thái dừng trong nguyên tử hiđrơ lần lượt là EK = - 13,60 eV; EL = - 3,40 eV; EM = - 1,51 eV; EN = - 0,85 eV; EO = - 0,54 eV. Khi hấp thụ một phơtơn cĩ năng lượng 2,86 eV thì nĩ chuyển từ trạng thái dừng cĩ năng lượng thấp lên trạng thái dừng cĩ năng lượng cao trong phạm vi từ K đến O. Bước sĩng dài nhất mà nguyên tử hiđrơ cĩ thể phát ra là khi nĩ nhảy từ quỹ đạo dừng cĩ năng lượng cao nĩi trên về các trạng thái dừng cĩ năng lượng thấp hơn là A. 4 pm. B. 4 nm. C. 4 µm. D. 4 mm. Câu 21: Xét nguyên tử hiđrơ theo mẫu nguyên tử Bo. Electron trong nguyên tử chuyển từ quỹ đạo dừng m1 về quỹ đạo dừng m2 thì bán kính giảm 27 ro (ro là bán kính Bo), đồng thi động năng ca êlectron tăng thêm 300%. Bán kính ca quỹ đạo dừng m1 cĩ giá trị gnănht với giá trị nào sau đây? A. 60r0. B. 50r0. C. 40r0. D. 30r0. Câu 22: Mc năng lượng ca các trạng thái dừng trong nguyên tử hiđrơ En = -13,6/n2 (eV); với n = 1, 2, 3 Một electron cĩ động năng bằng 12,6 eV đến va chạm với nguyên tử hiđrơ đng yên, trạng thái cơ bản. Sau va chạm nguyên tử hiđrơ vẫn đng yên nhưng chuyển lên mc kích thích đầu tiên. Động năng ca electron sau va chạm là A. 2,4 eV. B. 1,2 eV. C. 10,2 eV. D. 3,2 eV. Câu 23: Êlectron trong nguyên tử Hidrơ chuyển từ quỹ đạo dừng cĩ mc năng lượng Em sang quỹ đạo dừng cĩ mc năng lượng En thì lực tương tác tĩnh điện giữa electron và hạt nhân tăng 16 lần. Biết tổng m và n nh hơn 6. Êlectron đã chuyển từ quỹ đạo A. K sang L. B. K sang N. C. N sang K. D. L sang K. 2 Câu 24: Mc năng lượng ca nguyên tử hiđrơ cĩ biểu thc En = -13,6/n (eV); với n = 1, 2, 3 Kích thích nguyên tử hiđrơ từ quỹ đạo dừng m lên quỹ đạo dừng n bằng phơtơn cĩ năng lượng 2,856 eV, thấy bán kính quỹ đạo dừng tăng lên 6,25 lần. Bước sĩng nh nhất ca bc xạ mà nguyên từ hiđrơ cĩ thể phát ra là bao nhiêu? Biết hằng s Plăng h = 6,625.10-34 J.s; tc độ ánh sáng c = 3.108 m/s; điện tích nguyên t e = 1,6.10-19 C. A. 4,06.10-6 m. B. 9,51.10-8 m. C. 4,87.10-7 m. D. 1,22.10-7 m. Câu 25: Trong y học, ngưịi ta dùng một nguồn phát ra chùm sáng cĩ bước sĩng để "đt" các mơ 3 mềm. Biết rằng để đt được phần mơ mềm cĩ thể tích 4 mm thì phần mơ này cần hấp thụ hồn tồn năng lượng ca 3.1019 phơtơn ca chùm ánh sáng trên. Coi năng lượng trung bình để đt hồn 3 -34 tồn 1 mm mơ là 2,548 J. Lấy h = 6,625.10 J.s; c = 3.108 m/s. Giá trị ca là A. 496 nm. B. 675 nm. C. 385 nm. D. 585 nm. Câu 26: Khi chiếu ánh sáng đơn sắc màu lam vào một chất huỳnh quang thì ánh sáng huỳnh quang phát ra khơng thể là ánh sáng A. màu cam. B. màu chàm. C. màu đ. D. màu vàng. Câu 27: c dùng A. để tìm khuyết tật bên trong các vật đúc bằng kim loại B. để kiểmTia tra laze hành đượ lí ca hành khách đi máy bay. C. trong chiếu điện, chụp điện. D. trong các đầu đọc đĩa CD. Câu 28: Đề minh họa 9 Lần lượt chiếu các ánh sáng đơn sắc: đỏ, tím, vàng và cam vào một chất A.huỳnh vàng. quang thì cĩ mộtB. trường. hợp chất huỳnhC. quang tím. này phát quangD. cam Biết ánh sáng phát quang cĩ Câumàu chàm.29: Khi Ánh chiếu sáng ánh kích sáng thích cĩ gâybước ra sĩng hiện 600 tượng nm phátvào mộtquang chất này huỳnh là ánh quang sáng thì bước sĩng ca ánh sáng phát quang do chất này phátđỏ ra khơng thể là A. 540 nm. B. 650 nm. C. 620 nm. D. 760 nm. Câu 30: Chiếu ánh sáng đơn sắc cĩ bước sĩng 0,30 µm vào một chất thì thấy chất đĩ phát ra ánh sáng cĩ bước sĩng 0,50 µm. Cho rằng cơng suất ca chùm sáng phát quang chỉ bằng 1,5% cơng suất ca chùm sáng kích thích. Hãy tính xem trung bình mỗi phơtơn ánh sáng phát quang ng với bao nhiêu phơtơn ánh sáng kích thích? A. 60. B. 40. C. 120. D. 80. 34