Đề cương ôn tập và tự học tại nhà môn Toán Lớp 8 - Năm học 2019-2020 - Trường THCS Chu Văn An

doc 9 trang Đăng Bình 06/12/2023 540
Bạn đang xem tài liệu "Đề cương ôn tập và tự học tại nhà môn Toán Lớp 8 - Năm học 2019-2020 - Trường THCS Chu Văn An", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • docde_cuong_on_tap_va_tu_hoc_tai_nha_mon_toan_lop_8_nam_hoc_201.doc

Nội dung text: Đề cương ôn tập và tự học tại nhà môn Toán Lớp 8 - Năm học 2019-2020 - Trường THCS Chu Văn An

  1. PHÒNG GDĐT QUẬN NINH KIỀU TRƯỜNG THCS CHU VĂN AN TÀI LIỆU ÔN TẬP VÀ TỰ HỌC TẠI NHÀ TỪ 10/02/2020 ĐẾN 15/02/2020 MÔN TOÁN . LỚP 8 A. PHẦN ÔN TẬP: I. NỘI DUNG ÔN TẬP: 1. 30 câu trắc nghiệm gồm đại số và hình học chương 3 đại số và hinh học chương 3. 2. 6 bài tập tự luận về phương trình bậc nhất một ẩn và 2 bài tập hình học . NỘI DUNG ÔN TẬP TOÁN 8 Câu 1. Trong các phương trình sau, phương trình nào là phương trình bậc nhất một ẩn? A.2x 3y 0. B.2x2 1 0. C.ax 4 0. D.3x 2 0. Câu 2. Nghiệm của phương trình 8 4x 0 là 1 1 A. x . B. x . C. x 2. D. x 2. 2 2 Câu 3. Phương trình 5 2x 0 , có hệ số a, b lần lượt là A. a 5; b 2. B. a 2; b 5. C. a 3; b 0. D. a 2; b 5. Câu 4. Với giá trị nào của m thì phương trình mx 9 2x có nghiệm duy nhất? A. m 2. B. m 2. C. m 2. D. m 2. æ 1ö Câu 5. Tập nghiệm của phương trình çx - ÷(x + 3) = 0 là èç 5ø÷ ïì - 1ïü ïì 1 ïü ïì - 1 ïü A.S = í ý . B.S = {2} . C.S = í ;- 3ý . D.S = í ;3ý . îï 5 þï îï 5 þï îï 5 þï
  2. x 3 Câu 6. Điều kiện xác định của phương trình 4 là x 2 A. x 2. B. x 3. C. x 2. D. x 3. Câu 7. Tập nghiệm của phương trình 2x 7 9 x là A . S 2 . B . S 1 . C . S 2 . D . S 1 . Câu 8. Giá trị x 2 là nghiệm của phương trình nào sau đây? A. 5x 10. B. 4x 8 0. C. 5x 1 11. D. 3x 1 x 7. Câu 9. Với giá trị nào của tham sốm để phương trình 6 2m x 7 0 là phương trình bậc nhất một ẩn? A. m 3. B. m 3. C. m 6. D. m 6. 3x 5 Câu 10. Tìm nghiệm của phương trình 6. x 1 1 1 A. x . B. x . C. x 3. D. x 3. 3 3 Câu 11. Tập hợp S 3;3 là tập nghiệm phương trình nào? A. x2 9 0. B. x ( x 3) 0. C. x2 9 0. D. x x 3 0. Câu 12. Phương trình x2 x 12 0 viết dưới dạng phương trình tích, cách viết nào sau đây là đúng A. x 4 x 3 0. B. x 4 x 3 0. C. x 4 x 3 0. D. x 4 x 3 0. 5x 1 Câu 13. Phương trình có điều kiện xác định là 2x 4 x 3 A. x 2. B. x 3. C. x 2 ; x 3. D. x 2 ; 3. Câu14. Trong các phương trình sau phương trình nào là phương trình chứa ẩn ở mẫu? 1 3x2 5 3 A. x x2 5. B. x(x 5) 0. C. 0. D. 5 0. 2 2 x
  3. Câu 15. Trong các cặp phương trình sau, cặp phương trình nào tương đương: A. 2x 3 x 2 và x x 1 0. B.3x 6 0 và x 2 0. C. x2 1 0 và 2x 2 0. D. 2x 0 và 2x 2 0. Câu 16 Cho các phương trình: x 1 x 1 x2 1 (1) x2 4x 4 0 (2) x 2 4 x 3 x 3x 2 (3) 2 4 x 4 1 0 (4) x 2 Trong các phương trình trên phương trình nào có một nghiệm A. Phương trình 1 . B. Phương trình 2 . C. Phương trình 3 . D. Phương trình 4 . Câu 17. Cho tam giác ABC có MN//BC (như hình vẽ). Đẳng thức nào sau đây đúng. AM NC A. . MB NA AM AN B. . MB AC AM AN C. . AB AC AM NC D. . AB AC Câu 18. Cho tam giác DEF. DH là phân giác của góc D (hình vẽ). Độ dài x trong hình vẽ là. A. 0,75. B. 5.1. C. 14.1. D. 1.8.
  4. Câu 19. Cho ABC và A' B 'C ' có µA ¶A' , Bµ Bµ' . Kết luận nào sau đây đúng . A. ABC B 'A'C' . B. ABC A'C'B' . C. ABC A'B'C' . D. ABC C'A'B' . Câu 20. Cho tam giác ABC có µA 600 , AB 4cm, AC 6cm. Tam giác MNP có Nµ 600 , MN 3cm, NP 2cm. Kết luận nào sau đây đúng? A. ABC MNP . B. ABC NPM . C. ABC PNM . D. ABC MPN . DM DN Câu 21. Cho tam giác DEF, M DE, N DF sao cho .Khẳng định nào sau ME NF đây đúng? A.MN//EF. B.MN//DE. C.MN//DF. D.DE//DF. Câu 22. Cho hình vẽ, biết MN//PQ. Tính x A. 6. B. 9. C. 7. D. 8. Câu 23. Cho hình vẽ Kết luận nào sau đây đúng? A. ABC DEF . B. ABC EDF . C. ABC EFD . D. ABC FDE . Câu 24.Cho hình vẽ
  5. Kết luận nào sau đây đúng? A. D A’B’C’ D NPM B. D A’B’C’ D ABC C. D ABC D B’A’C’ D. D ABC D NPM Câu 25. Cho hinh vẽ . Khẳng định nào là đúng? A. ABC ADB. B. ABC CDB. C. ABC DBC. D. ABC ABD. Câu 26.Cho tam giác ABC (như hình vẽ). Kết luận nào sau là đúng? A. ABC AHB . B. ABC AHC . C. ABC ABH . D. ABC HBA . Câu 27. Cho hình vẽ biết MN//BC .Độ dài đoạn thẳng MN nhận giá trị nào trong các giá trị sau. A. 2.1. B. 9,8. C. 8.4. D. 7.2. Câu 28. Cho hình vẽ. Độ dài đoạn thẳng DC có giá trị là
  6. A.3.5. B.5.6. C. 4.2 D. 6.5 Câu 29. Cho tam giác ABC có µA 400 , Bµ 800 và tam giác DEF có Eµ 400 , Dµ 800 . Khẳng định nào sau đây là đúng? A. ABC DEF. B. ABC EDF. C. ABC EFD D. ABC DFE. 3 Câu 30.Cho ABC MNF , với tỉ số đồng dạng là k = , biết AB = 12cm. Độ dài của 4 MN là A. 16 . B. 26. C. 36. D. 46 . Câu 31. Cho hình vẽ sau. Tính HC A.9. B. 10. C. 11 . D.12. Câu 32. Cho hình vẽ. Tính AH A. 4. B. 5. C. 6. D. 7. II. Tự luận Bài 1. Giải các phương trình sau.
  7. x 5x 15x x 8x 3 3x 2 2x 1 x 3 a) 5 b) 3 6 12 4 4 2 2 4 x 1 x 1 2x 13 3(3 x) 2(5 x) 1 x c) 0 d) 2 2 15 6 8 3 2 3(5x 2) 7x x 5 3 2x 7 x e) 2 5(x 7) f) x 4 3 2 4 6 x 3 x 1 x 7 3x 0,4 1,5 2x x 0,5 g) 1 h) 11 3 9 2 3 5 2 i) 2(x 1) 6 2 x k) 9x 1 (3x 1)(2x 3) 11 9 2 l) x x 1 x 4 Bài 2. Cho phương trình : 12 2m(x 1) 5(x m) 9 Tìm m biết phương trình có nghiệm x = 2 Bài 3.Một xe vận tải đi từ địa điểm A đến địa điểm B với vận tốc 50km/h, rồi từ B quay ngay về A với vận tốc 40 km/h. Cả đi và về mất một thời gian là 5 giờ 24 phút. Tìm chiều dài quãng đường từ A đến B. Bài 4. Cho tam giác ABC cân ở A, phân giác trong BD, BC =10 cm, AB =15 cm. a)Tính AD, biết DC = 6cm b) Đường phân giác ngoài của góc B của tam giác ABC cắt đường thẳng AC tại D’. AD' Tính CD' Bài 5. Cho ABC vuông tại có AB = 15cm, AC = 20cm. Kẻ đường cao AH của ABC a)CM: AHB CAB b)Kẻ HM AB và HN AC. CM: AM.AB = AN.AC Bài 6. Cho phương trình (m 2)x2 (2m 1)x m 3 0 (*) ( m là tham số) a). Tìm giá trị của m để phương trình (*) có một nghiệm x = 3 b). Với giá trị của m tìm được ở câu a) . Hãy tính nghiệm còn lại ? Bài 7. Cho phương trình 2x – 1 = 3x + 4. Hãy đưa phương trình về dạng ax + b = 0; xác định hệ số a, b của phương trình. Bài 8. Tìm m để phương trình (m + 3)x – 4 = 8 nhận x = 2 làm nghiệm.
  8. II. HƯỚNG DẪN ÔN TẬP. * Xem lại lý thuyết đã học về: - Phương trình bậc nhất một ẩn và cách giải, và các quy tắc biến đổi phương trình. - Phương trình đưa được về dạng ax b 0 và cách giải. - Định lý Talet (thuận, đảo), hệ quả định lý Talet , Tính chất đường phân giác trong tam giác. B. PHẦN TỰ HỌC. I. NỘI DUNG TỰ HỌC. 1. 30 câu trắc nghiệm. 2. Bài tập tự luận. II. HƯỚNG DẪN TỰ HỌC. Nội dung tự học Kiến thức, kỹ năng cần đạt - Phương trình bậc nhất một ẩn và cách - Hiểu khái niệm về hai phương trình tương giải, và các quy tắc biến đổi phương trình. đương: Hai phương trình được gọi là tương đương nếu chúng có cùng một tập hợp - Phương trình đưa được về dạng nghiệm. Nắm vững 2 quy tắc biến đổi pt. ax b 0 và cách giải. - Hiểu định nghĩa phương trình bậc nhất: ax + b = 0 (x là ẩn; a, b là các hằng số, a ≠ 0) và nghiệm của phương trình bậc nhất. - Có kỹ năng giải các phương trình đưa được về dạng ax b 0 một cách thành thạo - Định lý Talet (thuận, đảo), hệ quả định lý - Nắm chắc nội dung định lý Talet (thuận, Talet , Tính chất đường phân giác trong đảo), hệ quả định lý Talet , Tính chất tam giác đường phân giác trong tam giác. - biết áp dụng định lý vào làm BT.
  9. DUYỆT CỦA NHÓM TRƯỞNG DUYỆT CỦA TTCM Bùi Thị Thanh Thùy Đinh Hùng Tiến DUYỆT CỦA BGH