Giáo án dạy học trực tuyến Đại số Lớp 8 - Bài 3. Bất phương trình một ẩn. Bất phương trình bậc nhất một - Phạm Hoàng Tuấn Minh

pdf 27 trang thuongdo99 5110
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án dạy học trực tuyến Đại số Lớp 8 - Bài 3. Bất phương trình một ẩn. Bất phương trình bậc nhất một - Phạm Hoàng Tuấn Minh", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • pdfgiao_an_day_hoc_truc_tuyen_dai_so_lop_8_bai_3_bat_phuong_tri.pdf

Nội dung text: Giáo án dạy học trực tuyến Đại số Lớp 8 - Bài 3. Bất phương trình một ẩn. Bất phương trình bậc nhất một - Phạm Hoàng Tuấn Minh

  1. CHƯƠNG TRÌNH DẠY HỌC TRÊN TRUYỀN HÌNH MÔN TOÁN 8
  2. CHƯƠNG IV BẤT PHƯƠNG TRÌNH BẬC NHẤT MỘT ẨN Bài 3. Bất phương trình một ẩn Bất phương trình bậc nhất một ẩn Giáo viên: Phạm Hoàng Tuấn Minh Trường THCS Trưng Vương – Quận Hoàn Kiếm
  3. I. Bất phương trình một ẩn 1. Mở đầu Ông Nam gọi một chiếc xe taxi. Giá tiền khi taxi bắt đầu khởi hành là 9000 đồng; sau đó, ông phải trả thêm 12 000 đồng cho mỗi km tiếp theo. Biết ông Nam phải trả tổng số tiền lớn hơn 69 000 đồng, hãy lập mối liên hệ quãng đường ông đã đi? 12000900069000x x km 12000 đồng/km 9000 đồng
  4. 1. Mở đầu Bất phương trình ẩn x 12000900069000x Vế trái Vế phải Ví dụ: 12000900069000x , xx2 32, (1) (2)
  5. Bất phương trình: 12000900069000x (1) Giá trị của x 12000900069000x Đúng/Sai x 6 12000.6900069000 Đúng x 5 12000.5900069000 Sai x 5,1 12000.5,1900069000 Đúng x 6 là một nghiệm của bất phương trình (1). Cácx số5,1x là5mộtđềunghiệmlà nghiệmcủacủabất phươngbất phươngtrìnhtrình(1). (1).
  6. Bất phương trình: xx2 32(2) Giá trị của x Đúng/Sai x 1 13.122 Đúng x 0 03.022 Sai x 2 23.222 Đúng 2 3 33 x 3.2 Đúng 2 22 Các số 12 x đều là nghiệm của bất phương trình (2).
  7. 2. Tập nghiệm của bất phương trình 12000900069000x (1) TậpCácnghiệmsố x của5 đềubất phươnglà nghiệmtrìnhcủa(1)bất làphương xx|5 trình. (1). xx2 32(2) TậpCácnghiệmsố 12 x của đềubất phươnglà nghiệmtrìnhcủa(2)bất làphương xx| 12 trình(2)
  8. Áp dụng. GHÉP CẶP 1.x 2 2. x 2 3.x 2 4. 02 x
  9. 3. Bất phương trình tương đương x 3 3 x Tập nghiệm xx|3  Tập nghiệm xx|3  Hai bất phương trình có cùng tập nghiệm là hai bất phương trình tương đương. 33 xx
  10. II. Bất phương trình bậc nhất một ẩn 1. Định nghĩa Bất phương12000900069000trìnhx dạng axb (1) 0 (hoặc ax b 0 , axb 0 , ax b 0) xx2 32(2) trong đó a và b là hai số đã cho, a 0 , được gọi là bất phương trình bậc nhất một ẩn.
  11. II. Bất phương trình bậc nhất một ẩn 2. Hai quy tắc biến đổi bất phương trình Quy tắc chuyển vế của PT: Liên hệ giữa thứ tự và phép cộng Trong một phương trình, Khi cộng cùng một số vào cả ta có thể chuyển một hạng hai vế của một bất đẳng thức, ta tử từ vế này sang vế kia và được bất đẳng thức mới cùng đổi dấu hạng tử đó. chiều với bất đẳng thức đã cho. Quy tắc chuyển vế của bất phương trình: Khi chuyển một hạng tử của bất phương trình từ vế này sang vế kia ta phải đổi dấu hạng tử đó.
  12. 2. Hai quy tắc biến đổi bất phương trình Liên hệ giữa Quy tắc nhân thứ tự và phép nhân với một số của PT: Trong một phương trình, ta có thể nhân/chia cả hai vế Nhân số dương Nhân số âm với cùng một số khác 0. BĐT cùng chiều BĐT ngược chiều Quy tắc nhân với một số của bất phương trình: Khi nhân hai vế của bất phương trình với cùng một số khác 0, ta phải: - Giữ nguyên chiều bất phương trình nếu số đó dương; - Đổi chiều bất phương trình nếu số đó âm.
  13. 2. Hai quy tắc biến đổi bất phương trình a. Quy tắc chuyển vế Khi chuyển một hạng tử của bất phương trình từ vế này sang vế kia ta phải đổi dấu hạng tử đó. b. Quy tắc nhân với một số Khi nhân hai vế của bất phương trình với cùng một số khác 0, ta phải: - Giữ nguyên chiều bất phương trình nếu số đó dương; - Đổi chiều bất phương trình nếu số đó âm.
  14. 3. Giải bất phương trình bậc nhất một ẩn Bài 1: Giải các bất phương trình và biểu diễn tập nghiệm trên trục số: a) 5100.x b) 2xx 4 3 3. c) 2xx 4 2( 1) 3. d) 2(1)xxx 5(2) 3 .
  15. Bài 1: Giải các bất phương trình và biểu diễn tập nghiệm trên trục số: a) 5100.x Giải Ta có: 5100x Vậy nghiệm của bất phương Vậy tập nghiệm của bất PT là: 5x 10 (Chuyển 10trìnhsanglà vếx phải2 vàvàđổiđượcdấu)biểu 5:x 5( 10) : 5 (Chiadiễn trênhai vếxxtrục|chosố 5: ) 2 . x 2.
  16. Bài 1: Giải các bất phương trình và biểu diễn tập nghiệm trên trục số: b) 2433.xx Giải Ta có: Vậy nghiệm của bất phương 2xx 4 3 3 trình là x 1 và được biểu 2334xx diễn trên trục số: x 1 x 1.
  17. Bài 1: Giải các bất phương trình và biểu diễn tập nghiệm trên trục số: c) 242(1)3.xx Giải Ta có: Vậy bất phương trình luôn 242(1)3xx đúng với mọi x và 2xx 4 2 1 được biểu diễn trên trục số: 2xx 2 1 4 0.5 x (luôn đúng)
  18. Bài 1: Giải các bất phương trình và biểu diễn tập nghiệm trên trục số: d) 2(1)5(2)3.xxx Giải Ta có: 0.12x (vô lí) 2(1)5(2)3xxx Vậy bất phương trình vô 225103xxx nghiệm và được biểu 22210xx diễn trên trục số: 2210xx 2
  19. Bài 2: Giải các bất phương trình sau: 352xx a) x 1. 23 2 b) (1)(2)(1)3.xxx xxxx 1234 c) . 100999897
  20. Bài 2: Giải các bất phương trình sau: 352xx a) x 1. 23 Giải Ta có: 315210xx 352xx 321015xx x 1 23 x 25. 3.(3x 5) 6 x 6 2.( x 2) Vậy nghiệm của bất 6 6 6 6 phương trình là 3.(3 xxx 5) 6 6 2.( 2) x 25.
  21. Bài 2: Giải bất phương trình: b) (1)(2)(1)3.xxx 2 Giải Ta có: (1)(2)(1)3xxx 2 36x xxxx22 2213 x 2. 22 xxxx 224 Vậy nghiệm của bất x22 x xx 24 2 phương trình là x 2.
  22. Bài 2: Giải các bất phương trình sau: xxxx 1234 c) . 100999897 Giải xxxx 1234 Ta có: 100999897 xxxx 1234 1111 100999897 xxxx 101101101101 1111x 101 0 0 100999897 100999897 x 101. 1 1 1 1 Vậy nghiệm của bất (x 101) 0 100 99 98 97 phương trình làx 101.
  23. Bài 3: Một người có số tiền không quá 70 000 đồng gồm 15 tờ giấy bạc với hai loại mệnh giá: loại 2000 đồng và loại 5000 đồng. Hỏi người đó có thể có nhiều nhất bao nhiêu tờ giấy bạc loại 5000 đồng?
  24. Bài 3: Một người có số tiền không quá 70 000 đồng gồm 15 tờ giấy bạc với hai loại mệnh giá: loại 2000 đồng và loại 5000 đồng. Hỏi người đó có thể có nhiều nhất bao nhiêu tờ giấy bạc loại 5000 đồng? Giải Gọi số tờ giấy bạc loại 5000 đồng là x (tờ) (ĐK: x * ). Số tờ giấy bạc loại 2000 đồng là 15 x (tờ). Vì người đó có số tiền không quá 70 000 đồng nên ta có bất PT: 5000(15).200070000xx 40 Ta có:5000xx (15 ).2000 70000 x . 3 5(15).270xx Vì nên giá trị lớn nhất 530xx 270 có thể của x là x 13 . Vậy người đó có nhiều nhất 13 tờ 3x 40 giấy bạc loại 5000 đồng.
  25. TỔNG KẾT Bất phương Bất phương trình trình một ẩn bậc nhất một ẩn Giải bất PT bậc Quy tắc chuyển vế nhất một ẩn Quy tắc nhân với một số
  26. Bài 46, 47, 51, 52 (SBT – trang 57)
  27. TRÂN TRỌNG CẢM ƠN VÀ HẸN GẶP LẠI