Đề kiểm tra 1 tiết (Tiết 46) môn Hóa học Lớp 8 - Năm học 2016-2017 - Trường THCS Nguyễn Huệ (Có đáp án)

doc 3 trang Đăng Bình 08/12/2023 240
Bạn đang xem tài liệu "Đề kiểm tra 1 tiết (Tiết 46) môn Hóa học Lớp 8 - Năm học 2016-2017 - Trường THCS Nguyễn Huệ (Có đáp án)", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • docde_kiem_tra_1_tiet_tiet_46_mon_hoa_hoc_lop_8_nam_hoc_2016_20.doc

Nội dung text: Đề kiểm tra 1 tiết (Tiết 46) môn Hóa học Lớp 8 - Năm học 2016-2017 - Trường THCS Nguyễn Huệ (Có đáp án)

  1. Trường THCS Nguyễn Huệ KIỂM TRA 1 TIẾT Điểm : Họ và tên: MÔN : HÓA HỌC – TIẾT 46 Lớp : 8/ Thời gian: 45 phút I/ TRẮC NGHIỆM: (4 điểm) Hãy khoanh tròn vào một trong các chữ cái A, B, C, D mà em cho là câu trả lời đúng. Câu 1: Trong các tính chất sau, tính chất Câu 7 : Dãy chất gồm các oxit axit là: nào là của oxi? A. Mn2O7, CO2, SO2, H2SO4 A. Không màu, không mùi B. P2O5, CO2, Na2O, Fe2O3 C. CO2, P2O5, NO, K2O B. Ít tan trong nước D. SiO2 , Mn2O7, CO2, P2O5 C. Hóa lỏng ở -1830C D. Cả A, B, C đều đúng Câu 2 : Phản ứng nào sau đây là phản Câu 8: Các chất được sử dụng để điều ứng hóa hợp? chế oxi trong phòng thí nghiệm là: A. KMnO4, P2O5 A. CaCO3 CaO + CO2 B. C3H8 + 5O2 3CO2 + 4H2O B. CaCO3, P2O5 C. Na2O + H2O 2NaOH C. KClO3, H2O D. CuO + H2 Cu + H2O D. KClO3, KMnO4 Câu 3: Nhóm gồm các chất là oxit: Câu 9 : (0,5 điểm) Thể tích không khí A. CaO, Al2O3, SO2, H2SO4 (đktc) cần dùng để đốt cháy hết 2,4 gam B. KClO3, CO2, Na2O, KNO3 cacbon là: C. CO2, P2O5, H2S, K2O A. 8,96 lít C. 13,44 lít D. CaO, Fe2O3, CO2, NO2 B. 11,2 lít D. 22,4 lít Câu 4 : Sự oxi hóa chậm là: Câu 10 : (0,5 điểm) Tỉ khối hơi của khí A A. Sự oxi hóa không phát sáng đối với khí oxi là 0,875. Khí A là: B. Sự oxi hóa có tỏa nhiệt nhưng không A. NO phát sáng B. CO C. Sự oxi hóa không tỏa nhiệt C. CO2 D. Sự tự bốc cháy D. SO2 Câu 5 : Cho các chất : S, C, Na, P, Fe. Có Câu 11 : (0,5 điểm) Thể tích khí oxi bao nhiêu chất tác dụng với oxi cho oxit (đktc) dùng để đốt cháy 1,8 gam cacbon bazơ? là: A. 2 C. 4 A. 3,36 lít C. 1,12 lít B. 3 D. 5 B. 22,4 lít D. 5,6 lít Câu 6 : Trong bể cá cảnh, người ta lắp Câu 12: (0,5 điểm) Vì sao khi càng lên thêm máy sục khí là để: cao tỉ lệ thể tích khí oxi càng giảm? A. Cung cấp thêm nitơ cho cá A. Càng lên cao không khí càng loãng B. Cung cấp thêm oxi cho cá B. Do lực hút của Trái Đất C. Cung cấp thêm cacbon đioxit cho cá C. Khí oxi nặng hơn không khí D. Chỉ để cho đẹp D. Cả A, B, C đều đúng
  2. II/ TỰ LUẬN (6 điểm) Câu 1: (2 điểm) Hoàn thành các phương trình hóa học sau và cho biết phản ứng nào là phản ứng hóa hợp, phản ứng nào là phản ứng phân hủy? a) Cu + O2 → b) KClO3 → KCl + O2 Cho biết tên của chất sinh ra ở câu a) và cho biết chất đó thuộc loại oxit nào? Câu 2: (1 điểm) Cho biết các điều kiện phát sinh sự cháy Câu 3: (3 điểm) Đun nóng 31,6 gam KMnO4 đến khi phản ứng xảy ra hoàn toàn thu được a gam khí oxi a) Tính a b) Đốt cháy 4,8 gam lưu huỳnh trong a gam khí oxi thu được ở trên sinh ra khí lưu huỳnh đioxit. Cho biết chất nào còn thừa sau phản ứng? Khối lượng thừa là bao nhiêu? (Cho C =12, O =16, Fe =56, S =32, N =14, Cl =35,5; Mn = 55, P =31)
  3. ĐÁP ÁN BÀI KIỂM TRA 1 TIẾT – TIẾT 46 MÔN : HÓA HỌC 8 - NĂM HỌC : 2016 - 2017 I/ TRẮC NGHIỆM (4 điểm) Câu 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 Đáp án D C D B A B D D D B A C Điểm 0,25 0,25 0,25 0,25 0,25 0,25 0,25 0,25 0,5 0,5 0,5 0,5 II/ TỰ LUẬN (6 điểm) Câu 1: (2 điểm) a) 2Cu + O2 2CuO : Phản ứng hóa hợp (0,75 điểm) b) 2KClO3 2KCl + 3O2 : Phản ứng phân hủy (0,75 điểm) CuO : Đồng (II) oxit – Oxit bazơ (0,5 điểm) Câu 2: (1,0 điểm) Điều kiện phát sinh sự cháy: - Chất phải nóng đến nhiệt độ cháy (0,5 điểm) - Phải có đủ khí oxi cho sự cháy (0,5 điểm) Câu 3: (3 điểm) Câu Đáp án Điểm a) 2KMnO4 K2MnO4 + MnO2 + O2 (1) 0,5 0,25 Từ PTHH (1) => 0,25  0,5 b) S + O2 SO2 (2) 0,5 nS = = 0,15 (mol) 0,25 0,25 Lập tỉ lệ: => S dư, O2 đủ 0,25 Từ PTHH (2) => nS pư = = 0,1 mol n S dư = nS bđ - nS pư = 0,15 – 0,1 = 0,05 (mol) 0,25 m S dư = 0,05 . 32 = 1,6 (g)