Đề kiểm tra chất lượng giữa học kì II môn Toán Lớp 7 - Năm học 2016-2017 (Có đáp án)

pdf 5 trang Đăng Bình 05/12/2023 1600
Bạn đang xem tài liệu "Đề kiểm tra chất lượng giữa học kì II môn Toán Lớp 7 - Năm học 2016-2017 (Có đáp án)", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • pdfde_kiem_tra_chat_luong_giua_hoc_ki_ii_mon_toan_lop_7_nam_hoc.pdf

Nội dung text: Đề kiểm tra chất lượng giữa học kì II môn Toán Lớp 7 - Năm học 2016-2017 (Có đáp án)

  1. ĐỀ KIỂM TRA CHẤT LƯỢNG GIỮA HỌC KỲ II NĂM HỌC 2016 – 2017 MÔN: TOÁN - LỚP 7 Thời gian làm bài: 90 phút (không kể phát đề) I. TRẮC NGHIỆM ( 3 điểm): Chọn câu trả lời đúng Câu 1: Chọn câu trả lời đúng. A. Tần số của một giá trị là số lần xuất hiện của một giá trị trong dãy giá trị của dấu hiệu. B. Tần số là số liệu thu thập được khi điều tra về một dấu hiệu. C. Cả A, B đều đúng. D. Cả A, B đều sai. Câu 2: Chọn câu trả lời đúng. A. Tần số của một giá trị là một giá trị của dấu hiệu. B. Các số liệu thu thập được khi điều tra về một dấu hiệu gọi là số liệu thống kê. C. Cả A, B đều sai. D. Cả A, B đều đúng. Câu 3: Số trung bình: A. Không được dùng làm “đại diện” cho dấu hiệu B. Được dùng làm đại diện cho dấu hiệu. C. Không dùng để so sánh các dấu hiệu cùng loại. D. Cả A, B, C đều sai. Câu 4: Số con của 12 gia đình trong một tổ dân cư được liệt kê ở bảng sau: STT 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 Số con 2 3 2 1 2 2 3 1 1 4 2 2 n=25 Dấu hiệu điều tra là: A. Số gia đình trong tổ dân cư. B. Số người trong mỗi gia đình. C. Số con trong mỗi gia đình. D. Tổng số con của 12 gia đình. Câu 5: Dựa vào bảng số liệu ở câu 4, Mốt của dấu hiệu là: A. 2 B. 1 C. 4 D. 6 Câu 6: Tích của tổng x và y với hiệu của x và y là: A. x x y B. x x y C. x y x y D. x y y Câu 7: Giá trị của biểu thức 3x3 y 2 tại x 1; y 1 là: A. 3 B. 18 C. -3 D. -18 Câu 8: Giá trị của biểu thức x2 xy yz khi x 2; y 3; z 5 là A. 13 B. -13 C. 9 D. -17 Câu 9: Một hình vuông có độ dài cạnh bằng 1 thì độ dài đường chéo là: A. 2 B. 2 C. 1 D. 3 Câu 10: Bộ ba các đoạn thẳng nào sau đây là độ dài 3 cạnh của một tam giác vuông. A. 3cm, 9cm, 14cm B. 4cm, 9cm, 12cm C. 2cm, 3cm, 5cm D. 6cm, 8cm, 10cm 1
  2. Câu 11: Độ dài BC ở hình bên là: A. 7 B. 7 C. 6 D. 5 Câu12: Cho EFG , biết rằng EF 400 , 80 0 , ta có: A. EG>EF>GF B. EG GF>EF D. EG>FG>EG II. TỰ LUẬN ( 7 điểm): Bài 1: ( 3 điểm) Một vận động viên ném bóng rổ, số lần bóng vào rổ của mỗi phút tập luyện được ghi lại như sau: 6 8 9 14 15 12 9 15 7 10 9 14 12 12 15 12 5 11 9 9 8 8 14 6 9 13 13 13 9 6 5 7 9 6 7 13 7 14 7 15 15 9 10 8 5 14 8 13 5 12 a) Lập bảng tần số. b) Tính giá trị trung bình bóng vào rổ. c) Tìm mốt của dấu hiệu. Bài 2: ( 1 điểm) cho biểu thức: M ( x 5)2 2017 a) Tìm x để M đạt giá trị nhỏ nhất. b) Tìm giá trị nhỏ nhất đó. Bài 3: (3 điểm) Cho tam giác ABC cân tại A có A < 900 . Kẻ BH vuông góc với AC, CK vuông góc với AB H AC, K AB . Gọi O là giao điểm của BH và CK. a) Chứng minh ABH ACK . b) Chứng minh OBK OCH . c) Tính độ dài BH, biết BC 20 cm , BK 12 cm . Hết 2
  3. HƯỚNG DẪN CHẤM KT CHẤT LƯỢNG GIỮA HK II TOÁN: 7 NĂM HỌC 2016 – 2017 I.TRẮC NGHIỆM: ( 3 điểm) Mỗi câu đúng được (0,25 đ) Câu 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 Đáp án A B B C A `C C D B D D A II.TỰ LUẬN: BÀI ĐÁP ÁN ĐIỂM Một vận động viên ném bóng rổ, số lần bóng vào rổ của mỗi phút tập luyện được ghi lại như sau: 6 8 9 14 15 12 9 15 7 10 9 14 12 12 15 12 5 11 9 9 8 8 14 6 9 13 13 13 9 6 5 7 9 6 7 13 7 14 7 15 15 9 10 8 5 14 8 13 5 12 Bài 1 a) Lập bảng tần số. b) Tính giá trị trung bình bóng vào rổ. (3 điểm) c) Tìm mốt của dấu hiệu. a) Bảng tần số. x 5 6 7 8 9 10 11 12 13 14 15 n 4 4 5 5 9 2 1 5 5 5 5 N=50 1,0đ b) Giá trị trung bình 20 24 35 40 81 20 11 60 65 70 75 501 1,0đ X 50 50 X 10,02 0,5đ c) Mốt của dấu hiệu là: M o 9 0,5đ Cho biểu thức: M ( x 5)2 2017 a) Tìm x để M đạt giá trị nhỏ nhất. Bài 2 b) Tìm giá trị nhỏ nhất đó. (1 điểm) a) Với mọi x ta có: x 5 2 0 2 0,25đ nên x 5 2017 2017 Dấu “=” xảy ra x 5 0 x 5 0,25đ Vậy với x 5 thì M đạt giá trị nhỏ nhất. 2 0,25đ b) Khi x 5thì M (5 5) 2017 2017 Vậy giá trị nhỏ nhất của M là 2017 khi và chỉ khi x=5. 0,25đ 3
  4. Cho tam giác ABC cân tại A có Â<900 . Kẻ BH vuông góc với AC, CK vuông góc với AB H AC, K AB . Gọi O là giao điểm của BH và CK. a) Chứng minh ABH ACK b) Chứng minh OBK OCH c) Tính độ dài BH, biết BC 20 cm , BK 12 cm . Bài 3 (3 điểm) 0,5đ Xét ABH và ACK , ta có AHB AKC 900 (gt) 0,25đ a) AB=AC ( ABC cân tại A) 0,25đ BAH CAK ( góc chung) 0,25đ Vậy ABH ACK (cạnh huyền-góc nhọn) 0,25đ Ta có ABH ACK AH AK Mà AB AC nên KB HC 0,25đ Xét OBK và OCH , ta có b) OKB OHC 900 ( gt) 0,25đ KB HC (cm trên) 0,25đ KBO HCO (vì ABH ACK ) Vậy OBK OCH (g-c-g) 0,25đ Áp dụng định lí py-ta-go vào tam giác vuông BCK ta có BC2 BK 2 CK 2 CK 2 BC 2 BK 2 202 12 2 400 144 256 c) 162 CK 16 cm 0,25đ Do ABH ACK nên BH CK 16 cm 0,25đ (Học sinh làm cách khác đúng vẫn được hưởng trọn số điểm) 4
  5. MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA GIỮA HỌC KỲ II MÔN : TOÁN 7 Năm học: 2016 – 2017 Cấp độ Nhận biêt Thông hiểu Vận dung Cộng Cấp độ Thấp Cấp độ Cao Chủ đề TNKQ TL TNKQ TL TNKQ TL TNKQ TL Nhận biết được tần Nắm được số liệu thống số, số liệu thống kê, kê, mốt của dấu hiệu. 1. Thống kê. số trung bình cộng. Câu Bài Số câu Câu 4,5 8 1,2,3 1(a,b,c) Số điểm 0,75 0,5 3 4,25 Tỉ lệ % 7,5% 35% 42,5% Nắm được cách viết biểu Tính được giá trị của biểu thức Tìm giá trị nhỏ nhất 2. Biểu thức đại số. thức đại số. đại số. của biểu thức. Số câu Câu 6 Câu 7,8 Bài 2 (a,b) 5 Số điểm 0,25 0,5 1 1,75 Tỉ lệ % 2,5% 5% 10% 17,5% 3. Các trường hợp bằng Nhận biết một tam Dùng định lí Py-ta-go để Vận dụng định lí Py-ta-go để nhau của hai tam giác. giác là tam giác tìm độ dài một cạnh. tìm độ dài một cạnh. Chứng Định lí Py-ta-go. vuông. (Hình vẽ) minh hai tam giác bằng nhau. Số câu Câu 10 Câu 9, 11 Bài 3 (a,b,c) 6 Số điểm 0,25 0,5 0,5 2,5 3,75 Tỉ lệ % 2,5% 10% 25% 37,5% 4. Quan hệ các yếu tố Nhận biết góc và cạnh trong tam giác. đối diện. Số câu Câu 12 1 Số điểm 0,25 0,25 Tỉ lệ % 2,5% 2,5% Tổng số câu 5 8 5 2 20 Tổng số điểm 1,25 4,75 3,0 1,0 10 % điểm 12,5% 47,5% 30% 10% 100% 1