Bài giảng Hóa học Lớp 9 - Tiết 26, Bài 19: Sắt - Năm học 2013-2014 - Trần Thanh Hoa

ppt 20 trang thuongdo99 3040
Bạn đang xem tài liệu "Bài giảng Hóa học Lớp 9 - Tiết 26, Bài 19: Sắt - Năm học 2013-2014 - Trần Thanh Hoa", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • pptbai_giang_hoa_hoc_lop_9_tiet_26_bai_19_sat_nam_hoc_2013_2014.ppt

Nội dung text: Bài giảng Hóa học Lớp 9 - Tiết 26, Bài 19: Sắt - Năm học 2013-2014 - Trần Thanh Hoa

  1. ➢ Ñôn vò: Tröôøng THCS ThuÇn Mü ➢ GV daïy : TrÇn Thanh Hoa ➢ Naêm hoïc: 2013 - 2014
  2. Câu hỏi kiểm tra: Caâu hoûi 1 : Em hãy cho biÕt tính chất hoá học của kim lo¹i . Viết các phương trình phản ứng minh hoạ?. Caâu hoûi 2 : Cã dd muèi nh«m (III) clorua lÉn t¹p chÊt lµ dd ®ång (II) clorua. Dïng chÊt nµo sau ®©y ®Ó lµm s¹ch muèi nh«m trªn , gi¶i thÝch: A. ddHCl, B. ddNaOH, C. Al, D. Zn.
  3. Tiết 26- BÀI 19 GD
  4. TIẾT 25. BÀI 19: SẮT (Fe : 56) I. Tính chất vật lí - Là kim loại rắn, màu trắng xám, có ánh kim. - Dẫn điện, dẫn nhiệt tốt (kém nhôm), có tính dẻo. - Sắt có tính nhiễm từ. - Lµ kim lo¹i nÆng ( D = 7,86g/cm3), nhiệt độ nóng chảy cao (15390C).
  5. Bài 19: SẮT Nhớ lại dãy hoạt động hóa học của Kí hiệu hóa học: Fe kim loại: Nguyên tử khối: 56 K Na Mg Al Zn Fe Pb (H) Cu Ag Au I. TÍNH CHẤT VẬT LÍ II. TÍNH CHẤT HÓA HỌC Dù ñoùan tính chaát hoùa hoïc cuûa saét
  6. Bài 19: SẮT Kí hiệu hóa học: Fe Nguyên tử khối: 56 thí nghiệm sắt I. TÍNH CHẤT VẬT LÍ II. TÍNH CHẤT HÓA HỌC cháy trong oxi 1/ Tác dụng với phi kim • Tác dụng với oxi
  7. Bài 19: SẮT Quan sát thí nghiệm: Kí hiệu hóa học: Fe + Nêu hiện tượng Nguyên tử khối: 56 I. TÍNH CHẤT VẬT LÍ + Rút ra nhận xét II. TÍNH CHẤT HÓA HỌC + Viết PTHH 1/ Tác dụng với phi kim • Tác dụng với oxi o PTHH: t 3Fe + 2O2 → Fe3O4 • Tác dụng với clo GO
  8. Bài 19: SẮT Kí hiệu hóa học: Fe Nguyên tử khối: 56 I. TÍNH CHẤT VẬT LÍ II. TÍNH CHẤT HÓA HỌC 1/ Tác dụng với phi kim • Tác dụng với oxi to 3Fe + 2O2 → Fe3O4 • Tác dụng với clo to 2Fe + 3Cl2 → 2FeCl3
  9. Bài 19: SẮT Kí hiệu hóa học: Fe TiÕn hµnh thÝ nghiÖm s¾t t¸c Nguyên tử khối: 56 dông dd axit HCl I. TÍNH CHẤT VẬT LÍ II. TÍNH CHẤT HÓA HỌC 1/ Tác dụng với phi kim • Tác dụng với oxi to 3Fe + 2O2 → Fe3O4 • Tác dụng với clo to 2Fe + 3Cl2 → 2FeCl3 Sắt tác dụng với nhiều phi kim tạo thành oxit hoặc muối. 2/ Tác dụng với dd axit Fe + 2HCl (l) → FeCl2 + H2
  10. Bài 19: SẮT Kí hiệu hóa học: Fe TiÕn hµnh thÝ nghiÖm Sắt tác dụng Nguyên tử khối: 56 I. TÍNH CHẤT VẬT LÍ với dd muối CuSO4 II. TÍNH CHẤT HÓA HỌC 1/ Tác dụng với phi kim • Tác dụng với oxi to 3Fe + 2O2 → Fe3O4 • Tác dụng với clo to 2Fe + 3Cl2 → 2FeCl3 Sắt tác dụng với nhiều phi kim tạo thành oxit hoặc muối. 2/ Tác dụng với dd axit Fe + 2HCl (l) → FeCl2 + H2 3/Tác dụng với dd muối Fe+ CuSO4→ FeSO4+ Cu
  11. Bài 19: SẮT Kí hiệu hóa học: Fe Nguyên tử khối: 56 I. TÍNH CHẤT VẬT LÍ II. TÍNH CHẤT HÓA HỌC 1/ Tác dụng với phi kim • Tác dụng với oxi to 3Fe + 2O2 → Fe3O4 • Tác dụng với clo to 2Fe + 3Cl2 → 2FeCl3 Sắt tác dụng với nhiều phi kim tạo thành oxit hoặc muối. 2/ Tác dụng với dung dịch axit Fe + 2HCl (l) → FeCl2 + H2 Chú ý: Sắt không tác dụng với HNO3 đặc, nguội và H2SO4 đặc, nguội. 3/ Tác dụng với dung dịch muối Fe + CuSO4→ FeSO4 + Cu Sắt tác dụng với dung dịch muối của kim loại kém hoạt động hơn tạo thành dung dịch muối sắt và giải phóng kim loại trong muối.
  12. TIẾT 25. BÀI 19: SẮT I. TÍNH CHẤT vËt lÝ II. TÍNH CHẤT HOÁ HỌC
  13. BÀI TẬP Bµi 1: ViÕt ph¬ng trình ho¸ häc biÓu diÔn c¸c chuyÓn ho¸ sau: FeCl FeBr 3 (1) (2) 3 Fe FeCl2 (4) (3) Fe(NO3)2 Bµi 2:bµi tËp 4 SGK tr 60. Sắt tác dụng được với chất nào sau đây? a/ dd Cu(NO3)2 b/ H2SO4(đặc,nguội) c/ Khí Cl2 d/ dd ZnSO4. Viết các phương trình hoá học và ghi điều kiện (nếu có).
  14. S¾t (Fe)
  15. Cây cột Sắt Delhi ở Ấn Độ, được xây dựng dưới triều vua Varman, nó có hình dạng một thân cây cao 7.5m, không bị rỉ qua hơn 1500 năm nay.
  16. Sắt có vai trò hết sức quan trọng đối với sự sống của động vật, hợp chất sắt có trong Hemoglobin (hồng cầu) của máu làm nhiệm vụ vẫn tải oxi đi khắp cơ thể để duy trì sự sống của sinh vật.
  17. Hợp chất của sắt có vai trò hết sức quan trọng trong kĩ thuật. ChÕ t¹o chi tiÕt l¾p ghÐp C«ng nghÖ chÕ t¹o kü thuËt cao VËt liÖu x©y dùng
  18. • ĐỐI VỚI BÀI HỌC Ở TIẾT HỌC NÀY: - Học thuộc nội dung bài học, nắm vững t/c hóa học của sắt - Làm bài tập 1,2,3,5 SGK trang 60 - Đọc mục em có biết • ĐỐI VỚI BÀI HỌC Ở TIẾT HỌC TIẾP THEO: - Xem trước bài 20 - Tìm hiểu hợp kim là gì? Gang là gì , thép là gì ? - Cho biết nguyên liệu sản xuất gang và thép.
  19. Hướng dẫn bài tËp 5 SGK tr 60 +ViÕt c¸c pthh x¶y ra, ®¸nh sè thø tù: Fe + CuSO4 → FeSO4 + Cu (1) Fe + 2HCl (l) → FeCl2 + H2 (2) FeSO4 + 2 NaOH → Fe(OH) 2 + Na 2SO4 (3) a/ ChÊt r¾n sau ph¶n øng lµ Cu. TÝnh sè mol CuSO4 ,tõ (1) → n Cu → mCu. b/ Dung dÞch B lµ muèi FeSO4 . Tõ (1) tÝnh sè mol cña FeSO4 . Tõ (3) tÝnh nNaOH→ VddNaOH.
  20. Trêng THCS ThuÇn mü KÝnh Chóc c¸c thÇy c« gi¸o Søc khoÎ - h¹nh phóc !