Đề kiểm tra giữa học kì I Hóa học Lớp 8 - Năm học 2020-2021 - Đặng Thanh Thỏa

docx 13 trang thuongdo99 2580
Bạn đang xem tài liệu "Đề kiểm tra giữa học kì I Hóa học Lớp 8 - Năm học 2020-2021 - Đặng Thanh Thỏa", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • docxde_kiem_tra_giua_hoc_ki_i_hoa_hoc_lop_8_nam_hoc_2020_2021_da.docx

Nội dung text: Đề kiểm tra giữa học kì I Hóa học Lớp 8 - Năm học 2020-2021 - Đặng Thanh Thỏa

  1. UBND QUẬN LONG BIÊN ĐỀ KIỂM TRA GIỮA KÌ I TRƯỜNG THCS ĐÔ THỊ VIỆT HƯNG MÔN: HÓA HỌC 8 Năm học: 2020-2021 Thời gian: 45 phút I. Trắc nghiệm (5đ): Mã đề:HHK81 Hãy chọn và ghi chữ cái đứng đầu đáp án đúng vào bài kiểm tra. Câu 1. Chất nào sau đây là chất tinh khiết? A. Nước cất . B. Nước khoáng. C. Nước tự nhiên. D. Nước trong không khí. Câu 2. Phương pháp hòa tan và lọc dùng để tách hỗn hợp gồm A. muối với cát. C. rượu với nước. B. muối ăn với đường. D. muối ăn với nước. Câu 3.Vật thể nào sau đây là vật thể nhân tạo? A. Hoa đào B. Cây cỏ C. Sách vở D. Không khí Câu 4 .Thành phần cấu tạo của hầu hết của các loại nguyên tử gồm A. proton và electron. C. proton và nơtron. B. nơtron và electron. D. proton, nơtron và electron. Câu 5. Nguyên tử khối là A. khối lượng của một nguyên tử tính bằng đơn vị gam. B. khối lượng của một nguyên tử tính bằng đơn vị kilogam. C. khối lượng của một nguyên tử tính bằng đơn vị cacbon. D. khối lượng của một nguyên tố tính bằng đơn vị gam. Câu 6.Vì sao nói khối lượng của hạt nhân cũng là khối lượng của nguyên tử? A. Vì khối lượng hạt nhân bằng khối lượng nguyên tử. B. Vì điện tích hạt nhân bằng điện tích ở vỏ nguyên tử. C. Vì khối lượng electron không đáng kể. D. Vì khối lượng nơtron không đáng kể. Câu 7.Hạt nhân nguyên tử X có số hạt mang điện là 12. Số hạt electron của nguyên tử X là A. 8. B. 7. C. 12. D. 30. Câu 8.Nguyên tố hóa học là A. tập hợp những nguyên tử có cùng số hạt proton trong hạt nhân. B. tập hợp những nguyên tử có cùng số hạt electron trong hạt nhân. C. tập hợp những nguyên tử có cùng số hạt noton trong hạt nhân. D. tập hợp những nguyên tử có cùng tổng số proton và notron trong hạt nhân. Câu 9.Khối lượng của một nguyên tử cacbon là 1,9926.10 -23 g. Một đơn vị cacbon tương ứng với bao nhiêu gam? A. 1,6605.10-24 g C. 1,9926.10-24 g B. 1,9926.10-23 g D. 1,9605.10-24 g Câu 10.Tính chất vật lý chung của kim loại là những tính chất nào sau đây? A. Trạng thái rắn, không dẫn điện, không dẫn nhiệt B. Có ánh kim, dẫn điện, không dẫn nhiệt C. Trạng thái rắn, không dẫn điện, dẫn nhiệt
  2. D. Có ánh kim, dẫn điện, dẫn nhiệt Câu 11.Dãy chất nào sau đây đều là phi kim? A. Nhôm, đồng, lưu huỳnh, bạc C. Oxi, nitơ, cacbon, lưu huỳnh B. Sắt, chì, kẽm, oxi D. Vàng, magie, nhôm, canxi Câu 12.Trong các chất sau đây chất nào là hợp chất? A. khí nitơ B. sắt C. lưu huỳnh D. khí cacbonic Câu 13. Hợp chất A có phân tử gồm 1 nguyên tử nguyên tố X liên kết với 3 nguyên tử hiđro, nặng bằng 8,5 lần phân tử hiđro. Nguyên tử khối của X là A. 16 đvC. B. 14 đvC. C. 4 đvC. D. 17 đvC. Câu 14. Kí hiệu hóa học của kim loại đồng là: A. cU B. Cu C. CU D. Cu Câu 15.Công thức hóa học nào sau đây nguyên tử N có hóa trị III? A. NO C. N2O3 B. N2O D. NO2 Câu 16. Kim loại M tạo ra hiđroxit có công thức hóa học là M(OH) 3. Phân tử khối của oxit là 107 đvC. Nguyên tử khối của M là A. 24. B. 27. C. 56. D. 64. Câu 17.Hợp chất của nguyên tố X với O có công thức hóa học là XO và hợp chất của nguyên tố Y với H có công thức hóa học là YH3. Công thức hoá học hợp chất của X với Y là A. XY. B. X2Y. C. X3Y2. D. X2Y3. Câu 18. Công thức hóa học của hợp chất tạo bởi Ca(II) với (OH) (I) là: A. CaOH B. Ca(OH)2 C. Ca2(OH) D. Ca3OH Câu 19.Dãy chất nào sau đây chỉ gồm các hợp chất? A. SO2, O2, HNO3 C. Mg(OH)2, Al2O3, NaNO3 B. H2SO4, ZnO, N2 D. Cl2, CuCl2, Fe(NO3)2 Câu 20.Cách viết nào sau đây biểu diễn 3 phân tử nitơ? A. 3N B. 3N2 C. 6N D. N6 II. Tự luận (5đ): Câu 1(1đ): Viết CTHH và tính phân tử khối của các hợp chất: a. Khí metan được tạo bởi 1C và 4H. b. Axit sunfuric được tạo bởi 2H, 1S và 4O. Câu 2(1đ): Nguyên tử X có tổng số các hạt cơ bản là 40, trong đó số hạt mang điện nhiều hơn số hạt không mang điện là 12. Xác định số hạt proton, notron và electron trong nguyên tử X. Câu 3(2đ): Lập CTHH của các chất sau: a. Chất A tạo bởi Al(III) và O b. Chất B tạo bởi Ba(II) và CO3 (II) Câu 3(1đ) : Hợp chất A tạo bởi hiđro và nhóm nguyên tử (XOy) có hóa trị III. Biết rằng phân tử A nặng bằng phân tử H2SO4 và có nguyên tử oxi chiếm 65,31% về khối lượng của A. Xác định CTHH của A. Hết Cho biết nguyên tử khối của các nguyên tố: H = 1; C = 12; N = 14; O = 16; Na = 23; Mg = 24; Al = 27; P = 31; S = 32; Cl = 35,5; K = 39; Fe = 56; Cu = 64; Zn = 65; Ba=137 Chúc các con làm bài tốt!
  3. UBND QUẬN LONG BIÊN ĐỀ KIỂM TRA GIỮA KÌ I TRƯỜNG THCS ĐÔ THỊ VIỆT HƯNG MÔN: HÓA HỌC 8 Năm học: 2020-2021 Thời gian: 45 phút I. Trắc nghiệm(5đ): Mã đề:HHK82 Hãy chọn và ghi chữ cái đứng đầu đáp án đúng vào bài kiểm tra. Câu 1.Vì sao nói khối lượng của hạt nhân cũng là khối lượng của nguyên tử? A. Vì khối lượng hạt nhân bằng khối lượng nguyên tử. B. Vì điện tích hạt nhân bằng điện tích ở vỏ nguyên tử. C. Vì khối lượng electron không đáng kể. D. Vì khối lượng nơtron không đáng kể. Câu 2.Hạt nhân nguyên tử X có số hạt mang điện là 12. Số hạt electron của nguyên tử X là A. 8. B. 7. C. 12. D. 30. Câu 3.Nguyên tố hóa học là A. tập hợp những nguyên tử có cùng số hạt proton trong hạt nhân. B. tập hợp những nguyên tử có cùng số hạt electron trong hạt nhân. C. tập hợp những nguyên tử có cùng số hạt noton trong hạt nhân. D. tập hợp những nguyên tử có cùng tổng số proton và notron trong hạt nhân. Câu 4.Khối lượng của một nguyên tử cacbon là 1,9926.10 -23 g. Một đơn vị cacbon tương ứng với bao nhiêu gam? A. 1,6605.10-24 g C. 1,9926.10-24 g B. 1,9926.10-23 g D. 1,9605.10-24 g Câu 5.Tính chất vật lý chung của kim loại là những tính chất nào sau đây? A. Trạng thái rắn, không dẫn điện, không dẫn nhiệt B. Có ánh kim, dẫn điện, không dẫn nhiệt C. Trạng thái rắn, không dẫn điện, dẫn nhiệt D. Có ánh kim, dẫn điện, dẫn nhiệt Câu 6. Chất nào sau đây là chất tinh khiết? A. Nước cất . B. Nước khoáng. C. Nước tự nhiên. D. Nước trong không khí. Câu 7. Phương pháp hòa tan và lọc dùng để tách hỗn hợp gồm A. muối với cát. C. rượu với nước. B. muối ăn với đường. D. muối ăn với nước. Câu 8.Vật thể nào sau đây là vật thể nhân tạo? A. Hoa đào B. Cây cỏ C. Sách vở D. Không khí Câu 9 .Thành phần cấu tạo của hầu hết của các loại nguyên tử gồm A. proton và electron. C. proton và nơtron. B. nơtron và electron. D. proton, nơtron và electron. Câu 10. Nguyên tử khối là A. khối lượng của một nguyên tử tính bằng đơn vị gam. B. khối lượng của một nguyên tử tính bằng đơn vị kilogam. C. khối lượng của một nguyên tử tính bằng đơn vị cacbon.
  4. D. khối lượng của một nguyên tố tính bằng đơn vị gam. Câu 11.Dãy chất nào sau đây đều là phi kim? A. Nhôm, đồng, lưu huỳnh, bạc C. Oxi, nitơ, cacbon, lưu huỳnh B. Sắt, chì, kẽm, oxi D. Vàng, magie, nhôm, canxi Câu 12.Trong các chất sau đây chất nào là hợp chất? A. khí nitơ B. sắt C. lưu huỳnh D. khí cacbonic Câu 13. Hợp chất A có phân tử gồm 1 nguyên tử nguyên tố X liên kết với 3 nguyên tử hiđro, nặng bằng 8,5 lần phân tử hiđro. Nguyên tử khối của X là A. 16 đvC. B. 14 đvC. C. 4 đvC. D. 17 đvC. Câu 14. Kí hiệu hóa học của kim loại đồng là: A. cU B. Cu C. CU D. Cu Câu 15.Công thức hóa học nào sau đây nguyên tử N có hóa trị III? A. NO C. N2O3 B. N2O D. NO2 Câu 16. Kim loại M tạo ra hiđroxit có công thức hóa học là M(OH) 3. Phân tử khối của oxit là 107 đvC. Nguyên tử khối của M là A. 24. B. 27. C. 56. D. 64. Câu 17.Hợp chất của nguyên tố X với O có công thức hóa học là XO và hợp chất của nguyên tố Y với H có công thức hóa học là YH3. Công thức hoá học hợp chất của X với Y là A. XY. B. X2Y. C. X3Y2. D. X2Y3. Câu 18. Công thức hóa học của hợp chất tạo bởi Ca(II) với (OH) (I) là: A. CaOH B. Ca(OH)2 C. Ca2(OH) D. Ca3OH Câu 19.Dãy chất nào sau đây chỉ gồm các hợp chất? A. SO2, O2, HNO3 C. Mg(OH)2, Al2O3, NaNO3 B. H2SO4, ZnO, N2 D. Cl2, CuCl2, Fe(NO3)2 Câu 20.Cách viết nào sau đây biểu diễn 3 phân tử nitơ? A. 3N B. 3N2 C. 6N D. N6 II. Tự luận(5đ): Câu 1(1đ): Viết CTHH và tính phân tử khối của các hợp chất: a. Khí hiđro sunfua được tạo bởi 2H và 1S. b. Axit nitric được tạo bởi 1H, 1N và 3O. Câu 2(1đ): Tổng số các hạt cơ bản của nguyên tử X có là 36, trong đó số hạt mang điện nhiều hơn số hạt không mang điện là 12. Xác định số proton, nơtron và electron trong nguyên tử X. Câu 3 (2đ): Lập CTHH của các chất sau: a. Chất A tạo bởi K(I) và O b. Chất B tạo bởi Ba(II) và SO4 (II) Câu 4(1đ) : Hợp chất A tạo bởi hiđro và nhóm nguyển tử (XOy) có hóa trị III. Biết rằng phân tử A nặng bằng phân tử H2SO4 và có nguyên tử oxi chiếm 65,31% về khối lượng của A. Xác định CTHH của A. Hết Cho biết nguyên tử khối của các nguyên tố: H = 1; C = 12; N = 14; O = 16; Na = 23; Mg = 24; Al = 27; P = 31; S = 32; Cl = 35,5; K = 39; Fe = 56; Cu = 64; Zn = 65; Ba=137 Chúc các con làm bài tốt!
  5. UBND QUẬN LONG BIÊN ĐỀ KIỂM TRA GIỮA KÌ I TRƯỜNG THCS ĐÔ THỊ VIỆT HƯNG MÔN: HÓA HỌC 8 Năm học: 2020-2021 Thời gian: 45 phút I. Trắc nghiệm: Mã đề:HHK83 Hãy chọn và ghi chữ cái đứng đầu đáp án đúng vào bài kiểm tra. Câu 1.Dãy chất nào sau đây đều là phi kim? A. Nhôm, đồng, lưu huỳnh, bạc C. Oxi, nitơ, cacbon, lưu huỳnh B. Sắt, chì, kẽm, oxi D. Vàng, magie, nhôm, canxi Câu 2.Trong các chất sau đây chất nào là hợp chất? A. khí nitơ B. sắt C. lưu huỳnh D. khí cacbonic Câu 3. Hợp chất A có phân tử gồm 1 nguyên tử nguyên tố X liên kết với 3 nguyên tử hiđro, nặng bằng 8,5 lần phân tử hiđro. Nguyên tử khối của X là A. 16 đvC. B. 14 đvC. C. 4 đvC. D. 17 đvC. Câu 4. Kí hiệu hóa học của kim loại đồng là: A. cU B. Cu C. CU D. Cu Câu 5.Công thức hóa học nào sau đây nguyên tử N có hóa trị III? A. NO C. N2O3 B. N2O D. NO2 Câu 6.Vì sao nói khối lượng của hạt nhân cũng là khối lượng của nguyên tử? A. Vì khối lượng hạt nhân bằng khối lượng nguyên tử. B. Vì điện tích hạt nhân bằng điện tích ở vỏ nguyên tử. C. Vì khối lượng electron không đáng kể. D. Vì khối lượng nơtron không đáng kể. Câu 7.Hạt nhân nguyên tử X có số hạt mang điện là 12. Số hạt electron của nguyên tử X là A. 8. B. 7. C. 12. D. 30. Câu 8.Nguyên tố hóa học là A. tập hợp những nguyên tử có cùng số hạt proton trong hạt nhân. B. tập hợp những nguyên tử có cùng số hạt electron trong hạt nhân. C. tập hợp những nguyên tử có cùng số hạt noton trong hạt nhân. D. tập hợp những nguyên tử có cùng tổng số proton và notron trong hạt nhân. Câu 9.Khối lượng của một nguyên tử cacbon là 1,9926.10 -23 g. Một đơn vị cacbon tương ứng với bao nhiêu gam? A. 1,6605.10-24 g C. 1,9926.10-24 g B. 1,9926.10-23 g D. 1,9605.10-24 g Câu 10.Tính chất vật lý chung của kim loại là những tính chất nào sau đây? A. Trạng thái rắn, không dẫn điện, không dẫn nhiệt B. Có ánh kim, dẫn điện, không dẫn nhiệt C. Trạng thái rắn, không dẫn điện, dẫn nhiệt D. Có ánh kim, dẫn điện, dẫn nhiệt Câu 11. Chất nào sau đây là chất tinh khiết? A. Nước cất . B. Nước khoáng. C. Nước tự nhiên. D. Nước trong không khí.
  6. Câu 12. Phương pháp hòa tan và lọc dùng để tách hỗn hợp gồm A. muối với cát. C. rượu với nước. B. muối ăn với đường. D. muối ăn với nước. Câu 13.Vật thể nào sau đây là vật thể nhân tạo? A. Hoa đào B. Cây cỏ C. Sách vở D. Không khí Câu 14 .Thành phần cấu tạo của hầu hết của các loại nguyên tử gồm A. proton và electron. C. proton và nơtron. B. nơtron và electron. D. proton, nơtron và electron. Câu 15. Nguyên tử khối là A. khối lượng của một nguyên tử tính bằng đơn vị gam. B. khối lượng của một nguyên tử tính bằng đơn vị kilogam. C. khối lượng của một nguyên tử tính bằng đơn vị cacbon. D. khối lượng của một nguyên tố tính bằng đơn vị gam. Câu 16. Kim loại M tạo ra hiđroxit có công thức hóa học là M(OH) 3. Phân tử khối của oxit là 107 đvC. Nguyên tử khối của M là A. 24. B. 27. C. 56. D. 64. Câu 17.Hợp chất của nguyên tố X với O có công thức hóa học là XO và hợp chất của nguyên tố Y với H có công thức hóa học là YH3. Công thức hoá học hợp chất của X với Y là A. XY. B. X2Y. C. X3Y2. D. X2Y3. Câu 18. Công thức hóa học của hợp chất tạo bởi Ca(II) với (OH) (I) là: A. CaOH B. Ca(OH)2 C. Ca2(OH) D. Ca3OH Câu 19.Dãy chất nào sau đây chỉ gồm các hợp chất? A. SO2, O2, HNO3 C. Mg(OH)2, Al2O3, NaNO3 B. H2SO4, ZnO, N2 D. Cl2, CuCl2, Fe(NO3)2 Câu 20.Cách viết nào sau đây biểu diễn 3 phân tử nitơ? A. 3N B. 3N2 C. 6N D. N6 II. Tự luận: Câu 1(1đ): Viết CTHH và tính phân tử khối của các hợp chất: a. Đinitơ pentaoxit được tạo bởi 2N và 5O. b. Natri sunfat được tạo bởi 2Na, 1S và 4O. Câu 2(1đ): Tổng số các hạt cơ bản trong nguyên tử X là 52, trong đó số hạt mang điện nhiều hơn số hạt không mang điện là 16. Xác định số proton, notron và electron trong nguyên tử X. Câu 3(2đ): Lập CTHH của các chất sau: a. Chất A tạo bởi Fe(II) và O b. Chất B tạo bởi Ca(II) và (NO3) (I) Câu 4(1đ) : Hợp chất A tạo bởi hiđro và nhóm nguyển tử (XOy) có hóa trị III. Biết rằng phân tử A nặng bằng phân tử H2SO4 và có nguyên tử oxi chiếm 65,31% về khối lượng của A. Xác định CTHH của A. Hết Cho biết nguyên tử khối của các nguyên tố: H = 1; C = 12; N = 14; O = 16; Na = 23; Mg = 24; Al = 27; P = 31; S = 32; Cl = 35,5; K = 39; Fe = 56; Cu = 64; Zn = 65; Ba=137 Chúc các con làm bài tốt!
  7. UBND QUẬN LONG BIÊN ĐỀ KIỂM TRA GIỮA KÌ I TRƯỜNG THCS ĐÔ THỊ VIỆT HƯNG MÔN: HÓA HỌC 8 Năm học: 2020-2021 Thời gian: 45 phút I. Trắc nghiệm: Mã đề:HHK84 Hãy chọn và ghi chữ cái đứng đầu đáp án đúng vào bài kiểm tra. Câu 1. Kim loại M tạo ra hiđroxit có công thức hóa học là M(OH) 3. Phân tử khối của oxit là 107 đvC. Nguyên tử khối của M là A. 24. B. 27. C. 56. D. 64. Câu 2.Hợp chất của nguyên tố X với O có công thức hóa học là XO và hợp chất của nguyên tố Y với H có công thức hóa học là YH3. Công thức hoá học hợp chất của X với Y là A. XY. B. X2Y. C. X3Y2. D. X2Y3. Câu 3. Công thức hóa học của hợp chất tạo bởi Ca(II) với (OH) (I) là: A. CaOH B. Ca(OH)2 C. Ca2(OH) D. Ca3OH Câu 4.Dãy chất nào sau đây chỉ gồm các hợp chất? A. SO2, O2, HNO3 C. Mg(OH)2, Al2O3, NaNO3 B. H2SO4, ZnO, N2 D. Cl2, CuCl2, Fe(NO3)2 Câu 5.Cách viết nào sau đây biểu diễn 3 phân tử nitơ? A. 3N B. 3N2 C. 6N D. N6 Câu 6.Vì sao nói khối lượng của hạt nhân cũng là khối lượng của nguyên tử? A. Vì khối lượng hạt nhân bằng khối lượng nguyên tử. B. Vì điện tích hạt nhân bằng điện tích ở vỏ nguyên tử. C. Vì khối lượng electron không đáng kể. D. Vì khối lượng nơtron không đáng kể. Câu 7.Hạt nhân nguyên tử X có số hạt mang điện là 12. Số hạt electron của nguyên tử X là A. 8. B. 7. C. 12. D. 30. Câu 8.Nguyên tố hóa học là A. tập hợp những nguyên tử có cùng số hạt proton trong hạt nhân. B. tập hợp những nguyên tử có cùng số hạt electron trong hạt nhân. C. tập hợp những nguyên tử có cùng số hạt noton trong hạt nhân. D. tập hợp những nguyên tử có cùng tổng số proton và notron trong hạt nhân. Câu 9.Khối lượng của một nguyên tử cacbon là 1,9926.10 -23 g. Một đơn vị cacbon tương ứng với bao nhiêu gam? A. 1,6605.10-24 g C. 1,9926.10-24 g B. 1,9926.10-23 g D. 1,9605.10-24 g Câu 10.Tính chất vật lý chung của kim loại là những tính chất nào sau đây? A. Trạng thái rắn, không dẫn điện, không dẫn nhiệt B. Có ánh kim, dẫn điện, không dẫn nhiệt C. Trạng thái rắn, không dẫn điện, dẫn nhiệt D. Có ánh kim, dẫn điện, dẫn nhiệt Câu 11.Dãy chất nào sau đây đều là phi kim? A. Nhôm, đồng, lưu huỳnh, bạc C. Oxi, nitơ, cacbon, lưu huỳnh
  8. B. Sắt, chì, kẽm, oxi D. Vàng, magie, nhôm, canxi Câu 12.Trong các chất sau đây chất nào là hợp chất? A. khí nitơ B. sắt C. lưu huỳnh D. khí cacbonic Câu 13. Hợp chất A có phân tử gồm 1 nguyên tử nguyên tố X liên kết với 3 nguyên tử hiđro, nặng bằng 8,5 lần phân tử hiđro. Nguyên tử khối của X là A. 16 đvC. B. 14 đvC. C. 4 đvC. D. 17 đvC. Câu 14. Kí hiệu hóa học của kim loại đồng là: A. cU B. Cu C. CU D. Cu Câu 15.Công thức hóa học nào sau đây nguyên tử N có hóa trị III? A. NO C. N2O3 B. N2O D. NO2 Câu 16. Chất nào sau đây là chất tinh khiết? A. Nước cất . B. Nước khoáng. C. Nước tự nhiên. D. Nước trong không khí. Câu 17. Phương pháp hòa tan và lọc dùng để tách hỗn hợp gồm A. muối với cát. C. rượu với nước. B. muối ăn với đường. D. muối ăn với nước. Câu 18.Vật thể nào sau đây là vật thể nhân tạo? A. Hoa đào B. Cây cỏ C. Sách vở D. Không khí Câu 19 .Thành phần cấu tạo của hầu hết của các loại nguyên tử gồm A. proton và electron. C. proton và nơtron. B. nơtron và electron. D. proton, nơtron và electron. Câu 20. Nguyên tử khối là A. khối lượng của một nguyên tử tính bằng đơn vị gam. B. khối lượng của một nguyên tử tính bằng đơn vị kilogam. C. khối lượng của một nguyên tử tính bằng đơn vị cacbon. D. khối lượng của một nguyên tố tính bằng đơn vị gam. II. Tự luận: Câu 1(1đ): Viết CTHH và tính phân tử khối của các hợp chất: a. Propan được tạo bởi 3C và 8H. b. Kali nitrat được tạo bởi 1K, 1N và 3O. Câu 2(1đ): Nguyên tử X có tổng số các hạt cơ bản là 48, trong đó số hạt mang điện nhiều hơn số hạt không mang điện là 16. Xác định số proton, notron và electron trong nguyên tử X. Câu 3 (2đ): Lập CTHH của các chất sau: a. Chất A tạo bởi Mg(II) và O b. Chất B tạo bởi Na(I) và SO4 (II) Câu 3(1đ) : Hợp chất A tạo bởi hiđro và nhóm nguyển tử (XOy) có hóa trị III. Biết rằng phân tử A nặng bằng phân tử H2SO4 và có nguyên tử oxi chiếm 65,31% về khối lượng của A. Xác định CTHH của A. Hết Cho biết nguyên tử khối của các nguyên tố: H = 1; C = 12; N = 14; O = 16; Na = 23; Mg = 24; Al = 27; P = 31; S = 32; Cl = 35,5; K = 39; Fe = 56; Cu = 64; Zn = 65; Ba=137 Chúc các con làm bài tốt!
  9. UBND QUẬN LONG BIÊN HƯỚNG DẪN VÀ BIỂU ĐIỂM CHẤM TRƯỜNG THCS ĐÔ THỊ VIỆT HƯNG ĐỀ KIỂM TRA GIỮA KÌ I Năm học 2020-2021 MÔN: HÓA HỌC 8 I.Trắc nghiệm (5 điểm) Mỗi câu trả lời đúng được 0.25 điểm Mã đề: HHK81 Câu 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 ĐA A A C D C C C A A D Câu 11 12 13 14 15 16 17 18 19 20 ĐA C D B D C C C B C B Mã đề: HHK82 Câu 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 ĐA C C A A D A A C D C Câu 11 12 13 14 15 16 17 18 19 20 ĐA C D B D C C C B C B Mã đề: HHK83 Câu 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 ĐA C D B D C C C A A D Câu 11 12 13 14 15 16 17 18 19 20 ĐA A A C D C C C B C B Mã đề: HHK84 Câu 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 ĐA C C B C B C C A A D Câu 11 12 13 14 15 16 17 18 19 20 ĐA C D B D C A A C D C II. Tự luận (5 điểm) Mã đề: HHK81 Câu Đáp án Biểu điểm Câu 1 a) CTHH: CH4 - PTK: 16 0.5 điểm (1 điểm) b) CTHH: H2SO4 - PTK: 98 0.5 điểm Câu 2 TĐB: p + n + e = 40 vì p = e ⇒ 2p + n = 40 (1) 0.25 điểm (1 điểm) Hạt mang điện: p + e = 2p Hạt không mang điện: n. 0.25 điểm Theo bài: 2p – n = 12 (2) 0.5 điểm Từ (1) và (2) ⇒ p = 13; n = 14
  10. KL: p=e=13, n=14 Câu 3 a.Đặt CTHH có dạng: AlxOy (Al(III) và O(II) 0.25 điểm (2 điểm) Theo QTHT: x.III=y.II 0.25 điểm Tỉ lệ: x/y=2/3 0.25 điểm X=2; y=3 CTHH: Al2O3 0.25 điểm b.Làm tương tự CTHH: BaCO3 1 điểm Câu 4 CTHH: H3XOy 0.25 điểm (1 điểm) PTK A: 98 0.25 điểm nguyên tử oxi chiếm 65,31% về khối lượng của A-> y=4 0.25 điểm PTK X: 98-3-64=31 (P) 0.25 điểm Mã đề: HHK82 Câu Đáp án Biểu điểm Câu 1 a) CTHH: H2S - PTK: 34 0.5 điểm (1 điểm) b) CTHH: HNO3 - PTK: 63 0.5 điểm Câu 2 TĐB: p + n + e = 36 vì p = e ⇒ 2p + n = 36 (1) 0.25 điểm (1 điểm) Hạt mang điện: p + e = 2p Hạt không mang điện: n. 0.25 điểm Theo bài: 2p – n = 12 (2) Từ (1) và (2) ⇒ p = 12; n = 12 0.5 điểm KL: p=e=12, n=12 Câu 3 a.Đặt CTHH có dạng: KxOy (K(I) và O(II) 0.25 điểm (2 điểm) Theo QTHT: x.I=y.II 0.25 điểm Tỉ lệ: x/y=2/1 0.25 điểm x=2; y=1 CTHH: K2O 0.25 điểm b.Làm tương tự CTHH: BaSO4 1 điểm Câu 4 CTHH: H3XOy 0.25 điểm (1 điểm) PTK A: 98 0.25 điểm nguyên tử oxi chiếm 65,31% về khối lượng của A-> y=4 0.25 điểm PTK X: 98-3-64=31 (P) 0.25 điểm Mã đề: HHK83 Câu Đáp án Biểu điểm Câu 1 a) CTHH: N2O5- PTK: 108 0.5 điểm (1 điểm) b) CTHH: Na2SO4 - PTK: 144 0.5 điểm Câu 2 TĐB: p + n + e = 52 vì p = e ⇒ 2p + n = 52 (1) 0.25 điểm (1 điểm) Hạt mang điện: p + e = 2p Hạt không mang điện: n. 0.25 điểm Theo bài: 2p – n = 16 (2) Từ (1) và (2) ⇒ p = 17; n = 18
  11. KL: p=e=17, n=18 0.5 điểm Câu 3 a.Đặt CTHH có dạng: FexOy (Fe(II) và O(II) 0.25 điểm (2 điểm) Theo QTHT: x.II=y.II 0.25 điểm Tỉ lệ: x/y=2/2=1/1 0.25 điểm X=1; y=1 CTHH: FeO 0.25 điểm b.Làm tương tự CTHH: Ca(NO3)2 1 điểm Câu 4 CTHH: H3XOy 0.25 điểm (1 điểm) PTK A: 98 0.25 điểm nguyên tử oxi chiếm 65,31% về khối lượng của A-> y=4 0.25 điểm PTK X: 98-3-64=31 (P) 0.25 điểm Mã đề: HHK84 Câu Đáp án Biểu điểm Câu 1 a) CTHH: C3H8 - PTK: 16 0.5 điểm (1 điểm) b) CTHH: KNO3 - PTK: 98 0.5 điểm Câu 2 TĐB: p + n + e = 48 vì p = e ⇒ 2p + n = 48 (1) 0.25 điểm (1 điểm) Hạt mang điện: p + e = 2p Hạt không mang điện: n. 0.25 điểm Theo bài: 2p – n = 16 (2) 0.5 điểm Từ (1) và (2) ⇒ p = 16; n = 16 KL: p=e=16, n=16 Câu 3 a.Đặt CTHH có dạng: MgxOy (Mg(II) và O(II)) 0.25 điểm (2 điểm) Theo QTHT: x.II=y.II 0.25 điểm Tỉ lệ: x/y=2/2 0.25 điểm X=2; y=2 CTHH: MgO 0.25 điểm b.Làm tương tự CTHH: Na2SO4 1 điểm Câu 4 CTHH: H3XOy 0.25 điểm (1 điểm) PTK A: 98 0.25 điểm nguyên tử oxi chiếm 65,31% về khối lượng của A-> y=4 0.25 điểm PTK X: 98-3-64=31 (P) 0.25 điểm BGH duyệt TTCM NTCM Người ra đề Phạm Văn Quý Vũ T.Thanh Thảo Đặng Thanh Thỏa
  12. UBND QUẬN LONG BIÊN MỤC TIÊU, HÌNH THỨC, MA TRẬN TRƯỜNG THCS ĐÔ THỊ VIỆT HƯNG ĐỀ THI GIỮA KÌ I Năm học 2020-2021 MÔN: HÓA HỌC 8 I. Mục tiêu: 1. Kiến thức: a. Chủ đề 1: -Biết chất nguyên chất và hỗn hợp. - Tách chất ra khỏi hỗn hợp. - So sánh khối lượng của một số nguyên tử. -Tính ra gam khối lượng của một số nguyên tử khi biết nguyên tử khối của cacbon b. Chủ đề 2: -Nhận biết chất nào là đơn chất, chất nào là hợp chất -Tính phân tử khối của một số phân tử chất từ một số công thức cho trước c. Chủ đề 3: - Biết tên một số nguyên tố và kí hiệu hóa học của các nguyên tố đó. -Biết ý nghĩa của công thức hóa học. -Lập được công thức hóa học của hợp chất khi biết hóa trị của hai nguyên tố. Tính hóa trị của nguyên tố theo công thức hóa học cụ thể. 2.Kĩ năng: a.Giải câu hỏi trắc nghiệm khách quan. b.Lập công thức hóa học,tính phân tử khối. 3. Thái độ: Rèn luyện tính cẩn thận, nghiêm túc trong khoa học. 4. Năng lực cần hướng tới: -Năng lực sử dụng ngôn ngữ hóa học. -Năng lực tính toán II. HÌNH THỨC 1. Trắc nghiệm: 50% - Số câu: 20 - Số điểm: 5 2. Tự luận: 50% - Số câu: 4 - Số điểm: 5
  13. III. MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA HỌC KÌ II Mức độ nhận thức Cộng Nhận biết Thông hiểu Vận dụng Vận dụng cao TN TL TN TL TN TL TN TL 1. Chất - 3 2 1 1 TN: 6 (1,5đ) Nguyên tử- TL: 1(1đ) Nguyên tố. 2. Đơn chất- 4 1 2 1 TN: 7(1,75đ) hợp chất TL: 1(1d) 3. Công thức 3 2 2 2 1 TN: 7(1,75đ) hóa học – Hóa TL:2(3đ) trị Tổng số câu 10 1 6 2 4 1 1 Tổng điểm 2,5 1 1,5 2 1 1 1 Tỉ lệ 25% 10% 15% 20% 10% 10% 10% 100% BGH duyệt TTCM NTCM Người ra đề Phạm Văn Quý Vũ T.Thanh Thảo Đặng Thanh Thỏa