Đề thi học sinh giỏi cấp trường môn Hóa học Lớp 8 - Năm học 2016-2017 - Trường THCS Lý Thường Kiệt (Có đáp án)

doc 4 trang Đăng Bình 08/12/2023 360
Bạn đang xem tài liệu "Đề thi học sinh giỏi cấp trường môn Hóa học Lớp 8 - Năm học 2016-2017 - Trường THCS Lý Thường Kiệt (Có đáp án)", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • docde_thi_hoc_sinh_gioi_cap_truong_mon_hoa_hoc_lop_8_nam_hoc_20.doc

Nội dung text: Đề thi học sinh giỏi cấp trường môn Hóa học Lớp 8 - Năm học 2016-2017 - Trường THCS Lý Thường Kiệt (Có đáp án)

  1. UBND QUẬN HẢI CHÂU ĐỀ THI HỌC SINH GIỎI CẤP TRƯỜNG TRƯỜNG TRUNG HỌC CƠ SỞ NĂM HỌC 2016 - 2017 LÝ THƯỜNG KIỆT Môn: Hóa học- Lớp 8 (Đề chính thức) Thời gian: 60 phút (không kể thời gian giao đề) Câu 1(3 điểm).1.Cho bảng sau: 1 2 3 4 5 HBr NO Cl2 Fe(OH)2 Mg(H2PO4)2 H3PO4 K2O N2 NaOH CaCO3 H2SiO3 N2O5 Br2 Al(OH)3 FeSO4 a. Chọn từ thích hợp điền vào vị trí 1, 2, 3, 4, 5 b. Đọc tên các chất của các cột 1, 2, 4, 5 2. Giải thích các hiện tượng và viết PTHH xảy ra. a. Nung đá vôi thì khối lượng vôi thu được giảm so với khối lượng đá ban đầu b. Hỗn hợp khí H2 và O2 khi cháy gây ra tiếng nổ Câu 2: (3 điểm) 1. Có 4 lọ đựng các dung dịch bị mất nhãn gồm các chất lỏng sau: dung dịch H2SO4, dung dịch NaOH, Dung dịch Muối ăn, nước cất. Hãy trình bày phương pháp để nhận biết từng chất. Viết phương trình phản ứng nếu có . 2. Hoàn thành các phương trình hóa học sau: to a. KMnO4  + . + b. Fe3O4 + H2SO4(loãng)  + + H2O c. SO2 + KMnO4 + H2O  MnSO4. + .+ . d. K + H2O  + e. Al + HNO3  Al(NO)3 + NH4NO3 + H2O to f. FexOy + H2  Fe+ H2O Câu 3:(2,5 điểm) a. Để điều chế oxi, người ta nung KClO3, phản ứng xảy ra theo phương trình to 2KClO3 2KCl + 3O2 Sau một thời gian nung thu được 168,2 gam chất rắn và 53,76 lít O 2 (đktc). Tính khối lượng KClO3 ban đầu và phần trăm khối lượng đã bị nhiệt phân. b. Người ta cũng có thể điều chế oxi bằng cách nhiệt phân KMnO 4, sản phẩm gồm K2MnO4, MnO2 và O2 - Viết phản ứng xảy ra - Để thu được thể tích khí như câu a (53,75 lít) thì phải dùng bao nhiêu gam KMnO4? Biết hiệu suất phản ứng là 90%. Câu 4:(1,5 điểm) Khử hoàn toàn 16 gam một oxit Sắt bằng CO ở nhiệt độ cao, kết thúc phản ứng khối lượng chất rắn thu được giảm 4,8 gam so với ban đầu. Xác định công thức của oxit sắt Cho: Mn=55; O=16; Fe=56; Cl=35,5; H=1; Zn =65; S=32; Na=23; K=39; C=12; Al=27; Cu=64. Hết Thí sinh không được sử dụng tài liệu. Cán bộ coi thi không giải thích gì thêm.
  2. UBND QUẬN HẢI CHÂU ĐỀ THI CHỌN HỌC SINH GIỎI TRƯỜNG TRUNG HỌC CƠ SỞ NĂM HỌC 2016-2017 LÝ THƯỜNG KIỆT Môn: Hóa học- Lớp 8 Thời gian: 60 phút (không kể thời gian giao đề) HƯỚNG DẪN CHẤM (ĐỀ CHÍNH THỨC) Câu 1: (3 điểm) 1 a. Điền đúng mỗi cột( 1,2,3,4,5) 0,1 b. Đọc đúng mỗi CTHH 0,1 2 a. Khối lượng vôi thu được giảm so với khối lượng đá ban đầu vì phản 0,5 ứng nung đá vôi sinh ra khí CO2 bay ra. to PTHH: CaCO3  CaO + CO2 b. Do phản ứng giữa khí hiđro và khí oxi là phản ứng tỏa nhiều nhiệt, thể 0,5 tích nước tạo thành bị dãn nở đột ngột, gây ra sự chấn động không khí, đó là tiếng nổ mà ta nghe được to PTHH: 2H2 + O2  2H2O Câu 2: (3 điểm) 1 Dùng quỳ tím cho vào các ống nghiệm nếu thấy quỳ tím: 0,5 + Chuyển sang màu xanh => mẫu đó là dd NaOH => lọ tương ứng chứa dd NaOH (dán nhãn) + Chuyển sang màu đỏ => mẫu đó là dd H2SO4 => lọ tương ứng chứa dd 0,5 H2SO4 (dán nhãn) + Không chuyển màu => mẫu đó là dd muối ăn và nước cất Tiến hành cô cạn hai mẫu còn lại nếu: + Xuất hiện kết tinh màu trắng => mẫu đó là dd muối ăn => lọ tương ứng chứa 0,25 dd muối ăn (dán nhãn) + Không xuất hiện kết tinh màu trắng => mẫu đó là nước => lọ tương ứng chứa 0,25 nước cất (dán nhãn) 2 to 0,25 a.2KMnO4  K 2MnO4 + O2 + MnO2 0,25 b.Fe3O4 + 4H2SO4(loãng)  FeSO4 + Fe2(SO4)3 + 4H2O 0,25 c 5SO2 + 2KMnO4 + 2H2O 2MnSO4 + K2SO4 + 2 H2SO4 0,25 d 2.K + 2H2O  2 KOH + H2 e. 8Al + 30HNO  8Al(NO ) + 3NH NO + 9H O 3 3 3 4 3 2 0,25 to f. FexOy + yH2  xFe+y H2O 0,25 Câu 3:(2,5 điểm)
  3. 1 a) nO2 = 2,4 o nKCl = 2,26 t Viết PTHH 2KClO3 2KCl + 2O2 0,5 2 mol 3 mol 2,26 2,4 2,26 2,24 Lập tỉ lệ > KCl dư 2 2,4 0,5 mKClO3 phản ứng = 1,6 x 122,5 = 196 m KClO3 dư = 49 0,5 mKClO3 Ban đầu = 169 + 49 = 245 (g) 196 %KClO3 = . 100% = 80% 245 to 0,25 b) 2KMnO4 K2MnO4 + MnO2 + O2 0,25 0,25 nKMnO4 p/ư = 4,8 mKMnO4 - 4,8 . 158 = 758,4g 758,4 . 100 0,25 Vì H = 90% m KMnO4 = = 842,67 (g) 90 Câu 4: (1,5 điểm) 1 Gọi công thức của oxit sắt là FexOy to PTHH: FexOy + yCO  xFe + yCO2 0,5 Khối lượng chất rắn giảm 4,8(g) Khối lượng của Fe = 16 – 4,8 = 11,2 (g) 11,2 0,25 nFe = = 0,2 (mol) 56 1 0,2 Theo PTHH: n n FexOy x Fe x 0,25 0,2 M 16 : 80 x Fe x O y x x 2 56x + 16y = 80x Oxit sắt là Fe2O3 y 3 0,5 Hết Chú ý: - Nếu HS làm cách khác đúng vẫn cho điểm tối đa với mỗi ý, câu của đề ra. - Nếu PTHH chưa cân bằng, cân bằng sai hoặc thiếu điều kiện phản ứng (nếu có), hoặc cả hai thì cho một nửa số điểm tương ứng của PTHH đó.
  4. MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA MÔN HÓA HỌC LỚP 8 Chủ đề Nhận biết Thông hiểu Vận dụng Vận dụng Cộng (Theo trật tự ở mức cao câu) hơn Câu I: 3 Xác định đơn 2 đ điểm chất, hợp chất, oxit, axit, bazo,muối.gọi tên Giải thích hiện 1đ tượng Câu II: 3 Nhận biết 1.5đ điểm chất Hoàn thành ptpư 1.5đ Câu III: 3 Bài toán 2đ điểm hỗn hơp Bài toán 1đ dư đủ Câu IV: 1 Xác định 1đ điểm CTHH 2 điểm 2.5 điểm 1.5 điểm 4 điểm 10 TỔNG điểm ĐIỂM Hết