Đề kiểm tra giữa học kì I môn Sinh học Lớp 7 - Năm học 2018-2019 - Trường THCS Trần Ngọc Quế (Có đáp án)

doc 6 trang Đăng Bình 06/12/2023 2030
Bạn đang xem tài liệu "Đề kiểm tra giữa học kì I môn Sinh học Lớp 7 - Năm học 2018-2019 - Trường THCS Trần Ngọc Quế (Có đáp án)", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • docde_kiem_tra_giua_hoc_ki_i_mon_sinh_hoc_lop_7_nam_hoc_2018_20.doc

Nội dung text: Đề kiểm tra giữa học kì I môn Sinh học Lớp 7 - Năm học 2018-2019 - Trường THCS Trần Ngọc Quế (Có đáp án)

  1. MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA GIỮA HỌC KÌ I – MÔN SINH HỌC 7 – DIỄM LY NĂM HỌC 2018 -2019 Mức độ nhận thức Tên chủ đề Nhận biết Thông hiểu Vận dụng Vận dụng cao (nội dung, chương ) Mở đầu Tìm ra điểm giống nhau và khác (2 tiết) nhau của động vật và thực vật (2TL) Số câu: 1TL Số câu: 1TL Số điểm: 2 đ Số điểm: 2 đ Tỉ lệ %: 20% Tỉ lệ %: 100% - Hoàn thành được các chú thích hình vẽ cấu - Xác định được: tạo ngoài của trùng roi. (1TL) + Môi trường sống của một số động vật nguyên sinh. (5TN) + Kích thước của trùng sốt rét Chương I. Ngành hoặc trùng kiết lị so với hồng động vật nguyên sinh cầu. (6TN) (5 tiết) + Hình thức sinh sản của trùng biến hình (7TN) + Đặc điểm chung của động vật nguyên sinh (8TN) Số câu: 4TN –1TL Số câu: 1TL Số câu: 4TN Số điểm: 3 đ Số điểm: 2 đ Số điểm: 1 đ Tỉ lệ %: 30% Tỉ lệ %: 67% Tỉ lệ %: 33% - Xác định được: Sắp xếp được các đại diện của ngành Chủ đề. Ngành Ruột + Đặc điểm dinh dưỡng của sứa. (1TN) Ruột khoang tương ứng với vai trò khoang + Chức năng tế bào gai của thủy tức. (2TN) của chúng (9TN – 1, 2, 3, 4) (3 tiết) + Đặc điểm cấu tạo của thủy thức. (3TN) + Lối sống của hải quỳ. (4TN) Số câu: TN – TL Số câu: 4TN Số câu: 4TN Số điểm: 2 đ Số điểm: 1 đ Số điểm: 1 đ Tỉ lệ %: 20% Tỉ lệ %: 50% Tỉ lệ %: 50% Chương III. Các ngành Phân biệt được các ngành giun. Đề ra được những biện giun (3TL) pháp chống giun tròn kí (7 tiết) sinh. (4TL) Số câu: 2 TL Số câu: 1TL Số câu: 1TL Số điểm: 3 đ Số điểm: 2 đ Số điểm: 1 đ Tỉ lệ %: 30% Tỉ lệ %: 67% Tỉ lệ %: 33% Tổng số câu Số câu: 8TN – 1TL Số câu: 4TN – 1TL Số câu: 1TL Số câu: 1TL 4 TL – 12 TN Số điểm: 3 đ Số điểm: 3 đ Số điểm: 3 đ Số điểm: 1 đ Tổng số điểm Tỉ lệ %: 30% Tỉ lệ %: 30% Tỉ lệ %: 30% Tỉ lệ %: 10% 100% = 10 đ
  2. Họ và tên: ĐỀ KIỂM TRA GIỮA HỌC KÌ I Nhận xét Điểm MÔN: SINH HỌC 7 . Năm học: 2018 - 2019 Lớp: 7A ĐỀ 1 Thời gian: 45 phút A.TRẮC NGHIỆM (3 điểm) I. Chọn câu trả lời đúng nhất cho các câu hỏi sau: Câu 1. Sứa thải bã ra khỏi cơ thể qua bộ phận nào? A. Lỗ miệng. C. Màng tế bào. B. Tế bào gai. D. Không bào tiêu hóa. Câu 2. Loại tế bào nào trong cơ thể thủy tức giúp cho thủy tức tự vệ và tấn công? A. Tế bào thần kinh. C. Tế bào mô bì cơ. B. Tế bào gai. D. Tế bào mô cơ tiêu hóa. Câu 3. Cơ thể thủy tức có kiểu đối xứng nào? A. Không đối xứng. C. Đối xứng hai bên. B. Đối xứng tỏa tròn. D. Đối xứng lưng bụng. Câu 4. Loài nào sống cộng sinh với tôm ở nhờ? A. Thủy tức. B. Hải quỳ. C. San hô. D. Sứa sen. Câu 5. Các động vật nguyên sinh sống tự do là: A. Trùng giày, trùng kiết lị, trùng biến hình. B. Trùng sốt rét, trùng kiết lị, trùng biến hình. C. Trùng roi, trùng giày, trùng biến hình. D. Trùng kiết lị, trùng sốt rét, trùng roi. Câu 6. So với kích thước của hồng cầu người thì trùng sốt rét có kích thước A. lớn hơn. B. nhỏ hơn. C. bằng nhau. D. không xác đinh. Câu 7. Hình thức sinh sản của trùng biến hình là: A. Phân đôi. B. Tiếp hợp. C. Nãy chồi. D. Hữu tính Câu 8. Đặc điểm chung của ngành Động vật nguyên sinh là: 1. Có kích thước hiển vi, cơ thể chỉ là một tế bào. 2. Phần lớn dị dưỡng. 3. Phần lớn tự dưỡng. 4. Sinh sản vô tính theo kiểu phân đôi. 5. Sinh sản hữu tính theo kiểu tiếp hợp. Chọn câu trả lời đúng A. 1, 3, 5. B. 1, 2, 5. C. 1, 2, 4. D. 1, 3, 4. Câu 9. Sắp xếp tên các đại diện của ngành ruột khoang ở cột A tương ứng với vai trò của chúng ở cột B sao cho phù hợp và khoanh kết quả vào phần trả lời ở cột C trong bảng sau: Tên đại diện Vai trò - Cột B Phần trả lời Cột A A – làm thức ăn. Cột C 1 – San hô sừng hươu B – ăn rận nước. 1 – A 1 – B 1 – C 1 – D 2 – Sứa rô C – góp phần nghiên cứu địa chất. 2 – A 2 – B 2 – E 2 – D 3 – San hô đá D – làm vật trang trí. 3 – A 3 – B 3 – C 3 – E 4 – Thủy tức E – cung cấp vôi cho xây dựng 4 – E 4 – B 4 – C 4 – D
  3. B. TỰ LUẬN (7 điểm) Câu 1. Hoàn thành các chú thích hình vẽ cấu tạo ngoài của trùng roi. (2 điểm) Câu 2. Phân biệt ngành Giun tròn với ngành Giun dẹp? (2 điểm) Câu 3. Động vật với thực vật giống nhau và khác nhau ở các đặc điểm nào? (2 điểm) Câu 4. Đề ra các biện pháp phòng chống giun tròn kí sinh? (1 điểm)
  4. Họ và tên: ĐỀ KIỂM TRA GIỮA HỌC KÌ I Nhận xét Điểm MÔN: SINH HỌC 7 . Năm học: 2018 - 2019 Lớp: 7A ĐỀ 2 Thời gian: 45 phút A.TRẮC NGHIỆM (3 điểm) I. Chọn câu trả lời đúng nhất cho các câu hỏi sau: Câu 1. Thủy tức thải bã ra khỏi cơ thể qua bộ phận nào? A. Tế bào gai. C. Lỗ miệng. B. Màng tế bào. D. Không bào tiêu hóa. Câu 2. Loại tế bào nào trong cơ thể thủy tức giúp cho thủy tức tiêu hóa thức ăn? A. Tế bào thần kinh. C. Tế bào mô bì cơ. B. Tế bào gai. D. Tế bào mô cơ tiêu hóa. Câu 3. Cơ thể hải quỳ có kiểu đối xứng nào? A. Không đối xứng. C. Đối xứng hai bên. B. Đối xứng tỏa tròn. D. Đối xứng lưng bụng. Câu 4. Loài nào được Người Nhật Bản gọi là “thịt thủy tinh”? A. Thủy tức. B. Hải quỳ. C. San hô. D. Sứa sen. Câu 5. Các động vật nguyên sinh sống kí sinh là: A. Trùng roi, trùng sốt rét. C. Trùng sốt rét, trùng giày. B. Trùng biến hình, trùng giày. D. Trùng sốt rét, trùng kiết lị. Câu 6. So với kích thước của hồng cầu người thì trùng kiết lị có kích thước A. lớn hơn. B. nhỏ hơn. C. bằng nhau. D. không xác định. Câu 7. Trùng biến hình dinh dưỡng theo hình thức nào? A. Tự dưỡng. B. Dị dưỡng. C. Kí sinh. D. Quang hợp. Câu 8. Đặc điểm chung của ngành Động vật nguyên sinh là: 1. Có kích thước hiển vi, cơ thể chỉ là một tế bào. 2. Phần lớn tự dưỡng. 3. Phần lớn dị dưỡng. 4. Sinh sản vô tính theo kiểu phân đôi. 5. Sinh sản hữu tính theo kiểu tiếp hợp. Chọn câu trả lời đúng A. 1, 3, 5. B. 1, 2, 5. C. 1, 2, 4. D. 1, 3, 4. Câu 9. Sắp xếp tên các đại diện của ngành ruột khoang ở cột A tương ứng với đặc điệm của chúng ở cột B sao cho phù hợp và khoanh kết quả vào phần trả lời ở cột C trong bảng sau: Tên đại diện Đặc điểm - Cột B Phần trả lời Cột A A – Miệng ở dưới. Cột C 1 – Sứa B – Thường bám vào cây thủy sinh trong ao nước lặng. 1 – A 1 – B 1 – C 1 – D 2 – Thủy tức C – Đã có cơ quan hô hấp hoàn chỉnh. 2 – A 2 – B 2 – E 2 – D 3 – Hải quỳ D – Sống tập đoàn nhiều cá thể liên kết. 3 – A 3 – E 3 – C 3 – D 4 – San hô E – Sống cộng sinh với tôm ở nhờ. 4 – A 4 – B 4 – C 4 – D
  5. B. TỰ LUẬN (7 điểm) Câu 1. Hoàn thành các chú thích hình vẽ cấu tạo ngoài của trùng giày. (2 điểm) Câu 2. Phân biệt ngành Giun đốt với ngành Giun tròn? (2 điểm) Câu 3. Động vật với thực vật giống và khác nhau ở các đặc điểm nào? (2 điểm) Câu 4. Đề ra các biện pháp phòng chống giun dẹp kí sinh? (1 điểm)
  6. HƯỚNG DẪN CHẤM MÔN SINH HỌC – LỚP 7 KIỂM TRA GIỮA HỌC KÌ I Năm học 2018 – 2019 A. TRẮC NGHIỆM (7 điểm) Chọn câu đúng (mỗi câu 0,25 điểm) 9 Câu 1 2 3 4 5 6 7 8 1 2 3 4 Đáp án đề 1 A B B B C B A C D A E B Đáp án đề 2 C D B D D A B D A B E D B. TỰ LUẬN (3 điểm) Câu Nội dung Điểm Đề 1 Đề 2 2 đ Câu 1 (2.0 đ) Câu 2 Đề 1 - Tiết diện ngang cơ thể tròn. 1 đ (2.0 đ) - Bắt đầu có khoang cơ thể chưa chính thức và ống tiêu hóa phân hóa. 1 đ Đề 2 - Cơ thể phân đốt, mỗi đốt đều có chân bên. 1 đ - Có khoang cơ thể chưa chính thức 1 đ Câu 3 - Giống nhau: Cùng cấu tạo từ tế bào, lớn lên và sinh sản. 0.5 đ (2.0 đ) - Khác nhau: + Thực vật: Tự dưỡng; 0.75 đ Không có khả năng di chuyển; Không có hệ thần kinh và giác quan; Tế bào có vách xenlulôzơ. 0.75 đ + Động vật: Chủ yếu dị dưỡng; Có khả năng di chuyển; Có hệ thần kinh và giác quan; Tế bào không có vách xenlulôzơ. Câu 4 Đề 1 + Cần giữ vệ sinh môi trường , vệ sinh cá nhân và vệ sinh ăn uống. 0.5 đ (1.0 đ) + Tẩy giun định kì (2 lần/năm) 0.25 đ + Không đi chân trần nơi vùng mỏ, vùng trồng màu. 0.25 đ Đề 2 + Cần ăn, uống chín, không ăn thịt lợn gạo, thịt chưa chín 0.25 đ + Không đi chân trần nhất là nơi môi trường nước, đất bị ô nhiễm. 0.25 đ + Trâu, bò cần nuôi ở chuồng trại, sân bãi khô ráo. 0.25 đ + Nguồn thức ăn cung cấp cho chúng cần phải xử lí tốt. 0.25 đ