Đề kiểm tra giữa học kì I môn Vật lí Lớp 7 - Năm học 2018-2019 - Trường THCS Trần Ngọc Quế (Có đáp án)

docx 10 trang Đăng Bình 06/12/2023 680
Bạn đang xem tài liệu "Đề kiểm tra giữa học kì I môn Vật lí Lớp 7 - Năm học 2018-2019 - Trường THCS Trần Ngọc Quế (Có đáp án)", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • docxde_kiem_tra_giua_hoc_ki_i_mon_vat_li_lop_7_nam_hoc_2018_2019.docx

Nội dung text: Đề kiểm tra giữa học kì I môn Vật lí Lớp 7 - Năm học 2018-2019 - Trường THCS Trần Ngọc Quế (Có đáp án)

  1. MA TRẬN VÀ ĐỀ KIỂM TRA GIỮA HKI – MÔN VẬT LÝ 7 Năm học: 2018 – 2019 BẢNG TRỌNG SỐ (HÌNH THỨC: TRẮC NGHIỆM KHÁCH QUAN) h 0.7 TS Số tiết quy đổi Số câu Điểm số Tổng số SỐ CÂU 20 Nội dung tiết lý Làm tiết BH VD BH Làm tròn VD BH VD thuyết tròn ĐIỂM/CÂU 0.50 1. Sự truyền thẳng ánh sáng 2.8 1.2 7.0 7 3.0 3 3.5 1.5 ,Phản xạ ánh sáng 4 4 2. Ảnh của vật tạo bởi gương 2.1 1.9 5.3 5 4.8 5 2.5 2.5 phẳng, Gương cầu 4 3 Tổng số tiết trong học 8 7 5 3 12 12 8 8 6 4 kì BẢNG TRỌNG SỐ (HÌNH THỨC: TRẮC NGHIỆM KHÁCH QUAN KẾT HỢP TỰ LUẬN) h 0.7 Nội dung TS Số tiết quy đổi Số câu Điểm số SỐ CÂU 20 Tổng số tiết lý tiết BH VD BH Làm tròn VD Tự luận BH VD ĐIỂM/CÂU 0.5 thuyết 1. Sự truyền thẳng ánh sáng 4 4 2.8 1.2 7 7 3.0 1 3.5 1.5 ,Phản xạ ánh sáng 2. Ảnh của vật tạo bởi gương 4 3 2.1 1.9 5.3 5 4.8 2 2.5 2.5 phẳng, Gương cầu Tổng số tiết trong học kì 8 7 5 3 12 12 8 3 6 4
  2. Nhận biết Thông hiểu Vận dụng Tên chủ đề Cấp độ thấp Cấp độ cao Cộng TNKQ TL TNKQ TL TNKQ TL TNKQ TL 1. Sự truyền 1. Ta nhận biết được ánh sáng khi 5. Chỉ ra được trên hình vẽ hoặc 7. Giải thích được một số 8. Giải được các bài tập: thẳng ánh có ánh sáng truyền vào mắt ta. trong thí nghiệm đâu là điểm tới, tia ứng dụng của định luật Biết tia tới vẽ tia phản xạ và sáng,Phản xạ tới, tia phản xạ, góc tới, góc phản xạ. trong thực tế: ngược lại bằng cách: ánh sáng 2. Ta nhìn thấy một vật, khi có ánh sáng từ vật đó truyền vào mắt - Định luật phản xạ ánh sáng: - Ngắm đường thẳng. + Dựng pháp tuyến tại ta. điểm tới. + Tia phản xạ nằm trong mặt phẳng - Sự xuất hiện vùng sáng, 3. Nguồn sáng là những vật tự nó chứa tia tới và pháp tuyến của gương vùng tối, vùng nửa tối, + Dựng góc phản xạ phát ra ánh sáng:,vật sáng gồm ở điểm tới. bằng góc tới hoặc ngược lại nguồn sáng và những vật hắt lại - Hiện tượng nhật thực, dựng góc tới bằng góc phản ánh sáng chiếu vào nó.Phát biểu + Góc phản xạ bằng góc tới. (Hình nguyệt thực. xạ. được định luật truyền thẳng của vẽ) ánh sáng N S 4. Biểu diễn đường truyền của ánh R sáng (tia sáng) bằng một đường thẳng có mũi tên chỉ hướng, chùm I sáng song song, Chùm sáng hội tụ, Chùm sáng phân kì 6. Giải thích được một số ứng dụng của định luật truyền thẳng ánh sáng trong thực tế 3 3 1 Số câu hỏi 7 C1.Ch4; C3.Ch2; C4.Ch3 C2.Ch5; C5.Ch5 ; C6.Ch6 C14.Ch8 Số điểm 1.5 1,5 1.5 4.5 2.Ảnh của một 8. Nêu được những đặc điểm 11. Biết các đặc điểm chung của ảnh 13 Dựng được ảnh của 14. Vẽ được ảnh của một vật tạo bởi chung về ảnh của một vật tạo bởi tạo bởi gương phẳng, gương cầu những vật sáng có hình vật đặt trước gương phẳng gương phẳng , gương phẳng, đó là ảnh ảo, có dạng đơn giản như đoạn trong các trường hợp: 12. Đặt một vật gần sát gương cầu
  3. gương cầu kích thước bằng vật, khoảng cách lõm, nhìn vào gương ta thấy một ảnh thẳng hoặc mũi tên. + Vật và ảnh song song từ gương đến vật và đến ảnh là ảo lớn hơn vật. 14. Lấy được ít nhất 02 ứng cùng chiều. bằng nhau. dụng của gương cầu lồi + Vật và ảnh cùng nằm trong thực tế. 9. Ảnh của một vật tạo bởi gương trên một đường thẳng và cầu lồi là ảnh ảo và nhỏ hơn vật. ngược chiều. 10. Tác dụng của gương cầu lõm: + Gương cầu lõm có tác dụng biến đổi một chùm tia tới song song thành một chùm tia phản xạ hội tụ vào một điểm 4 2 1 1 Số câu hỏi C7.Ch8;C8.Ch9; 8 C11.Ch11; C12.Ch12; C15.Ch11 C13.Ch14 C9.Ch9;C10.Ch9 Số điểm 2 1 1 1.5 5.5 TS câu hỏi 7 5 1 2 15 TS điểm 3.5 3 0,5 3 10
  4. KIỂM TRA GHKI Điểm Chữ kí giám thị Chữ kí giám Họ và tên: . Môn: Vật Lý 7 khảo Thời gian: 45 phút Năm học: 2018 - Lớp: . . ĐỀ 1 2019 Phần I: Trắc nghiệm (6 điểm) Khoanh tròn chữ cái đứng trước câu trả lời đúng: Câu 1. Trong các hình dưới đây, hình nào biểu diễn một tia sáng?  Hình A. Hình B. Hình C. Hình D. A. Hình A. B. Hình B. C. Hình C. D. Hình D. Câu 2. Trong hình vẽ bên cạnh. Góc phản xạ là N S R A. góc 푆 . B. góc 푆 푅. i i’ C. góc 푅. D. góc 푅 푄 P Q I Câu 3. Ta nhìn thấy một vật khi A. vật phát ra ánh sáng. B. có ánh sáng từ mắt ta chiếu vào vật. C. vật được chiếu sáng. D. có ánh sáng từ vật truyền vào mắt ta. Câu 4. Vật nào dưới đây không phải nguồn sáng? A. Mặt Trời. B. Ngọn nến đang cháy. C. Mặt Trăng. D. Con đom đóm lập lòe. Câu 5. Khi tia tới vuông góc với mặt gương phẳng thì góc tới có giá trị bằng A. 00 B. 450 C. 900 D. 1800 Câu 6. Người ta thường gắn nhiều đèn trên trần của các phòng học. Theo em mục đích chính của việc này nhằm A. trang trí cho phòng học đẹp hơn. B. cho không gian phòng học thông thoáng hơn. C. tránh hiện tượng che khuất ánh sáng do người, các dụng cụ khác trong phòng tạo nên. D. trang trí cho phòng học đẹp hơn và làm cho không gian phòng học thông thoáng hơn. Câu 7. Ảnh của một vật tạo bởi gương phẳng là A. ảnh ảo, bé hơn vật. B. ảnh thật, bằng vật. C. ảnh ảo, to bằng vật. D. ảnh ảo, lớn hơn vật. Câu 8. Vật sáng AB đặt trước gương cầu lồi cho ảnh A’B’có đặc điểm như thế nào? A. Là ảnh thật, nhỏ hơn vật. B. Là ảnh ảo, nhỏ hơn vật. C. Là ảnh thật, lớn hơn vật. D. Là ảnh ảo, lớn hơn vật. Câu 9. Khi đưa một vật lại gần gương cầu lồi thì ảnh của vật sẽ A. to dần. B. nhỏ dần. C. không thay đổi. D. lúc to lúc nhỏ. Câu 10. Bếp mặt trời là một thiết bị ứng dụng của gương cầu lõm trong cuộc sống, dựa trên đặc điểm của gương cầu lõm là có thể biến đổi chùm tia tới A. phân kì thành chùm tia phản xạ song song. B. song song thành chùm tia phản xạ phân kì. C. hội tụ thành chùm tia phản xạ song song. D. song song thành chùm tia phản xạ hội tụ. Câu 11. Khoảng cách từ điểm sáng S đến gương phẳng bằng 1 m. thì ảnh S’ cách điểm sáng S khoảng cách là A. 0,5 m B. 1 m C. 1,5 m D. 2 m S B B A B A A B' A' A' A' B' S' B' A. B. C. D.
  5. Câu 12. Hình vẽ nào dưới đây mô tả đúng tính chất ảnh tạo bởi gương phẳng? A. B. C. D. Phần II: Tự luận (4 điểm) Bài: 1(1,5đ) Cho các vật sáng đặt trước gương phẳng ( như hình vẽ ). Hãy vẽ ảnh của vật sáng qua gương. hình a. hình b B A B C A G G Bài 2. (1,5đ) Chiếu một tia sáng SI đến gương phẳng. Góc tạo bởi tia sáng SI với mặt gương bằng 300 (như hình vẽ) a) Hãy vẽ tiếp tia phản xạ. b) Tính góc tới và góc phản xạ. G Bài 3. (1 đ) Em hãy cho biết điểm giống và khác nhau giữa ảnh của vật sáng AB tạo bởi gương phẳng và ảnh của vật sáng AB tạo bởi gương cầu lồi. TTCM
  6. MÔN: VẬT LÝ 7 Năm học: 2017 – 2018 ĐỀ I I. TRẮC NGHIỆM: (6đ) (Mỗi câu đúng được 0,5đ) 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 B A D C A C C B A D D B II. TỰ LUẬN: (4đ) Câu 13. (1,5đ) Điểm a) Vẽ đúng ảnh A’, B’, C’ đối xứng các điểm A,B,C qua gương (mỗi 0,75 đ điểm 0,25đ) nối AB,AC,BC bằng nét đứt 0,25 đ b) Vẽ được ảnh ảo A’B’ đối xứng với AB qua gương 0,5 đ Câu 14. (1,5đ) - Vẽ pháp tuyến vuông góc với gương 0,25 đ - Vẽ đúng tia phản xạ ( góc phản xạ bằng góc tới ) 0,25 đ - Tính đúng góc tới , góc phản xạ 1 đ Câu 15. (1đ) - Giống nhau: là ảnh ảo không hứng được trên mà chắn 0,5 đ - Khác nhau: Gương phẳng ảnh to bằng vật. 0,25 đ - Khác nhau: Gương cầu lồi ảnh nhỏ vật. 0,25 đ
  7. Điểm Chữ kí giám Chữ kí giám Họ và tên: . KIỂM TRA GHKI Môn: Vật Lý 7 thị khảo Thời gian: 45 phút Lớp: . . ĐỀ 2 Năm học: 2018 - 2019 Phần I: Trắc nghiệm (6 điểm) Khoanh tròn chữ cái đứng trước câu trả lời đúng: Câu 1. Khi tia tới vuông góc với mặt gương phẳng thì góc tới có giá trị bằng A. 00 B. 450 C. 900 D. 1800 N Câu 2. Trong hình vẽ bên cạnh. Góc phản xạ là S R A. góc 푆 . B. góc 푆 푅. i i’ C. góc 푅. D. góc 푅 푄 P Q I Câu 3. Khoảng cách từ điểm sáng S đến gương phẳng bằng 1 m. thì ảnh S’ cách điểm sáng S khoảng cách là A. 0,5 m B. 1 m C. 1,5 m D. 2 m Câu 4. Vật sáng AB đặt trước gương cầu lồi cho ảnh A’B’có đặc điểm như thế nào? A. Là ảnh thật, nhỏ hơn vật. B. Là ảnh ảo, nhỏ hơn vật. C. Là ảnh thật, lớn hơn vật. D. Là ảnh ảo, lớn hơn vật. Câu 5. Vật nào dưới đây không phải nguồn sáng? A. Mặt Trời. B. Ngọn nến đang cháy. C. Mặt Trăng. D. Con đom đóm lập lòe. Câu 6. Trong các hình dưới đây, hình nào biểu diễn một tia sáng?  Hình A. Hình B. Hình C. Hình D. A. Hình A. B. Hình B. C. Hình C. D. Hình D. Câu 7. Người ta thường gắn nhiều đèn trên trần của các phòng học. Theo em mục đích chính của việc này nhằm A. trang trí cho phòng học đẹp hơn. B. cho không gian phòng học thông thoáng hơn. C. tránh hiện tượng che khuất ánh sáng do người, các dụng cụ khác trong phòng tạo nên. D. trang trí cho phòng học đẹp hơn và làm cho không gian phòng học thông thoáng hơn. Câu 8. Khi đưa một vật lại gần gương cầu lồi thì ảnh của vật sẽ A. to dần. B. nhỏ dần. C. không thay đổi. D. lúc to lúc nhỏ. Câu 9. Ta nhìn thấy một vật khi A. vật phát ra ánh sáng. B. có ánh sáng từ mắt ta chiếu vào vật. C. vật được chiếu sáng. D. có ánh sáng từ vật truyền vào mắt ta. Câu 10. Ảnh của một vật tạo bởi gương phẳng là A. ảnh ảo, bé hơn vật. B. ảnh thật, bằng vật. C. ảnh ảo, to bằng vật. D. ảnh ảo, lớn hơn vật. Câu 11. Bếp mặt trời là một thiết bị ứng dụng của gương cầu lõm trong cuộc sống, dựa trên đặc điểm của gương cầu lõm là có thể biến đổi chùm tia tới A. phân kì thành chùm tia phản xạ song song. B. song song thành chùm tia phản xạ phân kì. C. hội tụ thành chùm tia phản xạ song song. D. song song thành chùm tia phản xạ hội tụ.
  8. Câu 12. Hình vẽ nào dưới đây mô tả đúng tính chất ảnh tạo bởi gương phẳng? A. B. C. D. Phần II: Tự luận (4 điểm) Bài: 1(1,5đ) Cho các vật sáng đặt trước gương phẳng ( như hình vẽ ). Hãy vẽ ảnh của vật sáng qua gương. hình a. hình b B A B C A G G Bài 2. (1,5đ) Chiếu một tia sáng SI đến gương phẳng. Góc tạo bởi tia sáng SI với mặt gương bằng 600 (như hình vẽ) a) Hãy vẽ tiếp tia phản xạ. b) Tính góc tới và góc phản xạ. G Bài 3. (1 đ) Em hãy cho biết điểm giống và khác nhau giữa ảnh của vật sáng AB tạo bởi gương phẳng và ảnh của vật sáng AB tạo bởi gương cầu lồi. TTCM
  9. MÔN: VẬT LÝ 7 Năm học: 2017 – 2018 ĐỀ II I. TRẮC NGHIỆM: (6đ) (Mỗi câu đúng được 0,5đ) 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 B A D C A C C B A D D B II. TỰ LUẬN: (4đ) Câu 13. (1,5đ) Điểm a) Vẽ đúng ảnh A’, B’, C’ đối xứng các điểm A,B,C qua gương (mỗi 0,75 đ điểm 0,25đ) nối AB,AC,BC bằng nét đứt 0,25 đ b) Vẽ được ảnh ảo A’B’ đối xứng với AB qua gương 0,5 đ Câu 14. (1,5đ) - Vẽ pháp tuyến vuông góc với gương 0,25 đ - Vẽ đúng tia phản xạ ( góc phản xạ bằng góc tới ) 0,25 đ - Tính đúng góc tới , góc phản xạ 1 đ Câu 15. (1đ) - Giống nhau: là ảnh ảo không hứng được trên mà chắn 0,5 đ - Khác nhau: Gương phẳng ảnh to bằng vật. 0,25 đ - Khác nhau: Gương cầu lồi ảnh nhỏ vật. 0,25 đ