Đề kiểm tra giữa học kì I Sinh học Lớp 8 - Năm học 2020-2021 - Phạm Văn Quý

doc 11 trang thuongdo99 2320
Bạn đang xem tài liệu "Đề kiểm tra giữa học kì I Sinh học Lớp 8 - Năm học 2020-2021 - Phạm Văn Quý", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • docde_kiem_tra_giua_hoc_ki_i_sinh_hoc_lop_8_nam_hoc_2020_2021_p.doc

Nội dung text: Đề kiểm tra giữa học kì I Sinh học Lớp 8 - Năm học 2020-2021 - Phạm Văn Quý

  1. UBND QUẬN LONG BIÊN ĐỀ KIỂM TRA GIỮA KÌ I TRƯỜNG THCS ĐT VIỆT HƯNG LỚP 8 - Môn: Sinh Học Năm học 2020-2021 Thời gian: 45 phút Mã đề: SHK81 I. Trắc nghiệm: (5 điểm) Hãy chọn chữ cái đứng trước câu trả lời đúng nhất và ghi vào bài kiểm tra Câu 1. Người có nhóm máu A có thể truyền cho người có nhóm máu nào? A. O B. A C. B D. Không truyền được cho nhóm máu nào cả Câu 2. Hiện tượng mỏi cơ có liên quan mật thiết đến sự sản sinh loại axít hữu cơ nào? A. Axít axêtic B. Axít malic C. Axít acrylic D. Axít lactic Câu 3. Màng xương có chức năng: A. Giúp xương giảm ma sát. C. Giúp xương to ra về bề ngang. B. Tạo các mô xương xốp. D. Giúp xương dài ra. Câu 4. Xương trẻ nhỏ khi gãy thì mau liền hơn vì: A. Chưa có thành phần khoáng. B. Thành phần cốt giao ít hơn chất khoáng(vô cơ) C. Thành phần cốt giao nhiều hơn chất khoáng D. Chưa có thành phần cốt giao Câu 5. Môi trường trong của cơ thể gồm: A. Nước mô, các tế bào máu, kháng thể. B. Huyết tương, các tế bào máu, kháng thể. C. Máu, nước mô, bạch cầu. D. Máu, nước mô, bạch huyết. Câu 6. Tiêm phòng vacxin giúp con người: A. Tạo miễn dịch tự nhiên B. Tạo miễn dịch bẩm sinh C. Tạo miễn dịch nhân tạo D. Tạo miễn dịch tập nhiễm Câu 7. Tế bào không có nhân, hình đĩa lõm 2 mặt giúp cơ thể vận chuyển và trao đổi O2, CO2: A. Bạch cầu. B. Tiểu cầu C. Nơ ron D. Hồng cầu Câu 8. Máu từ phổi về và tới các cơ quan có màu đỏ tươi là do: A. Chứa nhiều cacbonic B. Chứa nhiều axit lactic C. Chứa nhiều oxi D. Chưa nhiều dinh dưỡng Câu 9. Loại khớp nào dưới đây không có khả năng cử động: A. Khớp giữa xương đùi và xương cẳng chân B. Khớp giữa các đốt sống C. Khớp giữa các xương hộp sọ D. Khớp giữa các đốt ngón tay Câu 10. Đặc điểm nào dưới đây không có ở hồng cầu người? A. Hình đĩa, lõm 2 mặt B. Nhiều nhân, nhân nhỏ nằm phân tán C. Màu đỏ hồng D. Tham gia vận chuyển khí O2, CO2 Câu 11. Loại xương nào dưới đây được xếp vào nhóm xương dẹt A. Xương hộp sọ B. Xương cổ chân C. Xương Đùi D. Xương đốt sống Câu 12. Loại xương nào dưới đây được xếp vào nhóm xương dài A. Xương hộp sọ B. Xương chậu C. Xương Đùi D. Xương cột sống Câu 13. Hồng cầu không có cả A và B, huyết tương có cả α và β thuộc nhóm máu nào? A. O B. A C. B D. AB Câu 14. Người có nhóm máu AB có thể truyền cho người có nhóm máu nào? A. O B. A C. B D. AB
  2. Câu 15. Trong cơ thể người, loại tế bào nào dưới đây có khả năng tiết kháng thể? A. Bạch cầu trung tính B. Bạch cầu Lim phô B C. Bạch cầu Lim phô T D. Bạch cầu mô nô Câu 16. Loại bạch cầu nào tham gia phá huỷ tế bào cơ thể đã nhiễm bệnh? A. Bạch cầu trung tính B. Bạch cầu Lim phô B C. Bạch cầu mô nô D. Bạch cầu Lim phô T Câu 17. Trong hoạt động miễn dịch của cơ thể người, sự kết hợp của cặp nhân tố nào dưới đây diễn ra theo cơ chế chìa khoá và ổ khoá? A. Kháng nguyên-Kháng thể B. Kháng sinh-Kháng thể C. Kháng nguyên-Kháng sinh D. Vi khuẩn-Prôtêin độc Câu 18. Nhóm máu nào dưới đây tồn tại cả 2 loại kháng nguyên A và B trên hồng cầu? A. Nhóm máu A B. Nhóm máu O C. Nhóm máu B D. Nhóm máu AB Câu 19. Khi chúng ta bị ong chích thì nọc độc của ong được xem là A. Chất kháng sinh. B. Kháng thể. C. Kháng nguyên. D. Prôtêin độc. Câu 20. Xương nào sau đây có hình dạng và cấu tạo có nhiều sai khác với các xương còn lại? A. Xương cánh tay B. Xương cẳng tay C. Xương đùi D. Xương sọ II. Phần tự luận( 5 điểm ) : Câu 1 (2 điểm). Chiều nay, lúc đến đón Tôm tan học, mẹ Tôm thấy con rất vui vẻ, phấn khởi. Hỏi ra mới biết là hôm nay Tôm được cô hiệu trưởng tuyên dương trước toàn trường về việc giúp đỡ người bị tai nạn giao thông. Thì ra là việc hôm 19/10, trên đường đến trường, Tôm phát hiện 1 bác bị tai nạn ven đường cùng một chiếc xe máy. Nhận thấy bác đó bị gãy tay Tôm đã nhanh chóng giúp đỡ, áp dụng các kiến thức đã được học kịp thời sơ cứu cánh tay bị gãy của bác. Đồng thời kêu gọi thêm sự hỗ trợ của mọi người để đưa bác vào bệnh viện. Nhờ vậy người bị nạn không bị ảnh hưởng nghiêm trọng đến sức khỏe. Nghe Tôm kể mẹ cứ khen mãi và hứa sẽ thưởng cho Tôm một buổi đi xem phim vào cuối tuần. - Nếu gặp người bị tai nạn gãy xương cẳng tay mà muốn giúp đỡ họ như bạn Tôm thì em phải tiến hành sơ cứu cho người bị gãy xương tay đó như thế nào? Câu 2 (1 điểm). Một người bị tai nạn mất rất nhiều máu được đưa vào viện cấp cứu, Bác sĩ chỉ định lấy ngay máu trong kho dự trữ cho truyền máu ngay mà không xét nghiệm nhóm máu. - Vậy máu trong kho dự trữ mà bác sĩ đem truyền là nhóm máu gì? Vì sao không cần xét nghiệm? Câu 3(1 điểm). Để hưởng ứng ngày hiến máu nhân đạo, bác An đã ra phường Giang Biên để đăng kí hiến máu. Theo quy định về hiến máu nhân đạo thì lượng máu đem hiến không quá 1/10 lượng máu của cơ thể. Hãy cho biết: a. Lượng máu tối đa trong người bác An có thể cho theo quy định hiến máu nhân đạo là bao nhiêu ml? b. Số lượng hồng cầu của bác An là bao nhiêu? (Biết rằng bác An nặng 50kg và ở nam giới có 80ml máu/kg cơ thể và mỗi ml máu có 4,5 triệu hồng cầu.) Câu 4(1 điểm). Dựa vào “hiện tượng mỏi cơ” đã học, hãy giải thích nguyên nhân của hiện tượng “ Chuột rút ” ở các cầu thủ bóng đá?
  3. UBND QUẬN LONG BIÊN ĐỀ KIỂM TRA GIỮA KÌ I TRƯỜNG THCS ĐT VIỆT HƯNG LỚP 8 - Môn: Sinh Học Năm học 2020-2021 Thời gian: 45 phút Mã đề: SHK82 I. Trắc nghiệm: (5 điểm) Hãy chọn chữ cái đứng trước câu trả lời đúng nhất và ghi vào bài kiểm tra Câu 1. Tiêm phòng vacxin giúp con người: A. Tạo miễn dịch tự nhiên B. Tạo miễn dịch bẩm sinh C. Tạo miễn dịch nhân tạo D. Tạo miễn dịch tập nhiễm Câu 2. Tế bào không có nhân, hình đĩa lõm 2 mặt giúp cơ thể vận chuyển và trao đổi O2, CO2: A. Bạch cầu. B. Tiểu cầu C. Nơ ron D. Hồng cầu Câu 3. Máu từ phổi về và tới các cơ quan có màu đỏ tươi là do: A. Chứa nhiều cacbonic B. Chứa nhiều axit lactic C. Chứa nhiều oxi D. Chưa nhiều dinh dưỡng Câu 4. Loại khớp nào dưới đây không có khả năng cử động: A. Khớp giữa xương đùi và xương cẳng chân B. Khớp giữa các đốt sống C. Khớp giữa các xương hộp sọ D. Khớp giữa các đốt ngón tay Câu 5. Đặc điểm nào dưới đây không có ở hồng cầu người? A. Hình đĩa, lõm 2 mặt B. Nhiều nhân, nhân nhỏ nằm phân tán C. Màu đỏ hồng D. Tham gia vận chuyển khí O2, CO2 Câu 6. Người có nhóm máu A có thể truyền cho người có nhóm máu nào? A. O B. A C. B D. Không truyền được cho nhóm máu nào cả Câu 7. Hiện tượng mỏi cơ có liên quan mật thiết đến sự sản sinh loại axít hữu cơ nào? A. Axít axêtic B. Axít malic C. Axít acrylic D. Axít lactic Câu 8. Màng xương có chức năng: A. Giúp xương giảm ma sát. C. Giúp xương to ra về bề ngang. B. Tạo các mô xương xốp. D. Giúp xương dài ra. Câu 9. Xương trẻ nhỏ khi gãy thì mau liền hơn vì: A. Chưa có thành phần khoáng. B. Thành phần cốt giao ít hơn chất khoáng(vô cơ) C. Thành phần cốt giao nhiều hơn chất khoáng D. Chưa có thành phần cốt giao Câu 10. Môi trường trong của cơ thể gồm: A. Nước mô, các tế bào máu, kháng thể. B. Huyết tương, các tế bào máu, kháng thể. C. Máu, nước mô, bạch cầu. D. Máu, nước mô, bạch huyết. Câu 11. Loại xương nào dưới đây được xếp vào nhóm xương dẹt A. Xương hộp sọ B. Xương cổ chân C. Xương Đùi D. Xương đốt sống Câu 12. Loại xương nào dưới đây được xếp vào nhóm xương dài A. Xương hộp sọ B. Xương chậu C. Xương Đùi D. Xương cột sống Câu 13. Hồng cầu không có cả A và B, huyết tương có cả α và β thuộc nhóm máu nào? A. O B. A C. B D. AB Câu 14. Người có nhóm máu AB có thể truyền cho người có nhóm máu nào? A. O B. A C. B D. AB
  4. Câu 15. Trong cơ thể người, loại tế bào nào dưới đây có khả năng tiết kháng thể? A. Bạch cầu trung tính B. Bạch cầu Lim phô B C. Bạch cầu Lim phô T D. Bạch cầu mô nô Câu 16. Loại bạch cầu nào tham gia phá huỷ tế bào cơ thể đã nhiễm bệnh? A. Bạch cầu trung tính B. Bạch cầu Lim phô B C. Bạch cầu mô nô D. Bạch cầu Lim phô T Câu 17. Trong hoạt động miễn dịch của cơ thể người, sự kết hợp của cặp nhân tố nào dưới đây diễn ra theo cơ chế chìa khoá và ổ khoá? A. Kháng nguyên-Kháng thể B. Kháng sinh-Kháng thể C. Kháng nguyên-Kháng sinh D. Vi khuẩn-Prôtêin độc Câu 18. Nhóm máu nào dưới đây tồn tại cả 2 loại kháng nguyên A và B trên hồng cầu? A. Nhóm máu A B. Nhóm máu O C. Nhóm máu B D. Nhóm máu AB Câu 19. Khi chúng ta bị ong chích thì nọc độc của ong được xem là A. Chất kháng sinh. B. Kháng thể. C. Kháng nguyên. D. Prôtêin độc. Câu 20. Xương nào sau đây có hình dạng và cấu tạo có nhiều sai khác với các xương còn lại? A. Xương cánh tay B. Xương cẳng tay C. Xương đùi D. Xương sọ II. Phần tự luận( 5 điểm ) : Câu 1 (2 điểm). Chiều nay, lúc đến đón Tôm tan học, mẹ Tôm thấy con rất vui vẻ, phấn khởi. Hỏi ra mới biết là hôm nay Tôm được cô hiệu trưởng tuyên dương trước toàn trường về việc giúp đỡ người bị tai nạn giao thông. Thì ra là việc hôm 19/10, trên đường đến trường, Tôm phát hiện 1 bác bị tai nạn ven đường cùng một chiếc xe máy. Nhận thấy bác đó bị gãy tay Tôm đã nhanh chóng giúp đỡ, áp dụng các kiến thức đã được học kịp thời sơ cứu cánh tay bị gãy của bác. Đồng thời kêu gọi thêm sự hỗ trợ của mọi người để đưa bác vào bệnh viện. Nhờ vậy người bị nạn không bị ảnh hưởng nghiêm trọng đến sức khỏe. Nghe Tôm kể mẹ cứ khen mãi và hứa sẽ thưởng cho Tôm một buổi đi xem phim vào cuối tuần. - Nếu gặp người bị tai nạn gãy xương cẳng tay mà muốn giúp đỡ họ như bạn Tôm thì em phải tiến hành sơ cứu cho người bị gãy xương tay đó như thế nào? Câu 2 (1 điểm). Một người bị tai nạn mất rất nhiều máu được đưa vào viện cấp cứu, Bác sĩ chỉ định lấy ngay máu trong kho dự trữ cho truyền máu ngay mà không xét nghiệm nhóm máu. - Vậy máu trong kho dự trữ mà bác sĩ đem truyền là nhóm máu gì? Vì sao không cần xét nghiệm? Câu 3(1 điểm). Để hưởng ứng ngày hiến máu nhân đạo, bác An đã ra phường Giang Biên để đăng kí hiến máu. Theo quy định về hiến máu nhân đạo thì lượng máu đem hiến không quá 1/10 lượng máu của cơ thể. Hãy cho biết: a. Lượng máu tối đa trong người bác An có thể cho theo quy định hiến máu nhân đạo là bao nhiêu ml? b. Số lượng hồng cầu của bác An là bao nhiêu? (Biết rằng bác An nặng 50kg và ở nam giới có 80ml máu/kg cơ thể và mỗi ml máu có 4,5 triệu hồng cầu.) Câu 4(1 điểm). Dựa vào “hiện tượng mỏi cơ” đã học, hãy giải thích nguyên nhân của hiện tượng “ Chuột rút ” ở các cầu thủ bóng đá?
  5. UBND QUẬN LONG BIÊN ĐỀ KIỂM TRA GIỮA KÌ I TRƯỜNG THCS ĐT VIỆT HƯNG LỚP 8 - Môn: Sinh Học Năm học 2020-2021 Thời gian: 45 phút Mã đề: SHK83 I. Trắc nghiệm: (5 điểm) Hãy chọn chữ cái đứng trước câu trả lời đúng nhất và ghi vào bài kiểm tra Câu 1. Loại xương nào dưới đây được xếp vào nhóm xương dẹt A. Xương hộp sọ B. Xương cổ chân C. Xương Đùi D. Xương đốt sống Câu 2. Loại xương nào dưới đây được xếp vào nhóm xương dài A. Xương hộp sọ B. Xương chậu C. Xương Đùi D. Xương cột sống Câu 3. Hồng cầu không có cả A và B, huyết tương có cả α và β thuộc nhóm máu nào? A. O B. A C. B D. AB Câu 4. Người có nhóm máu AB có thể truyền cho người có nhóm máu nào? A. O B. A C. B D. AB Câu 5. Trong cơ thể người, loại tế bào nào dưới đây có khả năng tiết kháng thể? A. Bạch cầu trung tính B. Bạch cầu Lim phô B C. Bạch cầu Lim phô T D. Bạch cầu mô nô Câu 6. Tiêm phòng vacxin giúp con người: A. Tạo miễn dịch tự nhiên B. Tạo miễn dịch bẩm sinh C. Tạo miễn dịch nhân tạo D. Tạo miễn dịch tập nhiễm Câu 7. Tế bào không có nhân, hình đĩa lõm 2 mặt giúp cơ thể vận chuyển và trao đổi O2, CO2: A. Bạch cầu. B. Tiểu cầu C. Nơ ron D. Hồng cầu Câu 8. Máu từ phổi về và tới các cơ quan có màu đỏ tươi là do: A. Chứa nhiều cacbonic B. Chứa nhiều axit lactic C. Chứa nhiều oxi D. Chưa nhiều dinh dưỡng Câu 9. Loại khớp nào dưới đây không có khả năng cử động: A. Khớp giữa xương đùi và xương cẳng chân B. Khớp giữa các đốt sống C. Khớp giữa các xương hộp sọ D. Khớp giữa các đốt ngón tay Câu 10. Đặc điểm nào dưới đây không có ở hồng cầu người? A. Hình đĩa, lõm 2 mặt B. Nhiều nhân, nhân nhỏ nằm phân tán C. Màu đỏ hồng D. Tham gia vận chuyển khí O2, CO2 Câu 11. Người có nhóm máu A có thể truyền cho người có nhóm máu nào? A. O B. A C. B D. Không truyền được cho nhóm máu nào cả Câu 12. Hiện tượng mỏi cơ có liên quan mật thiết đến sự sản sinh loại axít hữu cơ nào? A. Axít axêtic B. Axít malic C. Axít acrylic D. Axít lactic Câu 13. Màng xương có chức năng: A. Giúp xương giảm ma sát. C. Giúp xương to ra về bề ngang. B. Tạo các mô xương xốp. D. Giúp xương dài ra. Câu 14. Xương trẻ nhỏ khi gãy thì mau liền hơn vì: A. Chưa có thành phần khoáng. B. Thành phần cốt giao ít hơn chất khoáng(vô cơ) C. Thành phần cốt giao nhiều hơn chất khoáng D. Chưa có thành phần cốt giao
  6. Câu 15. Môi trường trong của cơ thể gồm: A. Nước mô, các tế bào máu, kháng thể. B. Huyết tương, các tế bào máu, kháng thể. C. Máu, nước mô, bạch cầu. D. Máu, nước mô, bạch huyết. Câu 16. Loại bạch cầu nào tham gia phá huỷ tế bào cơ thể đã nhiễm bệnh? A. Bạch cầu trung tính B. Bạch cầu Lim phô B C. Bạch cầu mô nô D. Bạch cầu Lim phô T Câu 17. Trong hoạt động miễn dịch của cơ thể người, sự kết hợp của cặp nhân tố nào dưới đây diễn ra theo cơ chế chìa khoá và ổ khoá? A. Kháng nguyên-Kháng thể B. Kháng sinh-Kháng thể C. Kháng nguyên-Kháng sinh D. Vi khuẩn-Prôtêin độc Câu 18. Nhóm máu nào dưới đây tồn tại cả 2 loại kháng nguyên A và B trên hồng cầu? A. Nhóm máu A B. Nhóm máu O C. Nhóm máu B D. Nhóm máu AB Câu 19. Khi chúng ta bị ong chích thì nọc độc của ong được xem là A. Chất kháng sinh. B. Kháng thể. C. Kháng nguyên. D. Prôtêin độc. Câu 20. Xương nào sau đây có hình dạng và cấu tạo có nhiều sai khác với các xương còn lại? A. Xương cánh tay B. Xương cẳng tay C. Xương đùi D. Xương sọ II. Phần tự luận( 5 điểm ) : Câu 1 (2 điểm). Chiều nay, lúc đến đón Tôm tan học, mẹ Tôm thấy con rất vui vẻ, phấn khởi. Hỏi ra mới biết là hôm nay Tôm được cô hiệu trưởng tuyên dương trước toàn trường về việc giúp đỡ người bị tai nạn giao thông. Thì ra là việc hôm 19/10, trên đường đến trường, Tôm phát hiện 1 bác bị tai nạn ven đường cùng một chiếc xe máy. Nhận thấy bác đó bị gãy tay Tôm đã nhanh chóng giúp đỡ, áp dụng các kiến thức đã được học kịp thời sơ cứu cánh tay bị gãy của bác. Đồng thời kêu gọi thêm sự hỗ trợ của mọi người để đưa bác vào bệnh viện. Nhờ vậy người bị nạn không bị ảnh hưởng nghiêm trọng đến sức khỏe. Nghe Tôm kể mẹ cứ khen mãi và hứa sẽ thưởng cho Tôm một buổi đi xem phim vào cuối tuần. - Nếu gặp người bị tai nạn gãy xương cẳng tay mà muốn giúp đỡ họ như bạn Tôm thì em phải tiến hành sơ cứu cho người bị gãy xương tay đó như thế nào? Câu 2 (1 điểm). Một người bị tai nạn mất rất nhiều máu được đưa vào viện cấp cứu, Bác sĩ chỉ định lấy ngay máu trong kho dự trữ cho truyền máu ngay mà không xét nghiệm nhóm máu. - Vậy máu trong kho dự trữ mà bác sĩ đem truyền là nhóm máu gì? Vì sao không cần xét nghiệm? Câu 3(1 điểm). Để hưởng ứng ngày hiến máu nhân đạo, bác An đã ra phường Giang Biên để đăng kí hiến máu. Theo quy định về hiến máu nhân đạo thì lượng máu đem hiến không quá 1/10 lượng máu của cơ thể. Hãy cho biết: a. Lượng máu tối đa trong người bác An có thể cho theo quy định hiến máu nhân đạo là bao nhiêu ml? b. Số lượng hồng cầu của bác An là bao nhiêu? (Biết rằng bác An nặng 50kg và ở nam giới có 80ml máu/kg cơ thể và mỗi ml máu có 4,5 triệu hồng cầu.) Câu 4(1 điểm). Dựa vào “hiện tượng mỏi cơ” đã học, hãy giải thích nguyên nhân của hiện tượng “ Chuột rút ” ở các cầu thủ bóng đá?
  7. UBND QUẬN LONG BIÊN ĐỀ KIỂM TRA GIỮA KÌ I TRƯỜNG THCS ĐT VIỆT HƯNG LỚP 8 - Môn: Sinh Học Năm học 2020-2021 Thời gian: 45 phút Mã đề: SHK84 I. Trắc nghiệm: (5 điểm) Hãy chọn chữ cái đứng trước câu trả lời đúng nhất và ghi vào bài kiểm tra Câu 1. Loại bạch cầu nào tham gia phá huỷ tế bào cơ thể đã nhiễm bệnh? A. Bạch cầu trung tính B. Bạch cầu Lim phô B C. Bạch cầu mô nô D. Bạch cầu Lim phô T Câu 2. Trong hoạt động miễn dịch của cơ thể người, sự kết hợp của cặp nhân tố nào dưới đây diễn ra theo cơ chế chìa khoá và ổ khoá? A. Kháng nguyên-Kháng thể B. Kháng sinh-Kháng thể C. Kháng nguyên-Kháng sinh D. Vi khuẩn-Prôtêin độc Câu 3. Nhóm máu nào dưới đây tồn tại cả 2 loại kháng nguyên A và B trên hồng cầu? A. Nhóm máu A B. Nhóm máu O C. Nhóm máu B D. Nhóm máu AB Câu 4. Khi chúng ta bị ong chích thì nọc độc của ong được xem là A. Chất kháng sinh. B. Kháng thể. C. Kháng nguyên. D. Prôtêin độc. Câu 5. Xương nào sau đây có hình dạng và cấu tạo có nhiều sai khác với các xương còn lại? A. Xương cánh tay B. Xương cẳng tay C. Xương đùi D. Xương sọ Câu 6. Tiêm phòng vacxin giúp con người: A. Tạo miễn dịch tự nhiên B. Tạo miễn dịch bẩm sinh C. Tạo miễn dịch nhân tạo D. Tạo miễn dịch tập nhiễm Câu 7. Tế bào không có nhân, hình đĩa lõm 2 mặt giúp cơ thể vận chuyển và trao đổi O2, CO2: A. Bạch cầu. B. Tiểu cầu C. Nơ ron D. Hồng cầu Câu 8. Máu từ phổi về và tới các cơ quan có màu đỏ tươi là do: A. Chứa nhiều cacbonic B. Chứa nhiều axit lactic C. Chứa nhiều oxi D. Chưa nhiều dinh dưỡng Câu 9. Loại khớp nào dưới đây không có khả năng cử động: A. Khớp giữa xương đùi và xương cẳng chân B. Khớp giữa các đốt sống C. Khớp giữa các xương hộp sọ D. Khớp giữa các đốt ngón tay Câu 10. Đặc điểm nào dưới đây không có ở hồng cầu người? A. Hình đĩa, lõm 2 mặt B. Nhiều nhân, nhân nhỏ nằm phân tán C. Màu đỏ hồng D. Tham gia vận chuyển khí O2, CO2 Câu 11. Loại xương nào dưới đây được xếp vào nhóm xương dẹt A. Xương hộp sọ B. Xương cổ chân C. Xương Đùi D. Xương đốt sống Câu 12. Loại xương nào dưới đây được xếp vào nhóm xương dài A. Xương hộp sọ B. Xương chậu C. Xương Đùi D. Xương cột sống Câu 13. Hồng cầu không có cả A và B, huyết tương có cả α và β thuộc nhóm máu nào? A. O B. A C. B D. AB Câu 14. Người có nhóm máu AB có thể truyền cho người có nhóm máu nào? A. O B. A C. B D. AB
  8. Câu 15. Trong cơ thể người, loại tế bào nào dưới đây có khả năng tiết kháng thể? A. Bạch cầu trung tính B. Bạch cầu Lim phô B C. Bạch cầu Lim phô T D. Bạch cầu mô nô Câu 16. Người có nhóm máu A có thể truyền cho người có nhóm máu nào? A. O B. A C. B D. Không truyền được cho nhóm máu nào cả Câu 17. Hiện tượng mỏi cơ có liên quan mật thiết đến sự sản sinh loại axít hữu cơ nào? A. Axít axêtic B. Axít malic C. Axít acrylic D. Axít lactic Câu 18. Màng xương có chức năng: A. Giúp xương giảm ma sát. C. Giúp xương to ra về bề ngang. B. Tạo các mô xương xốp. D. Giúp xương dài ra. Câu 19. Xương trẻ nhỏ khi gãy thì mau liền hơn vì: A. Chưa có thành phần khoáng. B. Thành phần cốt giao ít hơn chất khoáng(vô cơ) C. Thành phần cốt giao nhiều hơn chất khoáng D. Chưa có thành phần cốt giao Câu 20. Môi trường trong của cơ thể gồm: A. Nước mô, các tế bào máu, kháng thể. B. Huyết tương, các tế bào máu, kháng thể. C. Máu, nước mô, bạch cầu. D. Máu, nước mô, bạch huyết. II. Phần tự luận( 5 điểm ) : Câu 1 (2 điểm). Chiều nay, lúc đến đón Tôm tan học, mẹ Tôm thấy con rất vui vẻ, phấn khởi. Hỏi ra mới biết là hôm nay Tôm được cô hiệu trưởng tuyên dương trước toàn trường về việc giúp đỡ người bị tai nạn giao thông. Thì ra là việc hôm 19/10, trên đường đến trường, Tôm phát hiện 1 bác bị tai nạn ven đường cùng một chiếc xe máy. Nhận thấy bác đó bị gãy tay Tôm đã nhanh chóng giúp đỡ, áp dụng các kiến thức đã được học kịp thời sơ cứu cánh tay bị gãy của bác. Đồng thời kêu gọi thêm sự hỗ trợ của mọi người để đưa bác vào bệnh viện. Nhờ vậy người bị nạn không bị ảnh hưởng nghiêm trọng đến sức khỏe. Nghe Tôm kể mẹ cứ khen mãi và hứa sẽ thưởng cho Tôm một buổi đi xem phim vào cuối tuần. - Nếu gặp người bị tai nạn gãy xương cẳng tay mà muốn giúp đỡ họ như bạn Tôm thì em phải tiến hành sơ cứu cho người bị gãy xương tay đó như thế nào? Câu 2 (1 điểm). Một người bị tai nạn mất rất nhiều máu được đưa vào viện cấp cứu, Bác sĩ chỉ định lấy ngay máu trong kho dự trữ cho truyền máu ngay mà không xét nghiệm nhóm máu. - Vậy máu trong kho dự trữ mà bác sĩ đem truyền là nhóm máu gì? Vì sao không cần xét nghiệm? Câu 3(1 điểm). Để hưởng ứng ngày hiến máu nhân đạo, bác An đã ra phường Giang Biên để đăng kí hiến máu. Theo quy định về hiến máu nhân đạo thì lượng máu đem hiến không quá 1/10 lượng máu của cơ thể. Hãy cho biết: a. Lượng máu tối đa trong người bác An có thể cho theo quy định hiến máu nhân đạo là bao nhiêu ml? b. Số lượng hồng cầu của bác An là bao nhiêu? (Biết rằng bác An nặng 50kg và ở nam giới có 80ml máu/kg cơ thể và mỗi ml máu có 4,5 triệu hồng cầu.) Câu 4(1 điểm). Dựa vào “hiện tượng mỏi cơ” đã học, hãy giải thích nguyên nhân của hiện tượng “ Chuột rút ” ở các cầu thủ bóng đá?
  9. UBND QUẬN LONG BIÊN HƯỚNG DẪN VÀ BIỂU ĐIỂM TRƯỜNG THCS ĐT VIỆT HƯNG CHẤM KIỂM TRA GIỮA KÌ I Năm học 2020-2021 LỚP 8 - MÔN SINH HỌC I. Trắc nghiệm ( 5 điểm ) : Mỗi câu trả lời đúng được 0,25đ Mã đề: SHK81 Câu Câu 1 Câu 2 Câu 3 Câu 4 Câu 5 Câu 6 Câu 7 Câu 8 Câu 9 Câu10 Đáp án B A C C D C D C C B Câu Câu 11 Câu 12 Câu 13 Câu 14 Câu 15 Câu 16 Câu 17 Câu 18 Câu 19 Câu 20 Đáp án A C A D B D A D C D Mã đề: SHK82 Câu Câu 1 Câu 2 Câu 3 Câu 4 Câu 5 Câu 6 Câu 7 Câu 8 Câu 9 Câu10 Đáp án C D C C B B A C C D Câu Câu 11 Câu 12 Câu 13 Câu 14 Câu 15 Câu 16 Câu 17 Câu 18 Câu 19 Câu 20 Đáp án A C A D B D A D C D Mã đề: SHK83 Câu Câu 1 Câu 2 Câu 3 Câu 4 Câu 5 Câu 6 Câu 7 Câu 8 Câu 9 Câu10 Đáp án A C A D B C D C C B Câu Câu 11 Câu 12 Câu 13 Câu 14 Câu 15 Câu 16 Câu 17 Câu 18 Câu 19 Câu 20 Đáp án B A C C D D A D C D Mã đề: SHK84 Câu Câu 1 Câu 2 Câu 3 Câu 4 Câu 5 Câu 6 Câu 7 Câu 8 Câu 9 Câu10 Đáp án D A D C D C D C C B Câu Câu 11 Câu 12 Câu 13 Câu 14 Câu 15 Câu 16 Câu 17 Câu 18 Câu 19 Câu 20 Đáp án A C A D B B A C C D II. Phần tự luận( 5 điểm ) : Câu 1 Băng cố định cho người gãy xương Bước 1: Đặt nạn nhân nằm yên ( hoặc ngồi yên) 0,25đ Bước 2: Dùng gạc hay khăn sạch nhẹ nhàng lau sạch vết thương 0,25đ Bước 3: Tiến hành sơ cứu: 0,25đ - Đặt nẹp dưới chỗ xương gãy. 0,25đ - Lót giữa 2 đầu nẹp với tay bằng gạc hay vải sạch. 0,25đ - Buộc cố định nẹp ở 2 đầu nẹp và 2 đầu xương gãy. 0,25đ - Dùng băng quấn chặt từ khuỷu tay ra cổ tay 0,25đ - Buộc dây đeo cẳng tay vào cổ 0,25đ Câu 2 Máu đem truyền là nhóm máu O vì nhóm máu O hồng cầu không mang 1 đ kháng nguyên nên có thể truyền nay mà không lo hồng cầu bị kết dính vì thế không cần phải xét nghiệm nhóm máu Câu 3 a. - Lượng máu trong cơ thể = 50 x 80 = 4000 (ml) = 4 lít. - Lượng máu tối đa có thể hiến máu = 4000 x 1/10 = 400 (ml) 0,5 đ b. Số lượng hồng cầu = 4000 x 4.500.000 = 18.000.000.000 0,5 đ
  10. Câu 4 - Hiện tượng “Chuột rút” là hiện tượng bắp cơ bị co cứng không hoạt 0,25 đ động được. - Nguyên nhân do các cầu thủ bóng đá vận động quá nhiều, ra mồ hôi dẫn 0,75đ đến mất nước, mất muối khoáng, thiếu oxi. Các tế bào cơ hoạt động trong điều kiện thiếu oxi sẽ giải phóng nhiều axit lactic tích tụ trong cơ ảnh hưởng đến sự co và duỗi của cơ Hiện tượng co cơ cứng hay “Chuột rút”
  11. UBND QUẬN LONG BIÊN MỤC TIÊU, MA TRẬN TRƯỜNG THCSĐT VIỆT HƯNG ĐỀ KIỂM TRA GIỮA KÌ I Năm học 2020-2021 LỚP 9 - MÔN SINH HỌC I. Mục tiêu: 1. Kiến thức: - HS nắm được cách sơ cứu người bị gãy xương tay - Giải thích được các hiện tượng xảy ra trong thực tế - Đánh giá sự tiếp thu của học sinh về các nội dung: Vận động, Tuần hoàn 2. Kĩ năng: Rèn kĩ năng vận dụng kiến thức trả lời các câu hỏi ,vận dụng thực tế. 3. Thái độ: Nghiêm túc trong giờ kiểm tra. II. Ma trận đề kiểm tra: Mức độ nhận thức Biết Hiểu Vận dụng Vận dụng cao Chủ đề 40% 30% 20% 10% Tổng TL TN TL TN TL TN TL TN 1 câu 1 câu 5 câu 1 câu 8 câu Vận động 2đ 0,25đ 1.25đ 1 đ 4.5đ 7 câu 7 câu 1 câu 1 câu 16 câu Tuần hoàn 1.75đ 1.75đ 1 đ 1 đ 5.5đ 9 câu 12 câu 2câu 1 câu 24câu Tổng 4đ 3đ 2đ 1đ 10đ BGH TTCM Người ra đề Phạm Văn Quý Phạm Văn Quý