Đề kiểm tra học kì I Giáo dục công dân Lớp 6 - Năm học 2018-2019 - Trường THCS Cự Khối
Bạn đang xem tài liệu "Đề kiểm tra học kì I Giáo dục công dân Lớp 6 - Năm học 2018-2019 - Trường THCS Cự Khối", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tài liệu đính kèm:
- de_kiem_tra_hoc_ki_i_giao_duc_cong_dan_lop_6_nam_hoc_2018_20.docx
Nội dung text: Đề kiểm tra học kì I Giáo dục công dân Lớp 6 - Năm học 2018-2019 - Trường THCS Cự Khối
- UBND QUẬN LONG BIÊN TIẾT 18: ĐỀ KIỂM TRA HỌC KÌ I MÔN GDCD LỚP 6 TRƯỜNG THCS CỰ KHỐI NĂM HỌC: 2018-2019 Thời gian : 45 phút Ngày kiểm tra :06/12/2018 Mã đề : 01 I. Trắc nghiệm (5 điểm): Trả lời câu hỏi bằng cách ghi ra bài làm chữ cái đứng đầu câu trả lời đúng. Câu 1: Thế nào là lịch sự? A. Là những cử chỉ, hành vi dùng trong giao tiếp ứng xử phù hợp với qui định của xã hội; B. Là những cử chỉ, hành vi thể hiện tính cách cá nhân của mỗi người; C. Là những cử chỉ, hành vi thể hiện bản chất của con người; D. Là những cử chỉ hành vi vừa thể tính cách vừa thể hiện bản chất của con người; Câu 2: Tích cực là gì? A. Là sự hăng hái của bản thân; C. Là sự tích cực của bản thân; B. Là luôn cố gắng, vượt khó; kiên trì; D. Là sự dũng cảm, ý chí kiên cường; Câu 3: Thế nào là sống chan hòa với mọi người? A. Sống chung cùng với mọi người; B. Sống vui vẻ , hòa hợp với mọi người; C. Sống vui vẻ, hòa hợp với người thân của mình; D. Sống vui vẻ, hòa hợp với bạn bè của mình Câu 4: Biểu hiện nào dưới đây thể hiện sự tích cực tự giác trong các hoạt động tập thể và các hoạt động xã hội? A. Trời mưa nên không đến sinh hoạt Đội; B. Ở nhà không đi cắm trại cùng lớp; C. Tham gia các câu lạc bộ của trường lớp; D. Chỉ tham gia các hoạt động tập thể nếu có lợi cho mình; Câu 5: Em đồng ý với ý kiến nào trong các ý kiến dưới đây về mục đích học tập của học sinh? A. Học tập để khỏi hổ thẹn với bạn bè; B. Học tập để hơn người khác; C. Học tập để dễ kiếm được việc làm nhàn hạ; D. Học tập để trở thành người công dân có ích; Câu 6: Hành vi nào dưới đây thể hiện việc sống chan hòa với mọi người? A. Không góp ý với ai vì sợ làm mất lòng mọi người; B. Luôn nhường nhịn cho dù mọi người làm sai; C. Chia sẻ những suy nghĩ với mọi người xung quanh; D. Khi được chỉ định mới có ý kiến vì sợ sai bạn sẽ cười; Câu 7: Biểu hiện nào dưới đây thể hiện sự lịch sự, tế nhị? A. Nói năng nhẹ nhàng, từ tốn; C. Quát mắng người khác; B. Thái độ cục cằn; D. Cử chỉ sỗ sàng; Câu 8: Trong các câu dưới đây, câu nào thể hiện sự lịch sự, tế nhị? A. Đũa mốc đòi chòi mâm son; C. Đi một ngày đàng, học một sàng khôn; B. Lời chào cao hơn mâm cỗ; D. Có công mài sắt, có ngày nên kim; Câu 9: Ý nào dưới đây là đúng khi nói về vai trò của thiên nhiên? A. Giúp con người có thể làm giàu cho bản thân; C. Giúp điều hòa bầu khí quyển; B. Giúp cho xã hội ngày càng phát triển; D. Giúp con người có thể sống lâu hơn; Câu 10: Câu nói “ Học, học nữa, học mãi” là của ai? A. Victor Hugo B. Albert Einstein C. Maxim Gorki D. V.I Lênin Câu 11: Biểu hiện nào dưới đây thể hiện không tự giác tham gia các hoạt động tập thể và hoạt động xã hội? A. Luôn tìm lí do để không tham gia ngoại hóa với lớp; B. Tham gia đội xung kích của trường; C. Tham gia văn nghệ, thể dục thể thao của trường; D. Tham gia các phong trào đền ơn đáp nghĩa; Câu 12: Tích cực tham gia các hoạt động tập thể có ý nghĩa như thế nào? A. Góp phần xây dựng quan hệ tập thể, tinh thần tương ái; B. Giúp con người có thể kiếm được nhiều lợi ích cho bản thân; C. Không có ý nghĩa gì với con người; D. Làm mất thời gian vô ích; Câu 13: Hành vi nào dưới đây thể hiện yêu thiên nhiên và sống hòa hợp với thiên nhiên? A. Nam thường vứt rác ra vườn hoa cạnh nhà; B. Anh H thường đốt rừng để làm nương rẫy; C. Chặt phá rừng một cách bừa bãi; D. Hương thường xuyên chăm sóc cây trong nhà trường; Câu 14: Để thực hiện được mục đích học tập của học sinh chúng ta cần phải làm gì?
- A. Tự giác, quyết tâm vượt khó; B. Tranh thủ làm bài tập Toán trong giờ Anh; C. Chép lời giải trong sách hướng dẫn; D. Quay cóp trong giờ kiểm tra để đạt điểm cao; Câu 15: Câu nói “ Bác biết chú muốn để Bác nghỉ nhưng một cụ già đi bộ ba mươi cây số đến thăm Bác, tại sao Bác lại không tiếp cụ được” thể hiện Bác là người như thế nào? A. Lịch sự, tế nhị; C. Sống chan hòa với mọi người; B. Biết ơn; D. Khoan dung; Câu 16: Hành vi nào dưới đây thể hiện lịch sự tế nhị? A. Nam thường nói trống không với người lớn; B. An thường quát mắng người khác khi không vui; C. Khi nói chuyện với mọi người Mai thường rất nhẹ nhàng; D. Bình thường nói bậy trong khi giao tiếp với mọi người; Câu 17: Tuấn và Quang rủ nhau đi xem ca nhạc, Tuấn vẫn hút thuốc lá. Quang nhắc nhở Tuấn tắt thuốc nhưng Tuấn lại trả lời rất to để mọi người xung quanh nghe thấy “ Việc gì phải tắt”. Nếu là Quang trong trường hợp này em sẽ làm gì? A. Mặc kệ Tuấn muốn làm gì thì làm; B. Phân tích cho Tuấn hiểu về hành động thiếu lịch sự của mình; C. Đứng lên và bỏ đi chỗ khác; D. Mắng cho Tuấn một trận rồi bỏ đi không xem nữa; Câu 18: Để cổ vũ cho đội bóng nhà trường khuyến khích học sinh đi cổ vũ, Ly đến rủ Phương đi nhưng Phương từ chối không đi vì muốn ngủ. Nhận xét nào dưới đây là đúng về Phương? A. Phương làm như vậy là đúng vì nhà trường không bắt buộc phải đi; B. Phương làm như vậy là không đúng, không tích cực tham gia các hoạt động tập thể của trường; C. Phương làm vậy là có thể chấp nhận được vì nhà trường không bắt buộc; D. Phương là một người lười biếng; Câu 19: Nam cho rằng phải học tập thật tốt để sau này giúp cho gia đình thoát khỏi cảnh khó khăn và có thể trở thành người công dân tốt. Theo em, Nam là người như thế nào? A. Là người xác định được mục đích học tập đúng đắn của bản thân; B. Nam là người mơ mộng hão huyền, xa rời thực tế; C. Nam là người không biết xác định hướng đi cho bản thân; D. Nam là người sống không thực tế; Câu 20:Trong khu tập thể nhà em ai cũng khen và yêu mến bác Năm vì bác là người cởi mở và tốt bụng. Nhà giàu nhưng bác luôn gần gũi với những gia đình nghèo, luôn quan tâm và giúp đỡ khi mọi người gặp khó khăn. Không những thế, đôi lần bác còn tham gia hoà giải cho một số gia đình có mâu thuẫn với nhau. Theo em, nhận xét nào sau đây là đúng về bác Năm? A. Bác Năm là nguời nhiều chuyện, hay xen vào chuyện người khác; B. Bác Năm là người biết sống chan hòa với mọi người; C. Bác Năm làm như vậy vì có mục đích cá nhân của mình; D. Bác Năm là người bao đồng; hay lo những việc không phải của mình II. Tự luận ( 5 điểm) Câu 1 (3 điểm): Thế nào là sống chan hòa với mọi người? Ý nghĩa của sống chan hòa với mọi người? Em hãy nêu bốn biểu hiện thể hiện sống chan hòa với mọi người? Câu 2 (2 điểm): Cho tình huống sau: Chuẩn bị cho ngày 20 tháng 11, Liên đội thiếu niên Trường Trung học cơ sở Ba Đình chuẩn bị một số tiết mục văn nghệ để biểu diễn chúc mừng các thầy cô giáo. Lớp 6A chọn được năm bạn để tham gia vào Đội Văn nghệ chung của cả trường. Bốn bạn vui vẻ tham gia và tập rất nhiệt tình, duy chỉ có bạn Nhung thì từ chối, không tham gia. Ai cũng biết Nhung hát rất hay, nhưng bạn ấy chỉ muốn hát tự do, không muốn tham gia vào Đội Văn nghệ vì sợ mất thời gian nghỉ ngơi, vui chơi của mình. a/ Theo em, biểu hiện của bạn Nhung là đúng hay sai? Vì sao? b/ Nếu là bạn của Nhung em sẽ làm gì?
- UBND QUẬN LONG BIÊN TRƯỜNG THCS CỰ KHỐI HƯỚNG DẪN CHẤM ĐIỂM Mã đề 01 Phân I: Trắc nghiệm (5 điểm). Mỗi câu trả lời đúng được 0,25 điểm. Câu 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 Đáp án A B B C D C A B C D Câu 11 12 13 14 15 16 17 18 19 20 Đáp án A A D A C C B B A B Phần II: Tự luận ( 5 điểm ) Câu 1( 3 điểm): - Học sinh trả lời đúng khái niệm về sống chan hòa với mọi người: 0,5điểm Sống chan hòa là sống vui vẻ, hòa hợp với mọi người và sẵn sàng tham gia vào các hoạt động chung có ích. - Ý nghĩa: 0,5 điểm + Được mọi người yêu mến và giúp đỡ. 0,25 điểm + Góp phần xây dựng mối quan hệ xã hội tốt đẹp 0,25 điểm - Hs lấy nêu bốn biểu hiện cụ thể 2 điểm ( Mỗi ý đúng được 0,5 điểm) Ví dụ: - Quan tâm giúp đỡ bạn bè - Nhường nhịn bạn bè và những người xung quanh - Tích cực tham gia các hoạt động tập thể - Cởi mở, gần gũi và cư xử một cách chân thành với mọi người Câu 3( 2 điểm): a/ Biểu hiện của bạn Nhung là sai 0,5 điểm vì: - Bạn hát hay nhưng lại từ chối tham gia vào Đội Văn nghệ là thiếu ý thức tập thể, chỉ biết cá nhân mình 0,5 điểm b/ Em sẽ khuyên Nhung: - Bạn nên tham gia cùng với các bạn trong lớp; 0,5 điểm - Mặc dù đây là một hoạt động tập thể nhưng đó cũng là trách nhiệm của mỗi cá nhân để giúp cho lớp có thể hoàn thành nhiệm vụ được giao 0,5 điểm ( Căn cứ vào bài làm của HS, GV cho điểm cụ thể ) BGH duyệt TT/NTCM duyệt Người ra đề
- UBND QUẬN LONG BIÊN TIẾT 18: ĐỀ KIỂM TRA HỌC KÌ I MÔN GDCD LỚP 6 TRƯỜNG THCS CỰ KHỐI NĂM HỌC: 2018-2019 Thời gian : 45 phút Ngày kiểm tra :06/12/2018 Mã đề : 02 I. Trắc nghiệm (5 điểm): Trả lời câu hỏi bằng cách ghi ra bài làm chữ cái đứng đầu câu trả lời đúng. Câu 1: Thế nào là lịch sự? A. Là những cử chỉ, hành vi thể hiện tính cách cá nhân của mỗi người; B. Là những cử chỉ, hành vi dùng trong giao tiếp ứng xử phù hợp với qui định của xã hội; C. Là những cử chỉ, hành vi thể hiện bản chất của con người; D. Là những cử chỉ hành vi vừa thể tính cách vừa thể hiện bản chất của con người; Câu 2: Thế nào là sống chan hòa với mọi người? A. Sống chung cùng với mọi người; B. Sống vui vẻ, hòa hợp với người thân của mình; C. Sống vui vẻ, hòa hợp với bạn bè của mình D. Sống vui vẻ , hòa hợp với mọi người; Câu 3: Tích cực là gì? A. Là sự hăng hái của bản thân; C. Là sự tích cực của bản thân; B. Là sự dũng cảm, ý chí kiên cường; D. Là luôn cố gắng, vượt khó; kiên trì; Câu 4: Biểu hiện nào dưới đây thể hiện sự tích cực tự giác trong các hoạt động tập thể và các hoạt động xã hội? A. Tham gia các câu lạc bộ của trường lớp; B. Trời mưa nên không đến sinh hoạt Đội; C. Ở nhà không đi cắm trại cùng lớp; D. Chỉ tham gia các hoạt động tập thể nếu có lợi cho mình; Câu 5: Em đồng ý với ý kiến nào trong các ý kiến dưới đây về mục đích học tập của học sinh? A. Học tập để khỏi hổ thẹn với bạn bè; B. Học tập để trở thành người công dân có ích; C. Học tập để hơn người khác; D. Học tập để dễ kiếm được việc làm nhàn hạ; Câu 6: Hành vi nào dưới đây thể hiện việc sống chan hòa với mọi người? A. Không góp ý với ai vì sợ làm mất lòng mọi người; B. Luôn nhường nhịn cho dù mọi người làm sai; C. Chia sẻ những suy nghĩ với mọi người xung quanh; D. Khi được chỉ định mới có ý kiến vì sợ sai bạn sẽ cười; Câu 7: Trong các câu dưới đây, câu nào thể hiện sự lịch sự, tế nhị? A. Đũa mốc đòi chòi mâm son; C. Đi một ngày đàng, học một sàng khôn; B. Lời chào cao hơn mâm cỗ; D. Có công mài sắt, có ngày nên kim; Câu 8: Biểu hiện nào dưới đây thể hiện sự lịch sự, tế nhị? A. Nói năng nhẹ nhàng, từ tốn; C. Quát mắng người khác; B. Thái độ cục cằn; D. Cử chỉ sỗ sàng; Câu 9: Câu nói “ Học, học nữa, học mãi” là của ai? A. Victor Hugo B. Albert Einstein C. Maxim Gorki D. V.I Lênin Câu 10: Biểu hiện nào dưới đây thể hiện không tự giác tham gia các hoạt động tập thể và hoạt động xã hội? A. Luôn tìm lí do để không tham gia ngoại hóa với lớp; B. Tham gia đội xung kích của trường; C. Tham gia văn nghệ, thể dục thể thao của trường; D. Tham gia các phong trào đền ơn đáp nghĩa; Câu 11: Ý nào dưới đây là đúng khi nói về vai trò của thiên nhiên? A. Giúp con người có thể làm giàu cho bản thân; C. Giúp điều hòa bầu khí quyển; B. Giúp cho xã hội ngày càng phát triển; D. Giúp con người có thể sống lâu hơn; Câu 12: Hành vi nào dưới đây thể hiện lịch sự tế nhị? A. Nam thường nói trống không với người lớn; B. An thường quát mắng người khác khi không vui; C. Khi nói chuyện với mọi người Mai thường rất nhẹ nhàng; D. Bình thường nói bậy trong khi giao tiếp với mọi người; Câu 13: Tích cực tham gia các hoạt động tập thể có ý nghĩa như thế nào? A. Góp phần xây dựng quan hệ tập thể, tinh thần tương ái; B. Giúp con người có thể kiếm được nhiều lợi ích cho bản thân; C. Không có ý nghĩa gì với con người; D. Làm mất thời gian vô ích; Câu 14: Hành vi nào dưới đây thể hiện yêu thiên nhiên và sống hòa hợp với thiên nhiên?
- A. Nam thường vứt rác ra vườn hoa cạnh nhà; B. Anh H thường đốt rừng để làm nương rẫy; C. Chặt phá rừng một cách bừa bãi; D. Hương thường xuyên chăm sóc cây trong nhà trường; Câu 15: Để thực hiện được mục đích học tập của học sinh chúng ta cần phải làm gì? A. Tự giác, quyết tâm vượt khó; B. Tranh thủ làm bài tập Toán trong giờ Anh; C. Chép lời giải trong sách hướng dẫn; D. Quay cóp trong giờ kiểm tra để đạt điểm cao; Câu 16: Câu nói “ Bác biết chú muốn để Bác nghỉ nhưng một cụ già đi bộ ba mươi cây số đến thăm Bác, tại sao Bác lại không tiếp cụ được” thể hiện Bác là người như thế nào? A. Lịch sự, tế nhị; C. Sống chan hòa với mọi người; B. Biết ơn; D. Khoan dung; Câu 17: Tuấn và Quang rủ nhau đi xem ca nhạc, Tuấn vẫn hút thuốc lá. Quang nhắc nhở Tuấn tắt thuốc nhưng Tuấn lại trả lời rất to để mọi người xung quanh nghe thấy “ Việc gì phải tắt”. Nếu là Quang trong trường hợp này em sẽ làm gì? A. Mặc kệ Tuấn muốn làm gì thì làm; B. Phân tích cho Tuấn hiểu về hành động thiếu lịch sự của mình; C. Đứng lên và bỏ đi chỗ khác; D. Mắng cho Tuấn một trận rồi bỏ đi không xem nữa; Câu 18: Để cổ vũ cho đội bóng nhà trường khuyến khích học sinh đi cổ vũ, Ly đến rủ Phương đi nhưng Phương từ chối không đi vì muốn ngủ. Nhận xét nào dưới đây là đúng về Phương? A. Phương làm như vậy là đúng vì nhà trường không bắt buộc phải đi; B. Phương làm vậy là có thể chấp nhận được vì nhà trường không bắt buộc; C. Phương là một người lười biếng; D. Phương làm như vậy là không đúng, không tích cực tham gia các hoạt động tập thể của trường; Câu 19: Nam cho rằng phải học tập thật tốt để sau này giúp cho gia đình thoát khỏi cảnh khó khăn và có thể trở thành người công dân tốt. Theo em, Nam là người như thế nào? A. Là người xác định được mục đích học tập đúng đắn của bản thân; B. Nam là người mơ mộng hão huyền, xa rời thực tế; C. Nam là người không biết xác định hướng đi cho bản thân; D. Nam là người sống không thực tế; Câu 20:Trong khu tập thể nhà em ai cũng khen và yêu mến bác Năm vì bác là người cởi mở và tốt bụng. Nhà giàu nhưng bác luôn gần gũi với những gia đình nghèo, luôn quan tâm và giúp đỡ khi mọi người gặp khó khăn. Không những thế, đôi lần bác còn tham gia hoà giải cho một số gia đình có mâu thuẫn với nhau. Theo em, nhận xét nào sau đây là đúng về bác Năm? A. Bác Năm là nguời nhiều chuyện, hay xen vào chuyện người khác; B. Bác Năm làm như vậy vì có mục đích cá nhân của mình; C. Bác Năm là người biết sống chan hòa với mọi người; D. Bác Năm là người bao đồng; hay lo những việc không phải của mình; II. Tự luận ( 5 điểm) Câu 1 (3 điểm): Thế nào là sống chan hòa với mọi người? Ý nghĩa của sống chan hòa với mọi người? Em hãy nêu bốn biểu hiện thể hiện sống chan hòa với mọi người? Câu 2 (2 điểm): Cho tình huống sau: Chuẩn bị cho ngày 20 tháng 11, Liên đội thiếu niên Trường Trung học cơ sở Ba Đình chuẩn bị một số tiết mục văn nghệ để biểu diễn chúc mừng các thầy cô giáo. Lớp 6A chọn được năm bạn để tham gia vào Đội Văn nghệ chung của cả trường. Bốn bạn vui vẻ tham gia và tập rất nhiệt tình, duy chỉ có bạn Nhung thì từ chối, không tham gia. Ai cũng biết Nhung hát rất hay, nhưng bạn ấy chỉ muốn hát tự do, không muốn tham gia vào Đội Văn nghệ vì sợ mất thời gian nghỉ ngơi, vui chơi của mình. a/ Theo em, biểu hiện của bạn Nhung là đúng hay sai? Vì sao? b/ Nếu là bạn của Nhung em sẽ làm gì?
- UBND QUẬN LONG BIÊN TRƯỜNG THCS CỰ KHỐI HƯỚNG DẪN CHẤM ĐIỂM Mã đề 02 Phân I: Trắc nghiệm (5 điểm). Mỗi câu trả lời đúng được 0,25 điểm. Câu 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 Đáp án B D D A B C B A D A Câu 11 12 13 14 15 16 17 18 19 20 Đáp án C C A D A C B D A C Phần II: Tự luận ( 5 điểm ) Câu 1( 3 điểm): - Học sinh trả lời đúng khái niệm về sống chan hòa với mọi người: 0,5điểm Sống chan hòa là sống vui vẻ, hòa hợp với mọi người và sẵn sàng tham gia vào các hoạt động chung có ích. - Ý nghĩa 0,5 điểm + Được mọi người yêu mến và giúp đỡ. 0,25 điểm + Góp phần xây dựng mối quan hệ xã hội tốt đẹp 0,25 điểm - Hs lấy nêu bốn biểu hiện cụ thể 2 điểm ( Mỗi ý đúng được 0,5 điểm) Ví dụ: - Quan tâm giúp đỡ bạn bè - Nhường nhịn bạn bè và những người xung quanh - Tích cực tham gia các hoạt động tập thể - Cởi mở, gần gũi và cư xử một cách chân thành với mọi người Câu 3( 2 điểm): a/ Biểu hiện của bạn Nhung là sai 0,5 điểm vì: - Bạn hát hay nhưng lại từ chối tham gia vào Đội Văn nghệ là thiếu ý thức tập thể, chỉ biết cá nhân mình 0,5 điểm b/ Em sẽ khuyên Nhung: - Bạn nên tham gia cùng với các bạn trong lớp; 0,5 điểm - Mặc dù đây là một hoạt động tập thể nhưng đó cũng là trách nhiệm của mỗi cá nhân để giúp cho lớp có thể hoàn thành nhiệm vụ được giao 0,5 điểm ( Căn cứ vào bài làm của HS, GV cho điểm cụ thể ) BGH duyệt TT/NTCM duyệt Người ra đề
- UBND QUẬN LONG BIÊN TIẾT 18: ĐỀ KIỂM TRA HỌC KÌ I MÔN GDCD LỚP 6 TRƯỜNG THCS CỰ KHỐI NĂM HỌC: 2018-2019 Thời gian : 45 phút Ngày kiểm tra :06/12/2018 Mã đề : 03 I. Trắc nghiệm (5 điểm): Trả lời câu hỏi bằng cách ghi ra bài làm chữ cái đứng đầu câu trả lời đúng. Câu 1: Thế nào là sống chan hòa với mọi người? A. Sống chung cùng với mọi người; B. Sống vui vẻ, hòa hợp với người thân của mình; C. Sống vui vẻ, hòa hợp với bạn bè của mình D. Sống vui vẻ , hòa hợp với mọi người; Câu 2: Thế nào là lịch sự? A. Là những cử chỉ, hành vi thể hiện tính cách cá nhân của mỗi người; B. Là những cử chỉ, hành vi dùng trong giao tiếp ứng xử phù hợp với qui định của xã hội; C. Là những cử chỉ, hành vi thể hiện bản chất của con người; D. Là những cử chỉ hành vi vừa thể tính cách vừa thể hiện bản chất của con người; Câu 3: Tích cực là gì? A. Là sự hăng hái của bản thân; C. Là luôn cố gắng, vượt khó; kiên trì; B. Là sự dũng cảm, ý chí kiên cường; D. Là sự tích cực của bản thân; Câu 4: Em đồng ý với ý kiến nào trong các ý kiến dưới đây về mục đích học tập của học sinh? A. Học tập để khỏi hổ thẹn với bạn bè; B. Học tập để trở thành người công dân có ích; C. Học tập để hơn người khác; D. Học tập để dễ kiếm được việc làm nhàn hạ; Câu 5: Biểu hiện nào dưới đây thể hiện sự tích cực tự giác trong các hoạt động tập thể và các hoạt động xã hội? A. Tham gia các câu lạc bộ của trường lớp; B. Trời mưa nên không đến sinh hoạt Đội; C. Ở nhà không đi cắm trại cùng lớp; D. Chỉ tham gia các hoạt động tập thể nếu có lợi cho mình; Câu 6: Hành vi nào dưới đây thể hiện việc sống chan hòa với mọi người? A. Không góp ý với ai vì sợ làm mất lòng mọi người; B. Chia sẻ những suy nghĩ với mọi người xung quanh; C. Luôn nhường nhịn cho dù mọi người làm sai; D. Khi được chỉ định mới có ý kiến vì sợ sai bạn sẽ cười; Câu 7: Biểu hiện nào dưới đây thể hiện sự lịch sự, tế nhị? A. Nói năng nhẹ nhàng, từ tốn; C. Quát mắng người khác; B. Thái độ cục cằn; D. Cử chỉ sỗ sàng; Câu 8: Trong các câu dưới đây, câu nào thể hiện sự lịch sự, tế nhị? A. Đũa mốc đòi chòi mâm son; C. Đi một ngày đàng, học một sàng khôn; B. Lời chào cao hơn mâm cỗ; D. Có công mài sắt, có ngày nên kim; Câu 9: Câu nói “ Học, học nữa, học mãi” là của ai? A. Victor Hugo B. Albert Einstein C. V.I Lênin D. Maxim Gorki Câu 10: Ý nào dưới đây là đúng khi nói về vai trò của thiên nhiên? A. Giúp con người có thể làm giàu cho bản thân; C. Giúp điều hòa bầu khí quyển; B. Giúp cho xã hội ngày càng phát triển; D. Giúp con người có thể sống lâu hơn; Câu 11: Biểu hiện nào dưới đây thể hiện không tự giác tham gia các hoạt động tập thể và hoạt động xã hội? A. Luôn tìm lí do để không tham gia ngoại hóa với lớp; B. Tham gia đội xung kích của trường; C. Tham gia văn nghệ, thể dục thể thao của trường; D. Tham gia các phong trào đền ơn đáp nghĩa; Câu 12: Hành vi nào dưới đây thể hiện lịch sự tế nhị? A. Nam thường nói trống không với người lớn; B. An thường quát mắng người khác khi không vui; C. Bình thường nói bậy trong khi giao tiếp với mọi người; D. Khi nói chuyện với mọi người Mai thường rất nhẹ nhàng; Câu 13: Hành vi nào dưới đây thể hiện yêu thiên nhiên và sống hòa hợp với thiên nhiên? A. Nam thường vứt rác ra vườn hoa cạnh nhà; B. Anh H thường đốt rừng để làm nương rẫy; C. Chặt phá rừng một cách bừa bãi; D. Hương thường xuyên chăm sóc cây trong nhà trường; Câu 14: Tích cực tham gia các hoạt động tập thể có ý nghĩa như thế nào?
- A. Góp phần xây dựng quan hệ tập thể, tinh thần tương ái; B. Giúp con người có thể kiếm được nhiều lợi ích cho bản thân; C. Không có ý nghĩa gì với con người; D. Làm mất thời gian vô ích; Câu 15: Để thực hiện được mục đích học tập của học sinh chúng ta cần phải làm gì? A. Tranh thủ làm bài tập Toán trong giờ Anh; B. Chép lời giải trong sách hướng dẫn; C. Tự giác, quyết tâm vượt khó; D. Quay cóp trong giờ kiểm tra để đạt điểm cao; Câu 16: Câu nói “ Bác biết chú muốn để Bác nghỉ nhưng một cụ già đi bộ ba mươi cây số đến thăm Bác, tại sao Bác lại không tiếp cụ được” thể hiện Bác là người như thế nào? A. Lịch sự, tế nhị; C. Biết ơn; B. Sống chan hòa với mọi người; D. Khoan dung; Câu 17: Để cổ vũ cho đội bóng nhà trường khuyến khích học sinh đi cổ vũ, Ly đến rủ Phương đi nhưng Phương từ chối không đi vì muốn ngủ. Nhận xét nào dưới đây là đúng về Phương? A. Phương làm như vậy là đúng vì nhà trường không bắt buộc phải đi; B. Phương làm vậy là có thể chấp nhận được vì nhà trường không bắt buộc; C. Phương là một người lười biếng; D. Phương làm như vậy là không đúng, không tích cực tham gia các hoạt động tập thể của trường; Câu 18: Tuấn và Quang rủ nhau đi xem ca nhạc, Tuấn vẫn hút thuốc lá. Quang nhắc nhở Tuấn tắt thuốc nhưng Tuấn lại trả lời rất to để mọi người xung quanh nghe thấy “ Việc gì phải tắt”. Nếu là Quang trong trường hợp này em sẽ làm gì? A. Mặc kệ Tuấn muốn làm gì thì làm; B. Phân tích cho Tuấn hiểu về hành động thiếu lịch sự của mình; C. Đứng lên và bỏ đi chỗ khác; D. Mắng cho Tuấn một trận rồi bỏ đi không xem nữa; Câu 19:Trong khu tập thể nhà em ai cũng khen và yêu mến bác Năm vì bác là người cởi mở và tốt bụng. Nhà giàu nhưng bác luôn gần gũi với những gia đình nghèo, luôn quan tâm và giúp đỡ khi mọi người gặp khó khăn. Không những thế, đôi lần bác còn tham gia hoà giải cho một số gia đình có mâu thuẫn với nhau. Theo em, nhận xét nào sau đây là đúng về bác Năm? A. Bác Năm là nguời nhiều chuyện, hay xen vào chuyện người khác; B. Bác Năm làm như vậy vì có mục đích cá nhân của mình; C. Bác Năm là người biết sống chan hòa với mọi người; D. Bác Năm là người bao đồng; hay lo những việc không phải của mình; Câu 20: Nam cho rằng phải học tập thật tốt để sau này giúp cho gia đình thoát khỏi cảnh khó khăn và có thể trở thành người công dân tốt. Theo em, Nam là người như thế nào? A. Là người xác định được mục đích học tập đúng đắn của bản thân; B. Nam là người mơ mộng hão huyền, xa rời thực tế; C. Nam là người không biết xác định hướng đi cho bản thân; D. Nam là người sống không thực tế; II. Tự luận ( 5 điểm) Câu 1 (3 điểm): Thế nào là sống chan hòa với mọi người? Ý nghĩa của sống chan hòa với mọi người? Em hãy nêu bốn biểu hiện thể hiện sống chan hòa với mọi người? Câu 2 (2 điểm): Cho tình huống sau: Chuẩn bị cho ngày 20 tháng 11, Liên đội thiếu niên Trường Trung học cơ sở Ba Đình chuẩn bị một số tiết mục văn nghệ để biểu diễn chúc mừng các thầy cô giáo. Lớp 6A chọn được năm bạn để tham gia vào Đội Văn nghệ chung của cả trường. bốn bạn vui vẻ tham gia và tập rất nhiệt tình, duy chỉ có bạn Nhung thì từ chối, không tham gia. Ai cũng biết Nhung hát rất hay, nhưng bạn ấy chỉ muốn hát tự do, không muốn tham gia vào Đội Văn nghệ vì sợ mất thời gian nghỉ ngơi, vui chơi của mình. a/ Theo em, biểu hiện của bạn Nhung là đúng hay sai? Vì sao? b/ Nếu là bạn của Nhung em sẽ làm gì?
- UBND QUẬN LONG BIÊN TRƯỜNG THCS CỰ KHỐI HƯỚNG DẪN CHẤM ĐIỂM Mã đề 03 Phân I: Trắc nghiệm (5 điểm). Mỗi câu trả lời đúng được 0,25 điểm. Câu 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 Đáp án D B C B A B A B C C Câu 11 12 13 14 15 16 17 18 19 20 Đáp án A D D A C B D B C A Phần II: Tự luận ( 5 điểm ) Câu 1( 3 điểm): - Học sinh trả lời đúng khái niệm về sống chan hòa với mọi người: 0,5điểm Sống chan hòa là sống vui vẻ, hòa hợp với mọi người và sẵn sàng tham gia vào các hoạt động chung có ích. - Ý nghĩa: 0,5 điểm + Được mọi người yêu mến và giúp đỡ. 0,25 điểm + Góp phần xây dựng mối quan hệ xã hội tốt đẹp 0,25 điểm - Hs lấy nêu bốn biểu hiện cụ thể 2 điểm ( Mỗi ý đúng được 0,5 điểm) Ví dụ: - Quan tâm giúp đỡ bạn bè - Nhường nhịn bạn bè và những người xung quanh - Tích cực tham gia các hoạt động tập thể - Cởi mở, gần gũi và cư xử một cách chân thành với mọi người Câu 3( 2 điểm): a/ Biểu hiện của bạn Nhung là sai 0,5 điểm vì: - Bạn hát hay nhưng lại từ chối tham gia vào Đội Văn nghệ là thiếu ý thức tập thể, chỉ biết cá nhân mình 0,5 điểm b/ Em sẽ khuyên Nhung: - Bạn nên tham gia cùng với các bạn trong lớp; 0,5 điểm - Mặc dù đây là một hoạt động tập thể nhưng đó cũng là trách nhiệm của mỗi cá nhân để giúp cho lớp có thể hoàn thành nhiệm vụ được giao 0,5 điểm ( Căn cứ vào bài làm của HS, GV cho điểm cụ thể ) BGH duyệt TT/NTCM duyệt Người ra đề
- UBND QUẬN LONG BIÊN TIẾT 18: ĐỀ KIỂM TRA HỌC KÌ I MÔN GDCD LỚP 6 TRƯỜNG THCS CỰ KHỐI NĂM HỌC: 2018-2019 Thời gian : 45 phút Ngày kiểm tra :06/12/2018 Mã đề : 04 I. Trắc nghiệm (5 điểm): Trả lời câu hỏi bằng cách ghi ra bài làm chữ cái đứng đầu câu trả lời đúng. Câu 1: Thế nào là lịch sự? B. Là những cử chỉ, hành vi thể hiện tính cách cá nhân của mỗi người; B. Là những cử chỉ, hành vi thể hiện bản chất của con người; C. Là những cử chỉ, hành vi dùng trong giao tiếp ứng xử phù hợp với qui định của xã hội; D. Là những cử chỉ hành vi vừa thể tính cách vừa thể hiện bản chất của con người; Câu 2: Thế nào là sống chan hòa với mọi người? A. Sống chung cùng với mọi người; B. Sống vui vẻ , hòa hợp với mọi người; C. Sống vui vẻ, hòa hợp với người thân của mình; D. Sống vui vẻ, hòa hợp với bạn bè của mình; Câu 3: Tích cực là gì? A. Là sự hăng hái của bản thân; C. Là sự tích cực của bản thân; B. Là luôn cố gắng, vượt khó; kiên trì; D. Là sự dũng cảm, ý chí kiên cường; Câu 4: Biểu hiện nào dưới đây thể hiện sự tích cực tự giác trong các hoạt động tập thể và các hoạt động xã hội? A. Trời mưa nên không đến sinh hoạt Đội; B. Ở nhà không đi cắm trại cùng lớp; C. Tham gia các câu lạc bộ của trường lớp; D. Chỉ tham gia các hoạt động tập thể nếu có lợi cho mình; Câu 5: Trong các câu dưới đây, câu nào thể hiện sự lịch sự, tế nhị? A. Đũa mốc đòi chòi mâm son; C. Đi một ngày đàng, học một sàng khôn; B. Lời chào cao hơn mâm cỗ; D. Có công mài sắt, có ngày nên kim; Câu 6: Ý nào dưới đây là đúng khi nói về vai trò của thiên nhiên? A. Giúp con người có thể làm giàu cho bản thân; C. Giúp điều hòa bầu khí quyển; B. Giúp cho xã hội ngày càng phát triển; D. Giúp con người có thể sống lâu hơn; Câu 7: Câu nói “ Học, học nữa, học mãi” là của ai? A. Victor Hugo B. Albert Einstein C. Maxim Gorki D. V.I Lênin Câu 8: Biểu hiện nào dưới đây thể hiện không tự giác tham gia các hoạt động tập thể và hoạt động xã hội? A. Luôn tìm lí do để không tham gia ngoại hóa với lớp; B. Tham gia đội xung kích của trường; C. Tham gia văn nghệ, thể dục thể thao của trường; D. Tham gia các phong trào đền ơn đáp nghĩa; Câu 9: Tích cực tham gia các hoạt động tập thể có ý nghĩa như thế nào? A. Góp phần xây dựng quan hệ tập thể, tinh thần tương ái; B. Giúp con người có thể kiếm được nhiều lợi ích cho bản thân; C. Không có ý nghĩa gì với con người; D. Làm mất thời gian vô ích; Câu 10: Hành vi nào dưới đây thể hiện yêu thiên nhiên và sống hòa hợp với thiên nhiên? A. Nam thường vứt rác ra vườn hoa cạnh nhà; B. Anh H thường đốt rừng để làm nương rẫy; C. Chặt phá rừng một cách bừa bãi; D. Hương thường xuyên chăm sóc cây trong nhà trường; Câu 11: Để thực hiện được mục đích học tập của học sinh chúng ta cần phải làm gì? A. Tự giác, quyết tâm vượt khó; B. Tranh thủ làm bài tập Toán trong giờ Anh; C. Chép lời giải trong sách hướng dẫn; D. Quay cóp trong giờ kiểm tra để đạt điểm cao; Câu 12: Câu nói “ Bác biết chú muốn để Bác nghỉ nhưng một cụ già đi bộ ba mươi cây số đến thăm Bác, tại sao Bác lại không tiếp cụ được” thể hiện Bác là người như thế nào? A. Lịch sự, tế nhị; C. Sống chan hòa với mọi người; B. Biết ơn; D. Khoan dung; Câu 13: Hành vi nào dưới đây thể hiện lịch sự tế nhị? A. Nam thường nói trống không với người lớn; B. An thường quát mắng người khác khi không vui; C. Khi nói chuyện với mọi người Mai thường rất nhẹ nhàng; D. Bình thường nói bậy trong khi giao tiếp với mọi người;
- Câu 14: Em đồng ý với ý kiến nào trong các ý kiến dưới đây về mục đích học tập của học sinh? A. Học tập để khỏi hổ thẹn với bạn bè; B. Học tập để hơn người khác; C. Học tập để dễ kiếm được việc làm nhàn hạ; D. Học tập để trở thành người công dân có ích; Câu 15: Hành vi nào dưới đây thể hiện việc sống chan hòa với mọi người? A. Không góp ý với ai vì sợ làm mất lòng mọi người; B. Luôn nhường nhịn cho dù mọi người làm sai; C. Chia sẻ những suy nghĩ với mọi người xung quanh; D. Khi được chỉ định mới có ý kiến vì sợ sai bạn sẽ cười; Câu 16: Biểu hiện nào dưới đây tể hiện sự lịch sự, tế nhị? A. Nói năng nhẹ nhàng, từ tốn; C. Quát mắng người khác; B. Thái độ cục cằn; D. Cử chỉ sỗ sàng; Câu 17: Tuấn và Quang rủ nhau đi xem ca nhạc, Tuấn vẫn hút thuốc lá. Quang nhắc nhở Tuấn tắt thuốc nhưng Tuấn lại trả lời rất to để mọi người xung quanh nghe thấy “ Việc gì phải tắt”. Nếu là Quang trong trường hợp này em sẽ làm gì? A. Mặc kệ Tuấn muốn làm gì thì làm; B. Phân tích cho Tuấn hiểu về hành động thiếu lịch sự của mình; C. Đứng lên và bỏ đi chỗ khác; D. Mắng cho Tuấn một trận rồi bỏ đi không xem nữa; Câu 18: Để cổ vũ cho đội bóng nhà trường khuyến khích học sinh đi cổ vũ, Ly đến rủ Phương đi nhưng Phương từ chối không đi vì muốn ngủ. Nhận xét nào dưới đây là đúng về Phương? A. Phương làm như vậy là đúng vì nhà trường không bắt buộc phải đi; B. Phương làm như vậy là không đúng, không tích cực tham gia các hoạt động tập thể của trường; C. Phương làm vậy là có thể chấp nhận được vì nhà trường không bắt buộc; D. Phương là một người lười biếng; Câu 19: Nam cho rằng phải học tập thật tốt để sau này giúp cho gia đình thoát khỏi cảnh khó khăn và có thể trở thành người công dân tốt. Theo em, Nam là người như thế nào? A. Là người xác định được mục đích học tập đúng đắn của bản thân; B. Nam là người mơ mộng hão huyền, xa rời thực tế; C. Nam là người không biết xác định hướng đi cho bản thân; D. Nam là người sống không thực tế; Câu 20:Trong khu tập thể nhà em ai cũng khen và yêu mến bác Năm vì bác là người cởi mở và tốt bụng. Nhà giàu nhưng bác luôn gần gũi với những gia đình nghèo, luôn quan tâm và giúp đỡ khi mọi người gặp khó khăn. Không những thế, đôi lần bác còn tham gia hoà giải cho một số gia đình có mâu thuẫn với nhau. Theo em, nhận xét nào sau đây là đúng về bác Năm? A. Bác Năm là nguời nhiều chuyện, hay xen vào chuyện người khác; B. Bác Năm là người biết sống chan hòa với mọi người; C. Bác Năm làm như vậy vì có mục đích cá nhân của mình; D. Bác Năm là người bao đồng; hay lo những việc không phải của mình; II. Tự luận ( 5 điểm) Câu 1 (3 điểm): Thế nào là sống chan hòa với mọi người? Ý nghĩa của sống chan hòa với mọi người? Em hãy nêu bốn biểu hiện thể hiện sống chan hòa với mọi người? Câu 2 (2 điểm): Cho tình huống sau: Chuẩn bị cho ngày 20 tháng 11, Liên đội thiếu niên Trường Trung học cơ sở Ba Đình chuẩn bị một số tiết mục văn nghệ để biểu diễn chúc mừng các thầy cô giáo. Lớp 6A chọn được năm bạn để tham gia vào Đội Văn nghệ chung của cả trường. Bốn bạn vui vẻ tham gia và tập rất nhiệt tình, duy chỉ có bạn Nhung thì từ chối, không tham gia. Ai cũng biết Nhung hát rất hay, nhưng bạn ấy chỉ muốn hát tự do, không muốn tham gia vào Đội Văn nghệ vì sợ mất thời gian nghỉ ngơi, vui chơi của mình. a/ Theo em, biểu hiện của bạn Nhung là đúng hay sai? Vì sao? b/ Nếu là bạn của Nhung em sẽ làm gì?
- UBND QUẬN LONG BIÊN TRƯỜNG THCS CỰ KHỐI HƯỚNG DẪN CHẤM ĐIỂM Mã đề 04 Phân I: Trắc nghiệm (5 điểm). Mỗi câu trả lời đúng được 0,25 điểm. Câu 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 Đáp án C B B C B C D A A D Câu 11 12 13 14 15 16 17 18 19 20 Đáp án A C C D C A B B A B Phần II: Tự luận ( 5 điểm ) Câu 1( 3 điểm): - Học sinh trả lời đúng khái niệm về sống chan hòa với mọi người: 0,5điểm Sống chan hòa là sống vui vẻ, hòa hợp với mọi người và sẵn sàng tham gia vào các hoạt động chung có ích. - Ý nghĩa 0,5 điểm + Được mọi người yêu mến và giúp đỡ. 0,25 điểm + Góp phần xây dựng mối quan hệ xã hội tốt đẹp 0,25 điểm - Hs lấy nêu bốn biểu hiện cụ thể 2 điểm ( Mỗi ý đúng được 0,5 điểm) Ví dụ: - Quan tâm giúp đỡ bạn bè - Nhường nhịn bạn bè và những người xung quanh - Tích cực tham gia các hoạt động tập thể - Cởi mở, gần gũi và cư xử một cách chân thành với mọi người Câu 3( 2 điểm): a/ Biểu hiện của bạn Nhung là sai 0,5 điểm vì: - Bạn hát hay nhưng lại từ chối tham gia vào Đội Văn nghệ là thiếu ý thức tập thể, chỉ biết cá nhân mình 0,5 điểm b/ Em sẽ khuyên Nhung: - Bạn nên tham gia cùng với các bạn trong lớp; 0,5 điểm - Mặc dù đây là một hoạt động tập thể nhưng đó cũng là trách nhiệm của mỗi cá nhân để giúp cho lớp có thể hoàn thành nhiệm vụ được giao 0,5 điểm ( Căn cứ vào bài làm của HS, GV cho điểm cụ thể ) BGH duyệt TT/NTCM duyệt Người ra đề