Đề kiểm tra học kì I Hóa học Lớp 8 - Năm học 2019-2020 - Trường THCS Cự Khối
Bạn đang xem tài liệu "Đề kiểm tra học kì I Hóa học Lớp 8 - Năm học 2019-2020 - Trường THCS Cự Khối", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tài liệu đính kèm:
- de_kiem_tra_hoc_ki_i_hoa_hoc_lop_8_nam_hoc_2019_2020_truong.doc
Nội dung text: Đề kiểm tra học kì I Hóa học Lớp 8 - Năm học 2019-2020 - Trường THCS Cự Khối
- UBND QUẬN LONG BIÊN ĐỀ KIỂM TRA HỌC KÌ I MÔN HÓA HỌC 8 TRƯỜNG THCS CỰ KHỐI NĂM HỌC 2019-2020 Thời gian làm bài: 45 phút Mã đề 01 Ngày kiểm tra: 7/12/2019 PHẦN I: TRẮC NGHIỆM (5 điểm) (Ghi ra bài làm chữ cái đứng trước đáp án đúng) Câu 1. Định nghĩa nào sau đây về mol là đúng? A. Mol là lượng chất có chứa 6.1023 phân tử của chất đó. B. Mol là lượng chất có chứa 6.1023 nguyên tử hoặc phân tử của chất đó. C. Mol là lượng chất có chứa 6.1023 chất. D. Mol là lượng chất có chứa 6.1023 nguyên tử của chất đó. Câu 2. Ở điều kiện nhiệt độ 00C và áp suất 1atm (đktc) thì thể tích của chất khí là bao nhiêu? A. 22,4 lít. B. 2,24 lít. C. 24 lít. D. 224 lít. Câu 3. Số mol phân tử H2 có trong 12g Hiđro là bao nhiêu? A. 6 mol B. 24 mol C. 12 mol D. 14 mol Câu 4. Thể tích mol của chất khí phụ thuộc vào: A. khối lượng của chất khí. B. khối lượng mol của chất khí. C. nhiệt độ, áp suất của chất khí. D. bản chất của chất khí. Câu 5. Cho 12g Magie (Mg) tác dụng với khí oxi tạo ra 20g Magie oxit (MgO). Khối lượng oxi đã phản ứng là bao nhiêu? A. 16g B. 8g C. 32g D. 0,8g Câu 6. Chất nào sau đây là chất tinh khiết? A. Sữa tươi. B. Nước chanh. C. Nước cất. D. Nước muối. Câu 7. Quá trình nào sau đây là hiện tượng hóa học? A. Sáng sớm, khi mặt trời mọc sương mù tan dần. B. Vàng được dát mỏng, kéo sợi. C. Thủy tinh nóng chảy thổi thành lọ. D. Đốt than trong không khí sinh ra khí cacbonic. Câu 8. Hiện tượng nào sau đây chứng tỏ có phản ứng hoá học xảy ra? A. Từ trạng rắn chuyển sang trạng thái hơi. B. Từ trạng thái lỏng chuyển sang trạng thái hơi. C. Từ màu này chuyển sang màu khác. D. Từ trạng thái rắn chuyển sang trạng thái lỏng. Câu 9. Cho natri (Na) tác dụng với H2O thu được xút (NaOH) và khí H2. Phương trình phản ứng nào sau đây viết đúng? A. Na + H2O NaOH + H2 B. 2Na + H2O 2NaOH + H2 C. 3Na + 3H2O 3NaOH + 3H2 D. 2Na + 2H2O 2NaOH + H2 Câu 10. Cho phương trình hóa học sau: Fe2O3 + 6HCl 2FeCl3 + 3H2O. Tỉ lệ số phân tử của các chất trong phản ứng lần lượt là bao nhiêu? A. 2:3:1:6 B. 3:1:2:6 C. 1:6:2:3 D. 1:2:6:3 Câu 11. Thể tích của 0,35 mol khí SO2 ở đktc là bao nhiêu? A. 78,4 lít B. 784 lít C. 0,784 lít D. 7,84 lít Câu 12. Nguyên tử N có hóa trị III trong phân tử chất nào sau đây? A. NO2 B. NO C. N2O5 D. N2O3 Câu 13. Một vật thể bằng sắt để ngoài trời, sau một thời gian bị gỉ. Hỏi khối lượng của vật thay đổi thế nào so với khối lượng của vật trước khi gỉ? A. Không thay đổi B. Tăng C. Không thể biết D. Giảm Câu 14. Số phân tử O2 có trong 0,05 mol khí O2 là bao nhiêu?
- A. 1,6.1023 B. 0,05.1023 C. 1,12.1023 D. 0,3.1023 Câu 15. Phát biểu nào sau đây sai? A. Trong phản ứng hoá học, biết tổng khối lượng của các chất phản ứng ta biết được tổng khối lượng các sản phẩm B. Trong phản ứng hóa học, khi chất biến đổi làm các nguyên tử bị biến đổi. C. Trong phản ứng hoá học, màu sắc của các chất có thể bị thay đổi. D. Trong phương trình hoá học, cần đặt hệ số thích hợp vào công thức của các chất sao cho số nguyên tử của mỗi nguyên tố ở 2 vế đều bằng nhau. Câu 16. Nếu hai chất khí khác nhau mà có thể tích bằng nhau (đo cùng nhiệt độ và áp suất) thì : A. không kết luận được điều gì. B. chúng có cùng số mol chất. C. chúng có cùng khối lượng mol. D. chúng có cùng khối lượng. Câu 17. Thể tích ở đktc của: 0,2 mol H2; 0,4 mol O2, 0,3 mol N2 lần lượt là bao nhiêu? A. 4,48 lít; 8,96 lít; 6,72 lít. B. 6,72 lít; 8,96 lít, 4,48 lít C. 44,8 lít; 6,72 lít; 8,96 lít. D. 4,48 lít; 6,72 lít; 8,96 lít. Câu 18. Quá trình nào sau đây là hiện tượng vật lí? A. Rượu để lâu trong không khí thường xuất hiện mùi chua. B. Khúc gỗ bị cháy thành than. C. Hơi nước trong các đám mây ngưng tụ và rơi xuống tạo ra mưa. D. Hiđro tác dụng với oxi tạo nước. Câu 19. Thể tích của 280g khí Nitơ ở đktc là bao nhiêu? A. 224 lít B. 336 lít C. 112 lít D. 168 lít Câu 20. Khối lượng của 0,5 mol CuSO4 là bao nhiêu? A. 80g B. 8g C. 0,8g D. 18g PHẦN II: TỰ LUẬN (5 điểm) Câu 1 (2đ): Cân bằng các PTHH sau: a.Ca + O2 CaO b.N2O5 + H2O HNO3 c.Al + FeSO4 Al2(SO4)3 + Fe d.Zn + HCl ZnCl2 + H2 Câu 2 (2đ): Đốt cháy hoàn toàn 0,4 mol magie (Mg) cần phải dùng hết 4,48 lít khí oxi (O 2) ở đktc thu được magie oxit (MgO). a. Viết phương trình hóa học? b. Tính khối lượng magie oxit (MgO) thu được? Câu 3 (1đ): Hợp chất A có công thức tổng quát là R2O5. Cho biết 0,5 mol A có khối lượng 71 gam. Xác định nguyên tố R và công thức hóa học của A? HẾT (Cho biết: H = 1, O = 16, N = 14, Na = 23, Mg = 24, P = 31, Cu = 64, S = 32, Ca = 40, C = 12)
- UBND QUẬN LONG BIÊN ĐỀ KIỂM TRA HỌC KÌ I MÔN HÓA HỌC 8 TRƯỜNG THCS CỰ KHỐI NĂM HỌC 2019-2020 Thời gian làm bài: 45 phút Mã đề 02 Ngày kiểm tra: 7/12/2019 PHẦN I: TRẮC NGHIỆM (5 điểm) (Ghi ra bài làm chữ cái đứng trước đáp án đúng) Câu 1. Số phân tử O2 có trong 0,05 mol khí O2 là bao nhiêu? A. 0,05.1023 B. 1,6.1023 C. 1,12.1023 D. 0,3.1023 Câu 2. Ở điều kiện nhiệt độ 00C và áp suất 1atm (đktc) thì thể tích của chất khí là bao nhiêu? A. 22,4 lít. B. 24 lít. C. 224 lít. D. 2,24 lít. Câu 3. Hiện tượng nào sau đây chứng tỏ có phản ứng hoá học xảy ra? A. Từ trạng thái lỏng chuyển sang trạng thái hơi. B. Từ màu này chuyển sang màu khác. C. Từ trạng thái rắn chuyển sang trạng thái lỏng. D. Từ trạng rắn chuyển sang trạng thái hơi. Câu 4. Thể tích của 0,35 mol khí SO2 ở đktc là bao nhiêu? A. 78,4 lít B. 7,84 lít C. 784 lít D. 0,784 lít Câu 5. Định nghĩa nào sau đây về mol là đúng? A. Mol là lượng chất có chứa 6.1023 nguyên tử của chất đó. B. Mol là lượng chất có chứa 6.1023 chất. C. Mol là lượng chất có chứa 6.1023 phân tử của chất đó. D. Mol là lượng chất có chứa 6.1023 nguyên tử hoặc phân tử của chất đó. Câu 6. Quá trình nào sau đây là hiện tượng hóa học? A. Sáng sớm, khi mặt trời mọc sương mù tan dần. B. Đốt than trong không khí sinh ra khí cacbonic. C. Thủy tinh nóng chảy thổi thành lọ. D. Vàng được dát mỏng, kéo sợi. Câu 7. Cho natri (Na) tác dụng với H2O thu được xút (NaOH) và khí H2. Phương trình phản ứng nào sau đây viết đúng? A. 2Na + H2O 2NaOH + H2 B. 3Na + 3H2O 3NaOH + 3H2 C. 2Na + 2H2O 2NaOH + H2 D. Na + H2O NaOH + H2 Câu 8. Phát biểu nào sau đây sai? A. Trong phản ứng hoá học, màu sắc của các chất có thể bị thay đổi. B. Trong phản ứng hoá học, biết tổng khối lượng của các chất phản ứng ta biết được tổng khối lượng các sản phẩm C. Trong phản ứng hóa học, khi chất biến đổi làm các nguyên tử bị biến đổi. D. Trong phương trình hoá học, cần đặt hệ số thích hợp vào công thức của các chất sao cho số nguyên tử của mỗi nguyên tố ở 2 vế đều bằng nhau. Câu 9. Thể tích của 280g khí Nitơ ở đktc là bao nhiêu? A. 336 lít B. 112 lít C. 168 lít D. 224 lít Câu 10. Quá trình nào sau đây là hiện tượng vật lí? A. Khúc gỗ bị cháy thành than. B. Hiđro tác dụng với oxi tạo nước. C. Hơi nước trong các đám mây ngưng tụ và rơi xuống tạo ra mưa. D. Rượu để lâu trong không khí thường xuất hiện mùi chua. Câu 11. Nếu hai chất khí khác nhau mà có thể tích bằng nhau (đo cùng nhiệt độ và áp suất) thì : A. chúng có cùng khối lượng. B. chúng có cùng số mol chất. C. không kết luận được điều gì. D. chúng có cùng khối lượng mol.
- Câu 12. Số mol phân tử H2 có trong 12g Hiđro là bao nhiêu? A. 6 mol B. 12 mol C. 14 mol D. 24 mol Câu 13. Một vật thể bằng sắt để ngoài trời, sau một thời gian bị gỉ. Hỏi khối lượng của vật thay đổi thế nào so với khối lượng của vật trước khi gỉ? A. Tăng B. Giảm C. Không thể biết D. Không thay đổi Câu 14. Khối lượng của 0,5 mol CuSO4 là bao nhiêu? A. 18g B. 8g C. 0,8g D. 80g Câu 15. Thể tích mol của chất khí phụ thuộc vào: A. khối lượng của chất khí. B. bản chất của chất khí. C. nhiệt độ, áp suất của chất khí. D. khối lượng mol của chất khí. Câu 16. Thể tích ở đktc của: 0,2 mol H2; 0,4 mol O2, 0,3 mol N2 lần lượt là bao nhiêu? A. 44,8 lít; 6,72 lít; 8,96 lít. B. 6,72 lít; 8,96 lít, 4,48 lít C. 4,48 lít; 6,72 lít; 8,96 lít. D. 4,48 lít; 8,96 lít; 6,72 lít. Câu 17. Nguyên tử N có hóa trị III trong phân tử chất nào sau đây? A. N2O3 B. NO2 C. N2O5 D. NO Câu 18. Chất nào sau đây là chất tinh khiết? A. Nước muối. B. Nước cất. C. Nước chanh. D. Sữa tươi. Câu 19. Cho phương trình hóa học sau: Fe2O3 + 6HCl 2FeCl3 + 3H2O. Tỉ lệ số phân tử của các chất trong phản ứng lần lượt là bao nhiêu? A. 3:1:2:6 B. 1:2:6:3 C. 1:6:2:3 D. 2:3:1:6 Câu 20. Cho 12g Magie (Mg) tác dụng với khí oxi tạo ra 20g Magie oxit (MgO). Khối lượng oxi đã phản ứng là bao nhiêu? A. 8g B. 0,8g C. 32g D. 16g PHẦN II: TỰ LUẬN (5 điểm) Câu 1 (2đ): Cân bằng các PTHH sau: a.Ca + O2 CaO b.N2O5 + H2O HNO3 c.Al + FeSO4 Al2(SO4)3 + Fe d.Zn + HCl ZnCl2 + H2 Câu 2 (2đ): Đốt cháy hoàn toàn 0,4 mol magie (Mg) cần phải dùng hết 4,48 lít khí oxi (O 2) ở đktc thu được magie oxit (MgO). a. Viết phương trình hóa học? b. Tính khối lượng magie oxit (MgO) thu được? Câu 3 (1đ): Hợp chất A có công thức tổng quát là R2O5. Cho biết 0,5 mol A có khối lượng 71 gam. Xác định nguyên tố R và công thức hóa học của A? HẾT (Cho biết: H = 1, O = 16, N = 14, Na = 23, Mg = 24, P = 31, Cu = 64, S = 32, Ca = 40, C = 12)
- UBND QUẬN LONG BIÊN ĐỀ KIỂM TRA HỌC KÌ IMÔN HÓA HỌC 8 TRƯỜNG THCS CỰ KHỐI NĂM HỌC 2019-2020 Thời gian làm bài: 45 phút Mã đề 03 Ngày kiểm tra: 7/12/2019 PHẦN I: TRẮC NGHIỆM (5 điểm) (Ghi ra bài làm chữ cái đứng trước đáp án đúng) Câu 1. Định nghĩa nào sau đây về mol là đúng? A. Mol là lượng chất có chứa 6.1023 phân tử của chất đó. B. Mol là lượng chất có chứa 6.1023 nguyên tử hoặc phân tử của chất đó. C. Mol là lượng chất có chứa 6.1023 chất. D. Mol là lượng chất có chứa 6.1023 nguyên tử của chất đó. Câu 2. Quá trình nào sau đây là hiện tượng hóa học? A. Vàng được dát mỏng, kéo sợi. B. Thủy tinh nóng chảy thổi thành lọ. C. Sáng sớm, khi mặt trời mọc sương mù tan dần. D. Đốt than trong không khí sinh ra khí cacbonic. Câu 3. Cho phương trình hóa học sau: Fe2O3 + 6HCl 2FeCl3 + 3H2O. Tỉ lệ số phân tử của các chất trong phản ứng lần lượt là bao nhiêu? A. 3:1:2:6 B. 2:3:1:6 C. 1:2:6:3 D. 1:6:2:3 Câu 4. Ở điều kiện nhiệt độ 00C và áp suất 1atm (đktc) thì thể tích của chất khí là bao nhiêu? A. 22,4 lít. B. 24 lít. C. 2,24 lít. D. 224 lít. Câu 5. Một vật thể bằng sắt để ngoài trời, sau một thời gian bị gỉ. Hỏi khối lượng của vật thay đổi thế nào so với khối lượng của vật trước khi gỉ? A. Không thay đổi B. Giảm C. Tăng D. Không thể biết Câu 6. Hiện tượng nào sau đây chứng tỏ có phản ứng hoá học xảy ra? A. Từ trạng thái lỏng chuyển sang trạng thái hơi. B. Từ trạng thái rắn chuyển sang trạng thái lỏng. C. Từ trạng rắn chuyển sang trạng thái hơi. D. Từ màu này chuyển sang màu khác. Câu 7. Chất nào sau đây là chất tinh khiết? A. Nước cất. B. Nước chanh. C. Sữa tươi. D. Nước muối. Câu 8. Thể tích của 0,35 mol khí SO2 ở đktc là bao nhiêu? A. 784 lít B. 0,784 lít C. 78,4 lít D. 7,84 lít Câu 9. Thể tích mol của chất khí phụ thuộc vào: A. khối lượng của chất khí. B. bản chất của chất khí. C. khối lượng mol của chất khí. D. nhiệt độ, áp suất của chất khí. Câu 10. Nếu hai chất khí khác nhau mà có thể tích bằng nhau (đo cùng nhiệt độ và áp suất) thì : A. chúng có cùng khối lượng mol. B. chúng có cùng số mol chất. C. chúng có cùng khối lượng. D. không kết luận được điều gì. Câu 11. Khối lượng của 0,5 mol CuSO4 là bao nhiêu? A. 0,8g B. 8g C. 80g D. 18g Câu 12. Số phân tử O2 có trong 0,05 mol khí O2 là bao nhiêu? A. 0,3.1023 B. 0,05.1023 C. 1,6.1023 D. 1,12.1023 Câu 13. Nguyên tử N có hóa trị III trong phân tử chất nào sau đây? A. N2O3 B. N2O5 C. NO D. NO2 Câu 14. Cho 12g Magie (Mg) tác dụng với khí oxi tạo ra 20g Magie oxit (MgO). Khối lượng oxi đã phản ứng là bao nhiêu? A. 0,8g B. 8g C. 16g D. 32g
- Câu 15. Số mol phân tử H2 có trong 12g Hiđro là bao nhiêu? A. 14 mol B. 6 mol C. 24 mol D. 12 mol Câu 16. Cho natri (Na) tác dụng với H2O thu được xút (NaOH) và khí H2. Phương trình phản ứng nào sau đây viết đúng? A. 2Na + 2H2O 2NaOH + H2 B. 2Na + H2O 2NaOH + H2 C. 3Na + 3H2O 3NaOH + 3H2 D. Na + H2O NaOH + H2 Câu 17. Phát biểu nào sau đây sai? A. Trong phản ứng hoá học, biết tổng khối lượng của các chất phản ứng ta biết được tổng khối lượng các sản phẩm B. Trong phương trình hoá học, cần đặt hệ số thích hợp vào công thức của các chất sao cho số nguyên tử của mỗi nguyên tố ở 2 vế đều bằng nhau. C. Trong phản ứng hóa học, khi chất biến đổi làm các nguyên tử bị biến đổi. D. Trong phản ứng hoá học, màu sắc của các chất có thể bị thay đổi. Câu 18. Thể tích ở đktc của: 0,2 mol H2; 0,4 mol O2, 0,3 mol N2 lần lượt là bao nhiêu? A. 44,8 lít; 6,72 lít; 8,96 lít. B. 4,48 lít; 8,96 lít; 6,72 lít. C. 4,48 lít; 6,72 lít; 8,96 lít. D. 6,72 lít; 8,96 lít, 4,48 lít Câu 19. Thể tích của 280g khí Nitơ ở đktc là bao nhiêu? A. 168 lít B. 112 lít C. 224 lít D. 336 lít Câu 20. Quá trình nào sau đây là hiện tượng vật lí? A. Rượu để lâu trong không khí thường xuất hiện mùi chua. B. Khúc gỗ bị cháy thành than. C. Hơi nước trong các đám mây ngưng tụ và rơi xuống tạo ra mưa. D. Hiđro tác dụng với oxi tạo nước. PHẦN II: TỰ LUẬN (5 điểm) Câu 1 (2đ): Cân bằng các PTHH sau: a.Ca + O2 CaO b.N2O5 + H2O HNO3 c.Al + FeSO4 Al2(SO4)3 + Fe d.Zn + HCl ZnCl2 + H2 Câu 2 (2đ): Đốt cháy hoàn toàn 0,4 mol magie (Mg) cần phải dùng hết 4,48 lít khí oxi (O 2) ở đktc thu được magie oxit (MgO). a. Viết phương trình hóa học? b. Tính khối lượng magie oxit (MgO) thu được? Câu 3 (1đ): Hợp chất A có công thức tổng quát là R2O5. Cho biết 0,5 mol A có khối lượng 71 gam. Xác định nguyên tố R và công thức hóa học của A? HẾT (Cho biết: H = 1, O = 16, N = 14, Na = 23, Mg = 24, P = 31, Cu = 64, S = 32, Ca = 40, C = 12)
- UBND QUẬN LONG BIÊN ĐỀ KIỂM TRA HỌC KÌ I MÔN HÓA HỌC 8 TRƯỜNG THCS CỰ KHỐI NĂM HỌC 2019-2020 Thời gian làm bài: 45 phút Mã đề 04 Ngày kiểm tra: 7/12/2019 PHẦN I: TRẮC NGHIỆM (5 điểm) (Ghi ra bài làm chữ cái đứng trước đáp án đúng) Câu 1. Phát biểu nào sau đây sai? A. Trong phản ứng hóa học, khi chất biến đổi làm các nguyên tử bị biến đổi. B. Trong phản ứng hoá học, màu sắc của các chất có thể bị thay đổi. C. Trong phương trình hoá học, cần đặt hệ số thích hợp vào công thức của các chất sao cho số nguyên tử của mỗi nguyên tố ở 2 vế đều bằng nhau. D. Trong phản ứng hoá học, biết tổng khối lượng của các chất phản ứng ta biết được tổng khối lượng các sản phẩm Câu 2. Ở điều kiện nhiệt độ 00C và áp suất 1atm (đktc) thì thể tích của chất khí là bao nhiêu? A. 24 lít. B. 224 lít. C. 22,4 lít. D. 2,24 lít. Câu 3. Thể tích ở đktc của: 0,2 mol H2; 0,4 mol O2, 0,3 mol N2 lần lượt là bao nhiêu? A. 4,48 lít; 8,96 lít; 6,72 lít. B. 44,8 lít; 6,72 lít; 8,96 lít. C. 4,48 lít; 6,72 lít; 8,96 lít. D. 6,72 lít; 8,96 lít, 4,48 lít Câu 4. Quá trình nào sau đây là hiện tượng hóa học? A. Đốt than trong không khí sinh ra khí cacbonic. B. Thủy tinh nóng chảy thổi thành lọ. C. Vàng được dát mỏng, kéo sợi. D. Sáng sớm, khi mặt trời mọc sương mù tan dần. Câu 5. Thể tích mol của chất khí phụ thuộc vào: A. khối lượng của chất khí. B. khối lượng mol của chất khí. C. bản chất của chất khí. D. nhiệt độ, áp suất của chất khí. Câu 6. Nguyên tử N có hóa trị III trong phân tử chất nào sau đây? A. NO2 B. NO C. N2O3 D. N2O5 Câu 7. Số mol phân tử H2 có trong 12g Hiđro là bao nhiêu? A. 24 mol B. 6 mol C. 14 mol D. 12 mol Câu 8. Quá trình nào sau đây là hiện tượng vật lí? A. Hiđro tác dụng với oxi tạo nước. B. Khúc gỗ bị cháy thành than. C. Rượu để lâu trong không khí thường xuất hiện mùi chua. D. Hơi nước trong các đám mây ngưng tụ và rơi xuống tạo ra mưa. Câu 9. Hiện tượng nào sau đây chứng tỏ có phản ứng hoá học xảy ra? A. Từ trạng rắn chuyển sang trạng thái hơi. B. Từ trạng thái lỏng chuyển sang trạng thái hơi. C. Từ màu này chuyển sang màu khác. D. Từ trạng thái rắn chuyển sang trạng thái lỏng. Câu 10. Khối lượng của 0,5 mol CuSO4 là bao nhiêu? A. 80g B. 8g C. 18g D. 0,8g Câu 11. Một vật thể bằng sắt để ngoài trời, sau một thời gian bị gỉ. Hỏi khối lượng của vật thay đổi thế nào so với khối lượng của vật trước khi gỉ? A. Không thể biết B. Tăng C. Không thay đổi D. Giảm Câu 12. Nếu hai chất khí khác nhau mà có thể tích bằng nhau (đo cùng nhiệt độ và áp suất) thì : A. không kết luận được điều gì. B. chúng có cùng số mol chất. C. chúng có cùng khối lượng. D. chúng có cùng khối lượng mol.
- Câu 13. Cho 12g Magie (Mg) tác dụng với khí oxi tạo ra 20g Magie oxit (MgO). Khối lượng oxi đã phản ứng là bao nhiêu? A. 16g B. 0,8g C. 8g D. 32g Câu 14. Cho natri (Na) tác dụng với H2O thu được xút (NaOH) và khí H2. Phương trình phản ứng nào sau đây viết đúng? A. Na + H2O NaOH + H2 B. 2Na + H2O 2NaOH + H2 C. 3Na + 3H2O 3NaOH + 3H2 D. 2Na + 2H2O 2NaOH + H2 Câu 15. Định nghĩa nào sau đây về mol là đúng? A. Mol là lượng chất có chứa 6.1023 phân tử của chất đó. B. Mol là lượng chất có chứa 6.1023 nguyên tử của chất đó. C. Mol là lượng chất có chứa 6.1023 chất. D. Mol là lượng chất có chứa 6.1023 nguyên tử hoặc phân tử của chất đó. Câu 16. Số phân tử O2 có trong 0,05 mol khí O2 là bao nhiêu? A. 1,12.1023 B. 0,3.1023 C. 0,05.1023 D. 1,6.1023 Câu 17. Thể tích của 280g khí Nitơ ở đktc là bao nhiêu? A. 224 lít B. 112 lít C. 336 lít D. 168 lít Câu 18. Chất nào sau đây là chất tinh khiết? A. Nước muối. B. Nước cất. C. Sữa tươi. D. Nước chanh. Câu 19. Cho phương trình hóa học sau: Fe2O3 + 6HCl 2FeCl3 + 3H2O. Tỉ lệ số phân tử của các chất trong phản ứng lần lượt là bao nhiêu? A. 1:2:6:3 B. 3:1:2:6 C. 1:6:2:3 D. 2:3:1:6 Câu 20. Thể tích của 0,35 mol khí SO2 ở đktc là bao nhiêu? A. 784 lít B. 78,4 lít C. 0,784 lít D. 7,84 lít PHẦN II: TỰ LUẬN (5 điểm) Câu 1 (2đ): Cân bằng các PTHH sau: a.Ca + O2 CaO b.N2O5 + H2O HNO3 c.Al + FeSO4 Al2(SO4)3 + Fe d.Zn + HCl ZnCl2 + H2 Câu 2 (2đ): Đốt cháy hoàn toàn 0,4 mol magie (Mg) cần phải dùng hết 4,48 lít khí oxi (O 2) ở đktc thu được magie oxit (MgO). a. Viết phương trình hóa học? b. Tính khối lượng magie oxit (MgO) thu được? Câu 3 (1đ): Hợp chất A có công thức tổng quát là R2O5. Cho biết 0,5 mol A có khối lượng 71 gam. Xác định nguyên tố R và công thức hóa học của A? HẾT (Cho biết: H = 1, O = 16, N = 14, Na = 23, Mg = 24, P = 31, Cu = 64, S = 32, Ca = 40, C = 12)