Đề kiểm tra học kì I Hóa học Lớp 9 - Năm học 2020-2021 - Vũ Thị Thanh Thảo

doc 23 trang thuongdo99 5300
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Đề kiểm tra học kì I Hóa học Lớp 9 - Năm học 2020-2021 - Vũ Thị Thanh Thảo", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • docde_kiem_tra_hoc_ki_i_hoa_hoc_lop_9_nam_hoc_2020_2021_vu_thi.doc

Nội dung text: Đề kiểm tra học kì I Hóa học Lớp 9 - Năm học 2020-2021 - Vũ Thị Thanh Thảo

  1. UBND QUẬN LONG BIÊN ĐỀ KIỂM TRA HỌC KÌ I TRƯỜNG THCS ĐT VIỆT HƯNG LỚP 9 - Môn: Hóa Học Năm học 2020-2021 Thời gian: 45 phút Mã đề: HHK91 I. Trắc nghiệm: (5 điểm) Học sinh tô vào đáp án đúng trong phiếu trả lời trắc nghiệm . Câu 1: Có dung dịch muối AlCl3 lẫn tạp chất CuCl2, dùng chất nào sau đây để làm sạch muối nhôm? A. Mg B. HCl C. Al D. AgNO3 Câu 2: Dung dịch H2SO4 loãng có thể tác dụng được những dãy chất nào sau đây? A. CO2, Mg, KOH. B. Al, ZnO, Fe(OH)3 C. Mg, HCl, CuO. D. Cu, Na2SO4, Cu(OH)2 Câu 3: Hòa tan 0.51gam oxit của kim loại hoá trị III vào 7,3gam dung dịch HCl 15% thì vừa đủ. Oxit đó là oxit nào sau đây: (Al = 27, Cr = 52, Fe = 56, Mn = 55) A. Mn2O3 B. Al2O3 C. Fe2O3 D. Cr2O3 Câu 4: X là kim loại nhẹ, dẫn điện tốt, phản ứng mạnh với dung dịch HCl, tan trong dung dịch kiềm và giải phóng H2. X là A. Al B. K C. Na D. Mg Câu 5: Nhỏ từ từ dung dịch BaCl2 vào dung dịch H2SO4, hiện tượng quan sát được A. thấy dung dịch màu xanh B. thấy có chất rắn màu đỏ C. có kết tủa dạng keo D. có kết tủa trắng. Câu 6: Dãy chất nào sau đây gồm toàn oxit axit: A. Cacbon đioxit; lưu huỳnhđioxi, đinitơ penta oxit. B. kalioxit; magiêoxit; sắt III oxit. C. Silicoxit; chì(II)oxit; cacbon oxit. D. kalioxit; natrioxit; nitơ đioxit. Câu 7: Cho phương trình phản ứng sau: Na2CO3 + X Y + 2NaCl. X, Y lần lượt là: A. H2SO4; Na2SO4 B. N2O5 ; NaNO3. C. BaCl2 ; BaCO3 D. (A) và (B) đều đúng. Câu 8: Dung dịch của chất X tác dụng với dung dịch kalisunfat tạo ra chất không tan. Chất X là. A. HCl B. NaNO3 C. Ba(NO3)2 D. H2SO4 . Câu 9: Có hai lọ đựng dung dịch bazơ NaOH và BaCl2. Dùng bột kim loại nào sau đây để phân biệt hai chất trên A. Mg B. Fe C. Cu D. Al. Câu 10: Hòa tan hoàn toàn 1,3gam kim loại hóa trị II bằng 200 gam dung dịch H 2SO4 2,45%. Để trung hòa lượng axit dư cần dùng 30ml dung dịch NaOH 2M. Đó là kim loại gì ? (Ca=40, Mg = 24, Zn = 65, Ba = 137, Na = 23, H =1, O=16, S = 32) A. Ca B. Mg C. Zn D. Ba. Câu 11: Hoà tan 9 g hợp kim nhôm – magiê vào dung dịch H2SO4 dư thu được 10,08 lít khí H2 (đktc). Thành phần % khối lượng của Al và Mg trong hợp kim lần lượt là: (Al =27, Mg =24) A. 60% và 40% B. 40% và 60% C. 50% và 50% D. 30% và 70% Câu 12: Cho 1,02gam Al2O3 vào 58,4 gam dung dịch HCl 5%. Nồng độ phần trăm của các chất có trong dung dịch sau phản ứng là (Al = 27, O = 16, Cl = 35,5) A. 17,97% B. 3,69% C. 3,245% và 1,53% D. 4,49% và 1,22% Câu 13. Dung dịch nào sau đây tác dụng với Cu(OH)2 tạo dung dịch có màu xanh lam? A. dung dịch Na2SO4 B. dung dịch H2SO4 C. dung dịch Ca(OH)2 D. dung dịch NaNO3 Câu 14. Chất tác dụng với dung dịch HCl tạo thành chất khí có mùi sốc, nặng hơn không khí là
  2. A. Na2SO3 B. CaCO3 C. MgCO3 D. Mg Câu 15. Oxit được dùng làm chất hút ẩm ( chất làm khô ) trong phòng thí nghiệm là A. CuO B. ZnO C. PbO D. CaO Câu 16. Trộn hai dung dich nào sau đây sẽ không xuất hiện kết tủa A. BaCl2, Na2SO4 B. NaCl, K2SO4 C. BaCl2, AgNO3 D. Na2CO3,Ba(OH)2 Câu 17. Trong phòng thí nghiệm khí SO2 không thu bằng cách đẩy nước vì SO2 A. tan được trong nước B. nhẹ hơn nước. C. dễ hóa lỏng D. tất cả các ý trên . Câu 18. Dãy kim loại nào sau đây được sắp xếp theo chiều tính kim loại tăng dần? A. Mg, Ag, Fe, Cu, Al. B. Mg, Al, Fe, Cu, Ag. C. Ag,Cu, Fe, Al, Mg. D. Al,Ag, Cu, Fe, Mg. Câu 19. Để trung hòa 11,2gam KOH 20%, thì cần lấy bao nhiêu gam dung dịch axit H 2SO4 35%. ( K = 39, S = 32, O = 16, H = 1) A. 5,6gam B. 4,6gam C. 9gam D. 1,7gam Câu 20. Hòa tan 23,5 gam K2O vào nước. Sau đó dùng 250ml dung dịch HCl để trung hòa dung dịch trên. Nồng độ mol HCl cần dùng là ( K = 39, Cl = 35,5 , O =16) A. 1,5MB. 2,0 M C. 2,5 M D. 3,0 M. II. Tự luận (5 điểm) Câu 1: (2,5 điểm). Hoàn thành phương trình hóa học cho dãy biến hóa sau (1) (2) (3) (4) (5) Fe  FeCl3  Fe(OH)3  Fe2O3  Fe2(SO4)3  FeCl3. Câu 2. (2,0 điểm): Ngâm bột sắt vừa đủ trong 150ml dung dịch đồng (II) sunfat 2M đến khi phản ứng kết thúc thu được chất rắn X và dung dịch Y. a. Tính khối lượng chất rắn X b. Tính thể tích dd NaOH 1M vừa đủ để kết tủa hoàn toàn dung dịch Y (Fe = 56, Cu = 64, S = 32, Na = 23, O = 16) Câu 3(0,5 điểm): Sắt có vai trò quan trọng trong tổng hợp Hemoglobin (huyết sắc tố) – là chất vận chuyển oxi cho tế bào trong cơ thể. Ngoài ra sắt còn tham gia vào thành phần một số men oxi hóa – khử trong tế bào và có trong Myoglobin (là sắc tố hô hấp của cơ. Nêu những tác hại cho cơ thể do thiếu hụt sắt hoặc thừa sắt, nguồn thực phẩm bổ sung sắt cho cơ thể? Chúc các con làm bài tốt! HẾT
  3. UBND QUẬN LONG BIÊN ĐỀ KIỂM TRA HỌC KÌ I TRƯỜNG THCS ĐT VIỆT HƯNG LỚP 9 - Môn: Hóa Học Năm học 2020-2021 Thời gian: 45 phút I. Trắc nghiệm: (5 điểm) Mã đề: HHK92 Học sinh tô vào đáp án đúng trong phiếu trả lời trắc nghiệm . Câu 1. Oxit khi tác dụng với nước tạo ra dung dịch axit sunfuric là A. CO2 B. SO3 C. SO2 D. K2O Câu 2. Cặp chất nào không tồn tại trong một dung dịch? A. CuSO4 và KOH B. CuSO4 và NaCl C. MgCl2 và Ba(NO3)2 D. AlCl3 và Mg(NO3)2 Câu 3. Trộn hai dung dich nào sau đây sẽ không xuất hiện kết tủa A. BaCl2, Na2SO4 B.Na2CO3,Ba(OH)2 C. BaCl2, AgNO3 D. NaCl, K2SO4 Câu 4. Trong phòng thí nghiệm khí SO2 không thu bằng cách đẩy nước vì SO2 A. nhẹ hơn nướcB. tan được trong nước. C. dễ hóa lỏng D. tất cả các ý trên . Câu 5. Dãy kim loại nào sau đây được sắp xếp theo chiều tính kim loại giảm dần? A. Mg, Ag, Fe, Cu, Al. B. Mg, Al, Cu, Fe, Ag. C. Mg, Al, Fe, Cu, Ag. D. Ag, Cu, Fe, Al, Mg. Câu 6. Để trung hòa 11,2 gam NaOH 20%, thì cần lấy bao nhiêu gam dung dịch axit H 2SO4 35%. (Na = 23, S = 32, O = 16, H = 1) A. 7,84 gam B. 15,68 gam C. 9,604gam D. 7,74gam Câu 7. Hòa tan 7,65 gam BaO vào nước. Sau đó dùng 250ml dung dịch HCl để trung hòa dung dịch trên. Nồng độ mol HCl cần dùng là (Ba = 137 Cl = 35,5 O = 16 H = 1) A. 0,4M B.0,2M C. 0,25 M D. 0,30 M. Câu 8. X là kim loại nhẹ, dẫn điện tốt, phản ứng mạnh với dung dịch HCl, tan trong dung dịch kiềm và giải phóng H2. X là A. Fe B. Mg C. Cu D. Al Câu 9. Kim loại được rèn, kéo sợi, dát mỏng tạo nên các đồ vật khác nhau nhờ tính chất nào sau đây? A. Tính dẫn nhiệt B. Tính dẻo C. Có ánh kim D. Tính dẫn điện M  HCl N  NaOH Cu OH Câu 10. Trong sơ đồ phản ứng sau: 2 . M là A. Cu . B. Cu(NO3)2.C. CuO. D. CuSO 4. Câu 11. Cho 13,5 gam kim loại M có hoá trị III tác dụng vói Cl2 dư thu được 66,75 gam muối . kim loại đã dùng là (Al = 27, Cr = 52, Fe = 56, Mn = 55) A. Cr B. Mn C. Al D. Fe Câu 12. Cho dung dịch BaCl2 vào dung dịch H2SO4. Sau phản ứng có hiện tượng kết tủa A. Màu xanh B. Màu đỏ C. Màu vàng D. Màu trắng. Câu 13. Dãy chất nào sau đây gồm toàn oxit lưỡng tính: A. canxioxit; lưu huỳnhđioxit; sắt(III)oxit. B. kalioxit; magiêoxit; sắt (III) oxit. C. Silicoxit; chì(II)oxit; cacbon oxit. D. Nhôm oxit; kẽm oxit; crom (III) oxit. Câu 14. Cho dung dịch KOH vào ống nghiệm đựng dung dịch FeCl3. Hiện tượng quan sát được là: A. Có khí thoát ra B. Có kết tủa trắng
  4. C. Có kết tủa đỏ nâu D. Có kết tủa trắng xanh Câu 15: Dung dịch của chất X khi tác dụng với dung dịch NaOH tạo ra chất không tan. Chất X là. A. MgCl2 B. H2SO4 C. HCl D. BaCl2 Câu 16: Có hai lọ đựng dung dịch bazơ NaOH và Ca(OH)2. Dùng các chất nào sau đây để phân biệt hai chất trên: A. Na2CO3 B. NaCl C. MgO D. HCl . Câu 17: Trộn 30 ml dung dịch có chứa 2,22 gam CaCl2 với 70 ml dung dịch có chứa 1,7 gam AgNO3. Nồng độ mol của chất còn lại trong dung dịch sau phản ứng là: A. 0,15M và 0,05M. B. 0,15M và 0,09M. C. 0,10M và 0,05M. D. 0,1M và 0,5M. Câu 18: Hoà tan 9 g hợp kim nhôm – magiê vào dung dịch H2SO4 dư thu được 10,08 lít khí H2 (đktc). Thành phần % khối lượng của Al và Mg trong hợp kim lần lượt là: A. 50% và 50% B. 40% và 60 C. 60% và 40% D. 39% và 61% Câu 19: Cho 1,35g Al vào dung dịch chứa 7,3g HCl. Khối lượng muối nhôm tạo thành là A. 6,675 g B. 8,45 g C. 2,43 g D. 8,65 g Câu 20. Dung dịch nào sau đây tác dụng với Cu(OH)2 tạo dung dịch có màu xanh lam? A. dung dịch Na2SO4 B. dung dịch H2SO4 C. dung dịch Ca(OH)2 D. dung dịch NaNO3 II. Tự luận (5 điểm) Câu 1: 2,5 điểm. Hoàn thành phương trình hóa học cho dãy biến hóa sau (1) (2) (3) (4) (5) Al2(SO4)3  AlCl3  Al(NO3)3  Al(OH)3  Al2O3  Al Câu 2. (2,0 điểm) Ngâm bột sắt vừa đủ trong 200ml dung dịch bạc nitrat 0.5M đến khi phản ứng kết thúc thu được chất rắn X và dung dịch Y. a. Tính khối lượng chất rắn X b. Tính thể tích dd NaOH 1M vừa đủ để kết tủa hoàn toàn dung dịch Y (Fe = 56, Ag = 108, N = 14, Na = 23, O = 16) Câu 3(0,5 điểm): Sắt có vai trò quan trọng trong tổng hợp Hemoglobin (huyết sắc tố) – là chất vận chuyển oxi cho tế bào trong cơ thể. Ngoài ra sắt còn tham gia vào thành phần một số men oxi hóa – khử trong tế bào và có trong Myoglobin (là sắc tố hô hấp của cơ. Nêu những tác hại cho cơ thể do thiếu hụt sắt hoặc thừa sắt, nguồn thực phẩm bổ sung sắt cho cơ thể? Chúc các con làm bài tốt! HẾT
  5. UBND QUẬN LONG BIÊN ĐỀ KIỂM TRA HỌC KÌ I TRƯỜNG THCS ĐT VIỆT HƯNG LỚP 9 - Môn: Hóa Học Năm học 2020-2021 Thời gian: 45 phút I. Trắc nghiệm: (5 điểm) Mã đề: HHK93 Học sinh tô vào đáp án đúng trong phiếu trả lời trắc nghiệm. Câu 1. Kim loại phản ứng được với nước ở điều kiện thường là A. Fe B. AlC. Na D. Cu Câu 2. Sơ đồ phản ứng nào sau đây dùng để sản xuất axit sunfuric trong công nghiệp ? A. Cu SO2 SO3 H2SO4 . B. Fe SO2 SO3 H2SO4. C. FeO SO2 SO3 H2SO4.D. FeS 2 SO2 SO3 H2SO4. Câu 3. Kim loại nào không phản ứng với dung dịch HCl A. Fe B. Mg C. K D. Cu Câu 4. Sản phẩm của phản ứng phân hủy canxicacbonat bởi nhiệt là : A. CaO và CO2 B. CaO và CO C. CaO và SO2 D. CaO và P2O5 Câu 5. Giấy qùi tím chuyển sang màu xanh khi nhúng vào dung dịch được tạo thành từ: A. 0,5 mol H2SO4 và 1,5 mol NaOH B. 1 mol HCl và 1 mol KOH C. 0,5 mol Ca(OH)2 và 1,5 mol HCl D. 1 mol H2SO4 và 1,7 mol NaOH Câu 6. Thuốc thử dùng để nhận biết 2 dung dịch: NaCl, Na2SO4 đựng trong 2 lọ khác nhau đã mất nhãn là A. giấy quì tím. B. dung dịch BaCl2 C. nước D. dung dịch phenolphtalein. Câu 7. Cho 39.4 gam BaCO3 tác dụng với một lượng vừa đủ dung dịch HCl 2M. Thể tích dung dịch HCl đã dùng là (Ba = 137, C = 12, O = 16, Cl= 35,5, H = 1) A. 0.5 lít. B. 0.2 lít. C. 0.3 lít. D. 1,0 lít. Câu 8. Trường hợp nào sau đây có xảy ra phản ứng hóa học? A. Cho Al vào dung dịch H2SO4 đặc nguội. B. Cho Fe vào dung dịch MgSO4. C. Cho Al vào dung dịch H2SO4 loãng. D. Cho Fe vào dung dịch H2SO4 đặc nguội. Câu 9. Thành phần chính của gang và thép là A. Fe và C. B. Al và C. C. Cu và C. D. Fe và S. Câu 10. Cho 16.2 gam hỗn hợp kim loại Fe và Al phản ứng vừa đủ với dung dịch NaOH. Khi phản ứng kết thúc thu được 5.04 lít khí H2 đktc. Thành phần phần trăm theo khối lượng mỗi kim loại trong hỗn hợp ban đầu là: ( Na = 23, Al =27, Fe = 56, O = 16) A. 75% Fe và 25% Al B. 62,5% Fe và 37,5% Al C. 35% Fe và 65% Al D. 40% Fe và 60% Al Câu 11. Hiện tượng gì sẽ xảy ra khi cho dung dịch HCl vào ống nghiệm chứa dung dịch K2CO3? A. Có khí thoát ra và kết tủa. B. Chỉ tạo kết tủa trắng. C. Có khí thoát ra và dung dịch trong suốt. D. Dung dịch có màu vàng. Câu 12. Nguyên tố dinh dưỡng mà phân đạm cung cấp đạm cho cây trồng là A. Kali B. Cacbon C. Nitơ D. Photpho
  6. Câu 13. Chỉ dùng dung dịch NaOH có thể phân biệt được cặp kim loại nào sau đây? A. Fe, Cu .B. Mg, Fe.C. Al, Fe.D. Fe, Ag. Câu 14. Cho 5,6 gam sắt tác dụng với 5,6 lít khí Cl2 (đktc). Sau phản ứng thu được một lượng muối clorua là (Fe = 56, Cl = 35,5) A. 16,25 g . B. 23,35 g. C. 17,25 g. D. 16,20 g. Câu 15. Dung dịch nào sau đây tác dụng với NaOH tạo kết tủa có màu xanh lam? A. dung dịch Na2SO4 B. dung dịch H2SO4 C. dung dịch Ca(OH)2 D. dung dịch CuSO4 Câu 16. Hoà tan hết 3,6 g một kim loại hoá trị II bằng dung dịch H2SO4 loãng được 3,36 lít H2 (đktc). Kim loại là (Zn = 65, Mg = 24, Fe = 56, Ca = 40) A. Zn .B. Mg. C. Fe. D. Ca. Câu 17. Dụng cụ làm bằng kim loại nào sau đây không nên dùng để chứa vôi vữa? A. Cu B. Fe C. Ag D. Al Câu 18. Cặp chất nào sau đây cùng tồn tại trong một dung dịch? (không xảy ra phản ứng) A. Ba(NO3)2 và CuCl2. B. HCl và AgNO3. C. Ca(HCO3)2 và NaOH. D. K2CO3 và BaCl2. Câu 19. Có dung dịch FeCl2 lẫn tạp chất CuCl2. Dùng chất nào sau đây để làm sạch dung dịch FeCl2? A. Mg B. Fe C. Dung dịch NaOH D. Cu Câu 20. Nhỏ dd NaOH vào ống nghiệm có chứa bột nhôm, lắc đều. Hiện tượng quan sát được là A. bột nhôm không tan chìm xuống đáy ống nghiệm. B. bột nhôm tan, có bọt khí thoát ra. C. có chất kết tủa trắng. D. có khí màu nâu bay ra. II. Tự luận (5 điểm) Câu 1: 2,5 điểm. Hoàn thành phương trình hóa học cho dãy biến hóa sau (1) (2) (3) (4) (5) Al2O3  Al  Al2(SO4)3  AlCl3  Al(NO3)3  Al(OH)3 Câu 2. (2,0 điểm) Ngâm bột sắt vừa đủ trong 150ml dung dịch đồng II sunfat 2M đến khi phản ứng kết thúc thu được chất rắn X và dung dịch Y. a. Tính khối lượng chất rắn X b. Tính thể tích dd NaOH 1M vừa đủ để kết tủa hoàn toàn dung dịch Y (Fe = 56, Cu = 64, S = 32, Na = 23, O = 16) Câu 3(0,5 điểm): Sắt có vai trò quan trọng trong tổng hợp Hemoglobin (huyết sắc tố) – là chất vận chuyển oxi cho tế bào trong cơ thể. Ngoài ra sắt còn tham gia vào thành phần một số men oxi hóa – khử trong tế bào và có trong Myoglobin (là sắc tố hô hấp của cơ. Nêu những tác hại cho cơ thể do thiếu hụt sắt hoặc thừa sắt, nguồn thực phẩm bổ sung sắt cho cơ thể? Chúc các con làm bài tốt! HẾT
  7. UBND QUẬN LONG BIÊN ĐỀ KIỂM TRA HỌC KÌ I TRƯỜNG THCS ĐT VIỆT HƯNG LỚP 9 - Môn: Hóa Học Năm học 2020-2021 Thời gian: 45 phút I. Trắc nghiệm: (5 điểm) Mã đề: HHK94 Học sinh tô vào đáp án đúng trong phiếu trả lời trắc nghiệm. Câu 1. Phân đạm nào sau đây chứa hàm lượng nitơ cao nhất? A. NH4NO3 B. (NH4)2SO4 C. CO(NH2)2 D. NH4Cl Câu 2. Oxit nào sau đây khi tác dụng với nước tạo ra dung dịch bazơ A. CaO B. SO2 C. CO2 D. P2O5 Câu 3. Đơn chất tác dụng với dung dịch H2SO4 loãng giải phóng khí hiđrô là A. Đồng . B. Lưu huỳnh C. Kẽm. D. Bạc. Câu 4. Cho 7.2 gam magie tác dụng với 4,48 lít khí Cl2 (đktc). Sau phản ứng thu được một lượng muối clorua là A. 21.4 g . B. 19 g. C. 17,2 g. D. 9,2 g. Câu 5. Dung dịch nào sau đây tác dụng với NaOH tạo kết tủa có màu nâu đỏ? A. dung dịch MgSO4 B. dung dịch H2SO4 C. dung dịch Ca(OH)2 D. dung dịch FeCl3 Câu 6. Hoà tan hết 14 gam oxit một kim loại hoá trị II bằng 200 gam dung dịch H2SO4 12.25% (vừa đủ). Kim loại là (Ca = 40, Mg = 24, Fe = 56, Zn = 65, O = 16) A. CaO. B. MgO. C. FeO. D. ZnO. Câu 7. Dụng cụ làm bằng kim loại nào sau đây không nên dùng để chứa vôi vữa? A. Cu B. Fe C. Ag D. Al Câu 8. Cặp chất nào sau đây tồn tại trong một dung dịch (không có xảy ra phản ứng với nhau)? A. BaCl2 và NaNO3 B. KOH và Cu(NO3)2 C. Ba(OH)2 và Na2SO4 D. Na3PO4 và Ca(OH)2 Câu 9. Dãy oxit nào sau đây chứa các oxit đều tác dụng được với axit? A. CaO, P2O5, CuO, Fe2O3,CO2. B. K2O, CaO, CuO, Al2O3, FeO. D. CaO, CO2,Fe2O3, ZnO, MgO. C. K2O,N2O5,P2O5,SO3, CaO. Câu 10. Nhỏ dd NaOH vào ống nghiệm có chứa bột nhôm, lắc đều. Hiện tượng quan sát được là A. bột nhôm không tan chìm xuống đáy ống nghiệm . B. bột nhôm tan, có bọt khí thoát ra. C. có chất kết tủa trắng. D. có khí màu nâu bay ra. Câu 11. Sự ăn mòn kim loại là A. sự phá huỷ kim loại, hợp kim do tác dụng hoá học của môi trường. B. sự tạo thành các oxit kim loại ở nhiệt độ cao. C. sự tạo thành hợp kim khi nấu chảy các kim loại với nhau. D. sự kết hợp của kim loại với một chất khác. Câu 12. Sơ đồ phản ứng nào sau đây dùng để sản xuất axit sunfuric trong công nghiệp ?
  8. A. Cu SO2 SO3 H2SO4 . B. Fe SO2 SO3 H2SO4. C. FeO SO2 SO3 H2SO4.D. FeS 2 SO2 SO3 H2SO4. Câu 13. Phản ứng giữa dung dịch Ba(OH)2 và dung dịch Na2SO4 (vừa đủ) thuộc loại A. phản ứng trung hoà . B. phản ứng thế. C. phản ứng trao đổi. D. phản ứng hoá hợp. Câu 14 . Sản phẩm của phản ứng phân hủy magie cacbonat bởi nhiệt là A. MgO và CO B. MgO và CO2 C. CaO và SO2 D. CaO và P2O5 Câu 15. Trung hòa 500 ml dung dịch H2SO4 1M bằng dung dịch KOH 25%. Khối lượng dung dịch KOH cần dùng là ( K = 39, O = 16, S = 32) A. 224 gam B. 112 gam C. 264 gam D. 150 gam Câu 16. Thuốc thử dùng để nhận biết 2 dung dịch: HCl, H2SO4 đựng trong 2 lọ khác nhau đã mất nhãn là A. giấy quì tím. B. dung dịch BaCl2 C. nước D. dung dịch phenolphtalein. Câu 17. Cho 10,6 gam Na2CO3 tác dụng với một lượng vừa đủ dung dịch HCl 2M. Thể tích dung dịch HCl đã dùng là A. 200 ml. B. 100 ml. C. 50 ml. D. 150 ml. Câu 18. Trường hợp nào sau đây có xảy ra phản ứng hóa học? A. Cho Al vào dung dịch H2SO4 đặc nguội. B. Cho Fe vào dung dịch MgSO4. C. Cho Al vào dung dịch H2SO4 loãng. D. Cho Fe vào dung dịch H2SO4 đặc nguội. Câu 19. Thành phần chính của gang và thép là A. Fe và C. B. Al và C. C. Cu và C. D. Fe và S. Câu 20. Cho 18 gam hỗn hợp kim loại Fe và Al phản ứng vừa đủ với 500 ml dung dịch NaOH 0,5M. Thành phần phần trăm theo khối lượng mỗi kim loại trong hỗn hợp ban đầu là: A. 30% Fe và 70% Al B. 62,5% Fe và 37,5% Al C. 35,6% Fe và 64,4% Al D. 40% Fe và 60% Al II. Tự luận (5 điểm) Câu 1: 2,5 điểm. Hoàn thành phương trình hóa học cho dãy biến hóa sau (1) (2) (3) (4) (5) Fe FeCl3  Fe(OH)3  Fe2O3  Fe2(SO4)3  FeCl3. Câu 2. (2,0 điểm) ) Ngâm bột sắt vừa đủ trong 200ml dung dịch bạc nitrat 0.5M đến khi phản ứng kết thúc thu được chất rắn X và dung dịch Y. a. Tính khối lượng chất rắn X b. Tính thể tích dd NaOH 1M vừa đủ để kết tủa hoàn toàn dung dịch Y (Fe = 56, Ag = 108, N = 14, Na = 23, O = 16) Câu 3(0,5 điểm): Sắt có vai trò quan trọng trong tổng hợp Hemoglobin (huyết sắc tố) – là chất vận chuyển oxi cho tế bào trong cơ thể. Ngoài ra sắt còn tham gia vào thành phần một số men oxi hóa – khử trong tế bào và có trong Myoglobin (là sắc tố hô hấp của cơ. Nêu những tác hại cho cơ thể do thiếu hụt sắt hoặc thừa sắt, nguồn thực phẩm bổ sung sắt cho cơ thể? Chúc các con làm bài tốt! HẾT
  9. UBND QUẬN LONG BIÊN HƯỚNG DẪN VÀ BIỂU ĐIỂM TRƯỜNG THCS ĐT VIỆT HƯNG CHẤM KIỂM TRA HỌC KÌ I Năm học 2020 - 2021 LỚP 9 - MÔN HÓA HỌC I. Trắc nghiệm ( 5 điểm ): Mỗi câu trả lời đúng được 0,25đ HHK91 Câu Câu 1 Câu 2 Câu 3 Câu 4 Câu 5 Câu 6 Câu 7 Câu 8 Câu 9 Câu10 Đáp án C B B A D A C C D C Câu Câu 11 Câu 12 Câu 13 Câu 14 Câu 15 Câu 16 Câu 17 Câu 18 Câu 19 Câu 20 Đáp án A D B A D B A C A B HHK92 Câu Câu 1 Câu 2 Câu 3 Câu 4 Câu 5 Câu 6 Câu 7 Câu 8 Câu 9 Câu10 Đáp án B A D B C A A D B C Câu Câu 11 Câu 12 Câu 13 Câu 14 Câu 15 Câu 16 Câu 17 Câu 18 Câu 19 Câu 20 Đáp án C D D C A A A C A B HHK93 Câu Câu 1 Câu 2 Câu 3 Câu 4 Câu 5 Câu 6 Câu 7 Câu 8 Câu 9 Câu10 Đáp án C D D A A B B C A A Câu Câu 11 Câu 12 Câu 13 Câu 14 Câu 15 Câu 16 Câu 17 Câu 18 Câu 19 Câu 20 Đáp án C C C A D B D A B B HHK94 Câu Câu 1 Câu 2 Câu 3 Câu 4 Câu 5 Câu 6 Câu 7 Câu 8 Câu 9 Câu10 Đáp án C A C B D A D A B B Câu Câu 11 Câu 12 Câu 13 Câu 14 Câu 15 Câu 16 Câu 17 Câu 18 Câu 19 Câu 20 Đáp án A D C B A B B C A B II. Phần tự luận( 5 điểm ) : Câu 1 - Viết đúng mỗi phương trình 0,5đ x 5pt (2,5đ) - Không cân bằng trừ 0,25 điểm mỗi phương trình Câu 2 a, - Viết PTHH (0.5 đ) 1 điểm (2,0đ) Tính khối lượng chất rắn X (0.5 điểm) b, Viết PTHH (0,5 điểm) 1 điểm Tính được thể tích dung dịch NaOH (0,5 điểm)
  10. Câu 3 Nêu được tác hại do thiếu sắt: Thiếu máu, da xanh, chóng mặt, ảnh 0,5 điểm hưởng đến sức khỏe và nhận thức , thừa sắt ảnh hưởng đến gan , |những thực phẩm giàu sắt như thịt bò các loại thịt đỏ, rau dền đỏ, củ dền, rau mồng tơi
  11. UBND QUẬN LONG BIÊN ĐỀ KIỂM TRA HỌC KÌ I TRƯỜNG THCS ĐT VIỆT HƯNG LỚP 9 - Môn: Hóa Học Năm học 2020-2021 Thời gian: 45 phút Mã đề: HHK91 I. Trắc nghiệm: (5 điểm) Học sinh tô vào đáp án đúng trong phiếu trả lời trắc nghiệm. Câu 1. Cho 13,5 gam kim loại M có hoá trị III tác dụng vói Cl2 dư thu được 66,75 gam muối . kim loại đã dùng là (Al = 27, Cr = 52, Fe = 56, Mn = 55) A. Cr B. Mn C. Al D. Fe Câu 2. Cho dung dịch BaCl2 vào dung dịch H2SO4. Sau phản ứng có hiện tượng kết tủa A. Màu xanh B. Màu đỏ C. Màu vàng D. Màu trắng. Câu 3. Dãy chất nào sau đây gồm toàn oxit lưỡng tính: A. canxioxit; lưu huỳnhđioxit; sắt(III)oxit. B. kalioxit; magiêoxit; sắt (III) oxit. C. Silicoxit; chì(II)oxit; cacbon oxit. D. Nhôm oxit; kẽm oxit; crom (III) oxit. Câu 4. Cho dung dịch KOH vào ống nghiệm đựng dung dịch FeCl3. Hiện tượng quan sát được là: A. Có khí thoát ra B. Có kết tủa trắng C. Có kết tủa đỏ nâu D. Có kết tủa trắng xanh Câu 5: Dung dịch của chất X khi tác dụng với dung dịch NaOH tạo ra chất không tan. Chất X là. A. MgCl2 B. H2SO4 C. HCl D. BaCl2 Câu 6: Có hai lọ đựng dung dịch bazơ NaOH và Ca(OH) 2. Dùng các chất nào sau đây để phân biệt hai chất trên: A. Na2CO3 B. NaCl C. MgO D. HCl . Câu 7: Trộn 30 ml dung dịch có chứa 2,22 gam CaCl2 với 70 ml dung dịch có chứa 1,7 gam AgNO3. Nồng độ mol của chất còn lại trong dung dịch sau phản ứng là: A. 0,15M và 0,05M. B. 0,15M và 0,09M. C. 0,10M và 0,05M. D. 0,1M và 0,5M. Câu 8: Hoà tan 9 g hợp kim nhôm – magiê vào dung dịch H2SO4 dư thu được 10,08 lít khí H2 (đktc). Thành phần % khối lượng của Al và Mg trong hợp kim lần lượt là: A. 50% và 50% B. 40% và 60 C. 60% và 40% D. 39% và 61% Câu 9: Cho 1,35g Al vào dung dịch chứa 7,3g HCl. Khối lượng muối nhôm tạo thành là A. 6,675 g B. 8,45 g C. 2,43 g D. 8,65 g Câu 10. Dung dịch nào sau đây tác dụng với Cu(OH)2 tạo dung dịch có màu xanh lam? A. dung dịch Na2SO4 B. dung dịch H2SO4 C. dung dịch Ca(OH)2 D. dung dịch NaNO3 Câu 11: Có dung dịch muối AlCl3 lẫn tạp chất CuCl2, dùng chất nào sau đây để làm sạch muối nhôm? A. Mg B. HCl C. Al D. AgNO3 Câu 12: Dung dịch H2SO4 loãng có thể tác dụng được những dãy chất nào sau đây? A. CO2, Mg, KOH. B. Al, ZnO, Fe(OH)3 C. Mg, HCl, CuO. D. Cu, Na2SO4, Cu(OH)2 Câu 13: Hòa tan 0.51gam oxit của kim loại hoá trị III vào 7,3gam dung dịch HCl 15% thì vừa đủ. Oxit đó là oxit nào sau đây: (Al = 27, Cr = 52, Fe = 56, Mn = 55)
  12. A. Mn2O3 B. Al2O3 C. Fe2O3 D. Cr2O3 Câu 14: X là kim loại nhẹ, dẫn điện tốt, phản ứng mạnh với dung dịch HCl, tan trong dung dịch kiềm và giải phóng H2. X là A. Al B. K C. Na D. Mg Câu 15: Nhỏ từ từ dung dịch BaCl2 vào dung dịch H2SO4, hiện tượng quan sát được A. thấy dung dịch màu xanh B. thấy có chất rắn màu đỏ C. có kết tủa dạng keo D. có kết tủa trắng. Câu 16. Thuốc thử dùng để nhận biết 2 dung dịch: NaCl, Na2SO4 đựng trong 2 lọ khác nhau đã mất nhãn là A. giấy quì tím. B. dung dịch BaCl2 C. nước D. dung dịch phenolphtalein. Câu 17. Cho 39.4 gam BaCO3 tác dụng với một lượng vừa đủ dung dịch HCl 2M. Thể tích dung dịch HCl đã dùng là (Ba = 137, C = 12, O = 16, Cl= 35,5, H = 1) B. 0.5 lít. B. 0.2 lít. C. 0.3 lít. D. 1,0 lít. Câu 18. Trường hợp nào sau đây có xảy ra phản ứng hóa học? A. Cho Al vào dung dịch H2SO4 đặc nguội. B. Cho Fe vào dung dịch MgSO4. C. Cho Al vào dung dịch H2SO4 loãng. D. Cho Fe vào dung dịch H2SO4 đặc nguội. Câu 19. Thành phần chính của gang và thép là A. Fe và C. B. Al và C. C. Cu và C. D. Fe và S. Câu 20. Cho 16.2 gam hỗn hợp kim loại Fe và Al phản ứng vừa đủ với dung dịch NaOH. Khi phản ứng kết thúc thu được 5.04 lít khí H2 đktc. Thành phần phần trăm theo khối lượng mỗi kim loại trong hỗn hợp ban đầu là: ( Na = 23, Al =27, Fe = 56, O = 16) A. 75% Fe và 25% Al B. 62,5% Fe và 37,5% Al C. 35% Fe và 65% Al D. 40% Fe và 60% Al II. Tự luận (5 điểm) Câu 1: 2,5 điểm. Hoàn thành phương trình hóa học cho dãy biến hóa sau (1) (2) (3) (4) (5) Al2(SO4)3  AlCl3  Al(NO3)3  Al(OH)3  Al2O3  Al Câu 2. (2,0 điểm) Ngâm bột sắt vừa đủ trong 200ml dung dịch bạc nitrat 0.5M đến khi phản ứng kết thúc thu được chất rắn X và dung dịch Y. a. Tính khối lượng chất rắn X b. Tính thể tích dd NaOH 1M vừa đủ để kết tủa hoàn toàn dung dịch Y (Fe = 56, Ag = 108, N = 14, Na = 23, O = 16) Câu 3(0,5 điểm): Sắt có vai trò quan trọng trong tổng hợp Hemoglobin (huyết sắc tố) – là chất vận chuyển oxi cho tế bào trong cơ thể. Ngoài ra sắt còn tham gia vào thành phần một số men oxi hóa – khử trong tế bào và có trong Myoglobin (là sắc tố hô hấp của cơ. Nêu những tác hại cho cơ thể do thiếu hụt sắt hoặc thừa sắt, nguồn thực phẩm bổ sung sắt cho cơ thể? Chúc các con làm bài tốt! HẾT
  13. UBND QUẬN LONG BIÊN ĐỀ KIỂM TRA HỌC KÌ I TRƯỜNG THCS ĐT VIỆT HƯNG LỚP 9 - Môn: Hóa Học Năm học 2020-2021 Thời gian: 45 phút Mã đề: HHK92 I. Trắc nghiệm: (5 điểm) Học sinh tô vào đáp án đúng trong phiếu trả lời trắc nghiệm. Câu 1: Hoà tan 9 g hợp kim nhôm – magiê vào dung dịch H2SO4 dư thu được 10,08 lít khí H2 (đktc). Thành phần % khối lượng của Al và Mg trong hợp kim lần lượt là: (Al =27, Mg =24) A. 60% và 40% B. 40% và 60% C. 50% và 50% D. 30% và 70% Câu 2: Cho 1,02gam Al2O3 vào 58,4 gam dung dịch HCl 5%. Nồng độ phần trăm của các chất có trong dung dịch sau phản ứng là (Al = 27, O = 16, Cl = 35,5) A. 17,97% B. 3,69% C. 3,245% và 1,53% D. 2,245% và 0,61% Câu 3. Dung dịch nào sau đây tác dụng với Cu(OH)2 tạo dung dịch có màu xanh lam? A. dung dịch Na2SO4 B. dung dịch H2SO4 C. dung dịch Ca(OH)2 D. dung dịch NaNO3 Câu 4. Chất tác dụng với dung dịch HCl tạo thành chất khí có mùi sốc, nặng hơn không khí là A. Na2SO3 B. CaCO3 C. MgCO3 D. Mg Câu 5. Oxit được dùng làm chất hút ẩm ( chất làm khô ) trong phòng thí nghiệm là A. CuO B. ZnO C. PbO D. CaO Câu 6. Trộn hai dung dich nào sau đây sẽ không xuất hiện kết tủa A. BaCl2, Na2SO4 B. NaCl, K2SO4 C. BaCl2, AgNO3 D. Na2CO3,Ba(OH)2 Câu 7. Trong phòng thí nghiệm khí SO2 không thu bằng cách đẩy nước vì SO2 A. tan được trong nước B. nhẹ hơn nước. C. dễ hóa lỏng D. tất cả các ý trên . Câu 8. Dãy kim loại nào sau đây được sắp xếp theo chiều tính kim loại tăng dần? A. Mg, Ag, Fe, Cu, Al. B. Mg, Al, Fe, Cu, Ag. C. Ag,Cu, Fe, Al, Mg. D. Al,Ag, Cu, Fe, Mg. Câu 9. Để trung hòa 11,2gam KOH 20%, thì cần lấy bao nhiêu gam dung dịch axit H2SO4 35%. ( K = 39, S = 32, O = 16, H = 1) A. 5,6gam B. 4,6gam C. 9gam D. 1,7gam Câu 10. Hòa tan 23,5 gam K2O vào nước. Sau đó dùng 250ml dung dịch HCl để trung hòa dung dịch trên. Nồng độ mol HCl cần dùng là ( K = 39, Cl = 35,5 , O =16) A. 1,5MB. 2,0 M C. 2,5 M D. 3,0 M. Câu 11. Oxit khi tác dụng với nước tạo ra dung dịch axit sunfuric là A. CO2 B. SO3 C. SO2 D. K2O Câu 12. Cặp chất nào không tồn tại trong một dung dịch? A. CuSO4 và KOH B. CuSO4 và NaCl C. MgCl2 và Ba(NO3)2 D. AlCl3 và Mg(NO3)2 Câu 13. Trộn hai dung dich nào sau đây sẽ không xuất hiện kết tủa A. BaCl2, Na2SO4 B.Na2CO3,Ba(OH)2 C. BaCl2, AgNO3 D. NaCl, K2SO4 Câu 14. Trong phòng thí nghiệm khí SO2 không thu bằng cách đẩy nước vì SO2 A. nhẹ hơn nướcB. tan được trong nước. C. dễ hóa lỏng D. tất cả các ý trên . Câu 15. Dãy kim loại nào sau đây được sắp xếp theo chiều tính kim loại giảm dần? A. Mg, Ag, Fe, Cu, Al. B. Mg, Al, Cu, Fe, Ag.
  14. C. Mg, Al, Fe, Cu, Ag. D. Ag, Cu, Fe, Al, Mg. Câu 16. Để trung hòa 11,2 gam NaOH 20%, thì cần lấy bao nhiêu gam dung dịch axit H 2SO4 35%. (Na = 23, S = 32, O = 16, H = 1) A. 7,84 gam B. 15,68 gam C. 9,604gam D. 7,74gam Câu 17. Hòa tan 7,65 gam BaO vào nước. Sau đó dùng 250ml dung dịch HCl để trung hòa dung dịch trên. Nồng độ mol HCl cần dùng là (Ba = 137 Cl = 35,5 O = 16 H = 1) A. 4,0M B.0,2M C. 2,5 M D. 3,0 M. Câu 18. X là kim loại nhẹ, dẫn điện tốt, phản ứng mạnh với dung dịch HCl, tan trong dung dịch kiềm và giải phóng H2. X là A. Fe B. Mg C. Cu D. Al Câu 19. Kim loại được rèn, kéo sợi, dát mỏng tạo nên các đồ vật khác nhau nhờ tính chất nào sau đây? A. Tính dẫn nhiệt B. Tính dẻo C. Có ánh kim D. Tính dẫn điện M  HCl N  NaOH Cu OH Câu 20. Trong sơ đồ phản ứng sau: 2 . M là A. Cu . B. Cu(NO3)2.C. CuO. D. CuSO 4. II. Tự luận (5 điểm) Câu 1: (2,5 điểm). Hoàn thành phương trình hóa học cho dãy biến hóa sau (1) (2) (3) (4) (5) Fe  FeCl3  Fe(OH)3  Fe2O3  Fe2(SO4)3  FeCl3. Câu 2. (2,0 điểm): Ngâm bột sắt vừa đủ trong 150ml dung dịch đồng (II) sunfat 2M đến khi phản ứng kết thúc thu được chất rắn X và dung dịch Y. a. Tính khối lượng chất rắn X b. Tính thể tích dd NaOH 1M vừa đủ để kết tủa hoàn toàn dung dịch Y (Fe = 56, Cu = 64, S = 32, Na = 23, O = 16) Câu 3(0,5 điểm): Sắt có vai trò quan trọng trong tổng hợp Hemoglobin (huyết sắc tố) – là chất vận chuyển oxi cho tế bào trong cơ thể. Ngoài ra sắt còn tham gia vào thành phần một số men oxi hóa – khử trong tế bào và có trong Myoglobin (là sắc tố hô hấp của cơ. Nêu những tác hại cho cơ thể do thiếu hụt sắt hoặc thừa sắt, nguồn thực phẩm bổ sung sắt cho cơ thể? Chúc các con làm bài tốt! HẾT
  15. UBND QUẬN LONG BIÊN ĐỀ KIỂM TRA HỌC KÌ I TRƯỜNG THCS ĐT VIỆT HƯNG LỚP 9 - Môn: Hóa Học Năm học 2020-2021 Thời gian: 45 phút I. Trắc nghiệm: (5 điểm) Mã đề: HHK93 Học sinh tô vào đáp án đúng trong phiếu trả lời trắc nghiệm Câu 1. Hiện tượng gì sẽ xảy ra khi cho dung dịch HCl vào ống nghiệm chứa dung dịch K2CO3? A. Có khí thoát ra và kết tủa. B. Chỉ tạo kết tủa trắng. C. Có khí thoát ra và dung dịch trong suốt. D. Dung dịch có màu vàng. Câu 2. Nguyên tố dinh dưỡng mà phân đạm cung cấp đạm cho cây trồng là A. Kali B. Cacbon C. Nitơ D. Photpho Câu 3. Chỉ dùng dung dịch NaOH có thể phân biệt được cặp kim loại nào sau đây? A. Fe, Cu .B. Mg, Fe.C. Al, Fe.D. Fe, Ag. Câu 4. Cho 5,6 gam sắt tác dụng với 5,6 lít khí Cl2 (đktc). Sau phản ứng thu được một lượng muối clorua là (Fe = 56, Cl = 35,5) A. 16,25 g . B. 23,35 g. C. 17,25 g. D. 16,20 g. Câu 5. Dung dịch nào sau đây tác dụng với NaOH tạo kết tủa có màu xanh lam? A. dung dịch Na2SO4 B. dung dịch H2SO4 C. dung dịch Ca(OH)2 D. dung dịch CuSO4 Câu 6 . Hoà tan hết 3,6 g một kim loại hoá trị II bằng dung dịch H2SO4 loãng được 3,36 lít H2 (đktc). Kim loại là (Zn = 65, Mg = 24, Fe = 56, Ca = 40) A. Zn .B. Mg. C. Fe. D. Ca. Câu 7. Dụng cụ làm bằng kim loại nào sau đây không nên dùng để chứa vôi vữa? A. Cu B. Fe C. Ag D. Al Câu 8. Cặp chất nào sau đây cùng tồn tại trong một dung dịch? (không xảy ra phản ứng) A. Ba(NO3)2 và CuCl2. B. HCl và AgNO3. C. Ca(HCO3)2 và NaOH. D. K2CO3 và BaCl2. Câu 9. Có dung dịch FeCl2 lẫn tạp chất CuCl2. Dùng chất nào sau đây để làm sạch dung dịch FeCl2? A. Mg B. Fe C. Dung dịch NaOH D. Cu Câu 10. Nhỏ dd NaOH vào ống nghiệm có chứa bột nhôm, lắc đều. Hiện tượng quan sát được là A. bột nhôm không tan chìm xuống đáy ống nghiệm. B. bột nhôm tan, có bọt khí thoát ra. C. có chất kết tủa trắng. D. có khí màu nâu bay ra. Câu 11. Phân đạm nào sau đây chứa hàm lượng nitơ cao nhất? A. NH4NO3 B. (NH4)2SO4 C. CO(NH2)2 D. NH4Cl Câu 12. Oxit nào sau đây khi tác dụng với nước tạo ra dung dịch bazơ A. CaO B. SO2 C. CO2 D. P2O5 Câu 13. Đơn chất tác dụng với dung dịch H2SO4 loãng giải phóng khí hiđrô là A. Đồng . B. Lưu huỳnh C. Kẽm. D. Bạc.
  16. Câu 14. Cho 7.2 gam magie tác dụng với 4,48 lít khí Cl2 (đktc). Sau phản ứng thu được một lượng muối clorua là A. 21.4 g . B. 19 g. C. 17,2 g. D. 9,2 g. Câu 15. Dung dịch nào sau đây tác dụng với NaOH tạo kết tủa có màu nâu đỏ? A. dung dịch MgSO4 B. dung dịch H2SO4 C. dung dịch Ca(OH)2 D. dung dịch FeCl3 Câu 16. Hoà tan hết 14 gam oxit một kim loại hoá trị II bằng 200 gam dung dịch H2SO4 12.25% (vừa đủ). Kim loại là (Ca = 40, Mg = 24, Fe = 56, Zn = 65, O = 16) A. CaO. B. MgO. C. FeO. D. ZnO. Câu 17. Dụng cụ làm bằng kim loại nào sau đây không nên dùng để chứa vôi vữa? A. Cu B. Fe C. Ag D. Al Câu 18. Cặp chất nào sau đây tồn tại trong một dung dịch (không có xảy ra phản ứng với nhau)? A. BaCl2 và NaNO3 B. KOH và Cu(NO3)2 C. Ba(OH)2 và Na2SO4 D. Na3PO4 và Ca(OH)2 Câu 19. Dãy oxit nào sau đây chứa các oxit đều tác dụng được với axit? A. CaO, P2O5, CuO, Fe2O3,CO2. B. K2O, CaO, CuO, Al2O3, FeO. D. CaO, CO2,Fe2O3, ZnO, MgO. C. K2O,N2O5,P2O5,SO3, CaO. Câu 20. Nhỏ dd NaOH vào ống nghiệm có chứa bột nhôm, lắc đều. Hiện tượng quan sát được là A. bột nhôm không tan chìm xuống đáy ống nghiệm . B. bột nhôm tan, có bọt khí thoát ra. C. có chất kết tủa trắng. D. có khí màu nâu bay ra. II. Tự luận (5 điểm) Câu 1: (2,5 điểm). Hoàn thành phương trình hóa học cho dãy biến hóa sau (1) (2) (3) (4) (5) Fe  FeCl3  Fe(OH)3  Fe2O3  Fe2(SO4)3  FeCl3. Câu 2. (2,0 điểm): Ngâm bột sắt vừa đủ trong 150ml dung dịch đồng (II) sunfat 2M đến khi phản ứng kết thúc thu được chất rắn X và dung dịch Y. a. Tính khối lượng chất rắn X b. Tính thể tích dd NaOH 1M vừa đủ để kết tủa hoàn toàn dung dịch Y (Fe = 56, Cu = 64, S = 32, Na = 23, O = 16) Câu 3(0,5 điểm): Sắt có vai trò quan trọng trong tổng hợp Hemoglobin (huyết sắc tố) – là chất vận chuyển oxi cho tế bào trong cơ thể. Ngoài ra sắt còn tham gia vào thành phần một số men oxi hóa – khử trong tế bào và có trong Myoglobin (là sắc tố hô hấp của cơ. Nêu những tác hại cho cơ thể do thiếu hụt sắt hoặc thừa sắt, nguồn thực phẩm bổ sung sắt cho cơ thể? Chúc các con làm bài tốt! HẾT
  17. UBND QUẬN LONG BIÊN ĐỀ KIỂM TRA HỌC KÌ I TRƯỜNG THCS ĐT VIỆT HƯNG LỚP 9 - Môn: Hóa Học Năm học 2020-2021 Thời gian: 45 phút I. Trắc nghiệm: (5 điểm) Mã đề: HHK94 Học sinh tô vào đáp án đúng trong phiếu trả lời trắc nghiệm. Câu 1. Kim loại phản ứng được với nước ở điều kiện thường là A. Fe B. AlC. Na D. Cu Câu 2. Sơ đồ phản ứng nào sau đây dùng để sản xuất axit sunfuric trong công nghiệp ? A. Cu SO2 SO3 H2SO4 . B. Fe SO2 SO3 H2SO4. C. FeO SO2 SO3 H2SO4.D. FeS 2 SO2 SO3 H2SO4. Câu 3. Kim loại nào không phản ứng với dung dịch HCl A. Fe B. Mg C. K D. Cu Câu 4. Sản phẩm của phản ứng phân hủy canxicacbonat bởi nhiệt là : A. CaO và CO2 B. CaO và CO C. CaO và SO2 D. CaO và P2O5 Câu 5. Giấy qùi tím chuyển sang màu xanh khi nhúng vào dung dịch được tạo thành từ: A. 0,5 mol H2SO4 và 1,5 mol NaOH B. 1 mol HCl và 1 mol KOH C. 0,5 mol Ca(OH)2 và 1,5 mol HCl D. 1 mol H2SO4 và 1,7 mol NaOH Câu 6. Thuốc thử dùng để nhận biết 2 dung dịch: NaCl, Na2SO4 đựng trong 2 lọ khác nhau đã mất nhãn là A. giấy quì tím. B. dung dịch BaCl2 C. nước D. dung dịch phenolphtalein. Câu 7. Cho 39.4 gam BaCO3 tác dụng với một lượng vừa đủ dung dịch HCl 2M. Thể tích dung dịch HCl đã dùng là (Ba = 137, C = 12, O = 16, Cl= 35,5, H = 1) C. 0.5 lít. B. 0.2 lít. C. 0.3 lít. D. 1,0 lít. Câu 8. Trường hợp nào sau đây có xảy ra phản ứng hóa học? A. Cho Al vào dung dịch H2SO4 đặc nguội. B. Cho Fe vào dung dịch MgSO4. C. Cho Al vào dung dịch H2SO4 loãng. D. Cho Fe vào dung dịch H2SO4 đặc nguội. Câu 9. Thành phần chính của gang và thép là A. Fe và C. B. Al và C. C. Cu và C. D. Fe và S. Câu 10. Cho 16.2 gam hỗn hợp kim loại Fe và Al phản ứng vừa đủ với dung dịch NaOH. Khi phản ứng kết thúc thu được 5.04 lít khí H2 đktc. Thành phần phần trăm theo khối lượng mỗi kim loại trong hỗn hợp ban đầu là: ( Na = 23, Al =27, Fe = 56, O = 16) A. 75% Fe và 25% Al B. 62,5% Fe và 37,5% Al C. 35% Fe và 65% Al D. 40% Fe và 60% Al Câu 11. Sự ăn mòn kim loại là A. sự phá huỷ kim loại, hợp kim do tác dụng hoá học của môi trường. B. sự tạo thành các oxit kim loại ở nhiệt độ cao. C. sự tạo thành hợp kim khi nấu chảy các kim loại với nhau.
  18. D. sự kết hợp của kim loại với một chất khác. Câu 12. Sơ đồ phản ứng nào sau đây dùng để sản xuất axit sunfuric trong công nghiệp ? A. Cu SO2 SO3 H2SO4 . B. Fe SO2 SO3 H2SO4. C. FeO SO2 SO3 H2SO4.D. FeS 2 SO2 SO3 H2SO4. Câu 13. Phản ứng giữa dung dịch Ba(OH)2 và dung dịch Na2SO4 (vừa đủ) thuộc loại A. phản ứng trung hoà . B. phản ứng thế. C. phản ứng trao đổi. D. phản ứng hoá hợp. Câu 14 . Sản phẩm của phản ứng phân hủy magie cacbonat bởi nhiệt là A. MgO và CO B. MgO và CO2 C. CaO và SO2 D. CaO và P2O5 Câu 15. Trung hòa 500 ml dung dịch H2SO4 1M bằng dung dịch KOH 25%. Khối lượng dung dịch KOH cần dùng là ( K = 39, O = 16, S = 32) A. 224 gam B. 112 gam C. 264 gam D. 150 gam Câu 16. Thuốc thử dùng để nhận biết 2 dung dịch: HCl, H2SO4 đựng trong 2 lọ khác nhau đã mất nhãn là A. giấy quì tím. B. dung dịch BaCl2 C. nước D. dung dịch phenolphtalein. Câu 17. Cho 10,6 gam Na2CO3 tác dụng với một lượng vừa đủ dung dịch HCl 2M. Thể tích dung dịch HCl đã dùng là B. 200 ml. B. 100 ml. C. 50 ml. D. 150 ml. Câu 18. Trường hợp nào sau đây có xảy ra phản ứng hóa học? A. Cho Al vào dung dịch H2SO4 đặc nguội. B. Cho Fe vào dung dịch MgSO4. C. Cho Al vào dung dịch H2SO4 loãng. D. Cho Fe vào dung dịch H2SO4 đặc nguội. Câu 19. Thành phần chính của gang và thép là A. Fe và C. B. Al và C. C. Cu và C. D. Fe và S. Câu 20. Cho 18 gam hỗn hợp kim loại Fe và Al phản ứng vừa đủ với 500 ml dung dịch NaOH 0,5M. Thành phần phần trăm theo khối lượng mỗi kim loại trong hỗn hợp ban đầu là: A. 30% Fe và 70% Al B. 62,5% Fe và 37,5% Al C. 35,6% Fe và 64,4% Al D. 40% Fe và 60% Al II. Tự luận (5 điểm) Câu 1: 2,5 điểm. Hoàn thành phương trình hóa học cho dãy biến hóa sau (1) (2) (3) (4) (5) Al2O3  Al  Al2(SO4)3  AlCl3  Al(NO3)3  Al(OH)3 Câu 2. (2,0 điểm) Ngâm bột sắt vừa đủ trong 150ml dung dịch đồng II sunfat 2M đến khi phản ứng kết thúc thu được chất rắn X và dung dịch Y. a. Tính khối lượng chất rắn X b. Tính thể tích dd NaOH 1M vừa đủ để kết tủa hoàn toàn dung dịch Y (Fe = 56, Cu = 64, S = 32, Na = 23, O = 16) Câu 3(0,5 điểm): Sắt có vai trò quan trọng trong tổng hợp Hemoglobin (huyết sắc tố) – là chất vận chuyển oxi cho tế bào trong cơ thể. Ngoài ra sắt còn tham gia vào thành phần một số men oxi hóa – khử trong tế bào và có trong Myoglobin (là sắc tố hô hấp của cơ. Nêu những tác hại cho cơ thể do thiếu hụt sắt hoặc thừa sắt, nguồn thực phẩm bổ sung sắt cho cơ thể? Chúc các con làm bài tốt!
  19. UBND QUẬN LONG BIÊN HƯỚNG DẪN VÀ BIỂU ĐIỂM TRƯỜNG THCS ĐT VIỆT HƯNG CHẤM KIỂM TRA HỌC KÌ I Năm học 2020 - 2021 LỚP 9 - MÔN HÓA HỌC I. Trắc nghiệm ( 5 điểm ): Mỗi câu trả lời đúng được 0,25đ HHK91 Câu Câu 1 Câu 2 Câu 3 Câu 4 Câu 5 Câu 6 Câu 7 Câu 8 Câu 9 Câu10 Đáp án C D D C A A A C A B Câu Câu 11 Câu 12 Câu 13 Câu 14 Câu 15 Câu 16 Câu 17 Câu 18 Câu 19 Câu 20 Đáp án C B B A D B B C A A HHK92 Câu Câu 1 Câu 2 Câu 3 Câu 4 Câu 5 Câu 6 Câu 7 Câu 8 Câu 9 Câu10 Đáp án A D B A D B A C A B Câu Câu 11 Câu 12 Câu 13 Câu 14 Câu 15 Câu 16 Câu 17 Câu 18 Câu 19 Câu 20 Đáp án B C D B C A A D B C HHK93 Câu Câu 1 Câu 2 Câu 3 Câu 4 Câu 5 Câu 6 Câu 7 Câu 8 Câu 9 Câu10 Đáp án C C C A D B D A B B Câu Câu 11 Câu 12 Câu 13 Câu 14 Câu 15 Câu 16 Câu 17 Câu 18 Câu 19 Câu 20 Đáp án C A C B D A D A B B HHK94 Câu Câu 1 Câu 2 Câu 3 Câu 4 Câu 5 Câu 6 Câu 7 Câu 8 Câu 9 Câu10 Đáp án C B D A A B B C A A Câu Câu 11 Câu 12 Câu 13 Câu 14 Câu 15 Câu 16 Câu 17 Câu 18 Câu 19 Câu 20 Đáp án A B C B A B D C A B II. Phần tự luận( 5 điểm ) : Câu 1 - Viết đúng mỗi phương trình 0,5đ x 5pt (2,5đ) - Không cân bằng trừ 0,25 điểm mỗi phương trình Câu 2 a, - Viết PTHH (0.5 đ) 1 điểm (2,0đ) Tính khối lượng chất rắn X (0.5 điểm) b, Viết PTHH (0,5 điểm) 1 điểm Tính được thể tích dung dịch NaOH (0,5 điểm)
  20. Câu 3 Nêu được tác hại do thiếu sắt: Thiếu máu, da xanh, chóng mặt, ảnh 0,5 điểm hưởng đến sức khỏe và nhận thức , thừa sắt ảnh hưởng đến gan , |những thực phẩm giàu sắt như thịt bò các loại thịt đỏ, rau dền đỏ, củ dền, rau mồng tơi
  21. UBND QUẬN LONG BIÊN MỤC TIÊU, MA TRẬN TRƯỜNG THCSĐT VIỆT HƯNG ĐỀ KIỂM TRA HỌC KÌ I Năm học 2020-2021 LỚP 9 - MÔN HÓA HỌC I. Mục tiêu: 1, Kiến thức - HS nắm được tính chất hóa học của các loại hợp chất vô cơ và mối quan hệ giữa chúng, tính chất hóa học của kim loại. Một số hơp chất vô cơ hoặc kim loại cụ thể cũng như ứng dụng của nó. - Tính toán các bài tập định lượng, giải thích một số hiện tượng trong hóa học hoặc kiến thức có liên quan đến thực tế 2, Kĩ năng - Sử dụng ngôn ngữ hóa học, tính toán hóa học, vận dụng kiến thức giải quyết các vấn đề thực tế. 3, Thái độ - Nghiêm túc khi làm bài II. Ma trận đề kiểm tra: CÁC MỨC ĐỘ NHẬN THỨC Vận dụng Vận dụng cao K Chủ đề Biết 30% Hiểu 40% Tổng 20% 10% TNTN TLTL TN TT TL TNTN TL TN TNTL Các hợp chất vô cơ và mối quan 6 câu 2 câu 1 câu 1 câu 10 câu hệ giữa các hợp 1,5đ 0,5 đ 2,5 đ 0,5đ chất vô cơ 2 câu 4 câu 1 câu 2 câu 9 câu Kim loại 0,5 đ 1 điểm 2 đ 0,5đ 4 đ 4 câu 4 câu Thực hành 1đ 1 đ 12 câu 7 câu 1 câu 3 câu 23 câu Tổng 3,0đ 4,0đ 2,0đ 1,0đ 10 đ BGH TTCM Người ra đề Phạm Văn Quý Vũ Thị Thanh Thảo
  22. Họ và tên: Ngày tháng năm Lớp: Môn thi: Điểm Nhận xét của giáo viên MÃ ĐỀ: . I, Trắc Nghiệm 1 A B C D 6 A B C D 11 A B C D 16 A B C D 2 A B C D 7 A B C D 12 A B C D 17 A B C D 3 A B C D 8 A B C D 13 A B C D 18 A B C D 4 A B C D 9 A B C D 14 A B C D 19 A B C D 5 A B C D 10 A B C D 15 A B C D 20 A B C D II, Tự luận