Đề kiểm tra học kì I Lịch sử Lớp 8 - Năm học 2019-2020 - Trường THCS Cự Khối

docx 15 trang thuongdo99 3880
Bạn đang xem tài liệu "Đề kiểm tra học kì I Lịch sử Lớp 8 - Năm học 2019-2020 - Trường THCS Cự Khối", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • docxde_kiem_tra_hoc_ki_i_lich_su_lop_8_nam_hoc_2019_2020_truong.docx

Nội dung text: Đề kiểm tra học kì I Lịch sử Lớp 8 - Năm học 2019-2020 - Trường THCS Cự Khối

  1. UBND QUẬN LONGBIÊN MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA HỌC KÌ I LỊCH SỬ 8 TRƯỜNG THCS CỰ KHỐI NĂM HỌC 2019-2020 MA TRẬN VÀ MỤC TIÊU ĐỀ KIỂM TRA I. Mục tiêu 1. Kiến thức - Hs nắm được những kiến thức cơ bản về cuộc chiến tranh thế giới thứ nhất 1914 – 1918 (Nguyên nhân, diễn biến, kết quả ) -Biết được một số nét chính về hai cuộc cách mạng ở Nga năm 1917 và tình hình nước Nga sau hai cuộc cách mạng. - Giải thích được vai trò của Lê – nin đối với Cách mạng tháng Mười Nga. - Hiểu được nguyên nhân, tác động của cuộc khủng hoảng kinh tế thế giới 1929 – 1933 đối với châu Âu và nước Mĩ. - Vận dụng một số vấn đề lịch sử liên hệ trách nhiệm của học sinh trong việc chống chiến tranh, bảo vệ hòa bình. 2. Kĩ năng - Hệ thống hóa kiến thức, làm bài kiểm tra tổng hợp, bài tập trắc nghiệm. - Rèn kĩ năng tư duy, lập luận, liên hệ thực tế. 3. Thái độ - Giáo dục ý thức tự giác, tích cực trong làm bài kiểm tra, thi cử. II. Ma trận đề Nhận biết Thông hiểu Vận dụng Cộng Cấp độ Vận dụng Vận dụng cao Tên Chủ đề TN TL TN TL TN TL TN TL Chiến tranh thế -Biết - Trình -Hiểu được - Liên hệ giới thứ nhất được bày được kết cục cơ trách nhiệm (1914 – 1918) +Nguyên hậu quả bản nhất cảu của học nhân dẫn của cuộc cuộc chiến sinh trong đến chiến chiến tranh thế giới việc chống tranh thế tranh thế thứ nhất. chiến tranh, giới thứ giới thứ - Sự kiện có bảo vệ hòa nhất. nhất tác động bình thế + Sự phân (1914 – quan trọng giới chia các 1918) đối với cuộc khối nước chiến tranh trong cuộc chiến tranh. Số câu 4 1/2 2 1/2 7 Số điểm 1 2 0,5 1 4,5 Tỉ lệ % 10% 20% 5% 10% 45% Cách mạng - Nắm - Hiểu được - Nêu được tháng Mười được tình vai trò của Lê ý nghĩa của Nga năm 1917 hình - nin đối với Cách mạng và công cuộc chính trị cuộc cách tháng Mười xây dựng chủ của nước mạng tháng Nga năm nghĩa xã hội ở Nga trước Mười Nga. 1917 Liên Xô (1921 – và sau - Hiểu được 1941) cách nguyên nhân,
  2. mạng mục đích của - Biết ”Chính sách được diễn kinh tế mới” biến, lực ở Nga năm lượng 1917 tham gia cách mạng tháng Hai năm 1917 Số câu 4 3 1 8 Số điểm 1 0,75 2 3,75 Tỉ lệ % 10% 7,5% 20% 37,5% Châu Âu và -Biết - Hiểu được . nước Mĩ giữa được tình hình hai cuộc chiến +Nguyên kinh tế của tranh thế giới nhân dẫn các nước (1918 – 1939) đến cuộc Châu Âu khủng trong những hoảng năm 1918- kinh tế 1923. 1929 - -Hậu quả 2933. nghiêm trọng +Cách nhất của cuộc giải quyết khủng hoảng khủng kinh tế 1929 hoảng của – 1933. các nước -Hiểu được châu Âu tại sao giai và Mĩ. đoạn 1924- +Tình 1929, tình hình các hình chính trị nước châu các nước Âu và Mĩ Châu Âu ổn trong định. những năm 1918 - 1939 Số câu 4 3 : 7 Số điểm 1 0,75 1,75 Tỉ lệ % 10% 7,5% 17,5% Tổng số câu 12TN, 1/2TL 8TN, 1TL 1/2 22 Tổng số điểm 5 4 1 10 Tỉ lệ % 50% 40% 10% 100%
  3. UBND QUẬN LONG BIÊN ĐỀ KIỂM TRA HỌC KÌ I MÔN LỊCH SỬ 8 TRƯỜNG THCS CỰ KHỐI NĂM HỌC 2019-2020 Thời gian làm bài: 45 phút Ngày kiểm tra: 04/12/2019 Mã đề: 02 I. Trắc nghiệm (5 điểm): Trả lời câu hỏi bằng cách ghi ra bài làm chữ cái đầu của câu trả lời đúng Câu 1. Từ mùa xuân năm 1917, chiến sự của Chiến tranh thế giới thứ nhất (1914 – 1918) diễn ra chủ yếu ở đâu? A. Mặt trận nước Đức B. Mặt trận Tây Âu C. Mặt trận nước Pháp D. Mặt trận phía Đông Câu 2. Khi cuộc chiến tranh thế giới thứ nhất đang diễn ra quyết liệt, sự kiện nào dưới đây đã mở ra một bước ngoặt cho lịch sử nhân loại ? A. Cách mạng tháng Mười Nga thắng lợi B. Nga kí hòa ước Bơ-rét-li-tốp với Đức C. Nước Nga Xô viết rút khỏi cuộc chiến D. Mĩ nhảy vào tham gia chiến tranh Câu 3. Đầu thế kỉ XX, đứng đầu nhà nước chuyên chế Nga Hoàng là ai? A. Nga Hoàng Ni-cô-lai II B. Nga Hoàng Ni-cô-lai I C. Nga Hoàng đại đế D. Nga Hoàng Ni-cô-lai III Câu 4. Kết cục cơ bản nhất của chiến tranh thế giới thứ nhất là gì? A. Phe Liên minh thất bại B. Mĩ giàu mạnh lên sau chiến tranh C. Đức mất hết thuộc địa, Anh, Pháp mở rộng thêm thuộc địa D. Các nước đế quốc suy yếu, nhân loại bị thiệt hại nặng nề, phong trào cách mạng thế giới lên cao Câu 5. Nguyên nhân cơ bản nhất buộc Nga phải tiến hành “Chính sách kinh tế mới” năm 1921 là gì? A. Sự chống phá của bọn phản cách mạng B. Nhiều vùng lâm vào dịch bệnh, nghèo đói C. Sản lượng công, nông nghiệp bị giảm sút D. Chiến tranh đã phá hoại nền kinh tế nặng nề Câu 6. Vai trò của Lê-nin đối với thắng lợi của cách mạng tháng Mười Nga là gì? A. Tiến hành xây dựng chủ nghĩa xã hội B. Giải quyết được vấn đề ruộng đất cho người nông dân C. Vạch ra đường lối, lãnh đạo trực tiếp cuộc cách mạng tháng Mười D. Đánh bại chế độ Nga hoàng và giai cấp tư sản Câu 7. Mâu thuẫn chủ yếu giữa các nước đế quốc vào cuối thế kỉ XIX, đầu thế kỉ XX thể hiện ở vấn đề nào? A. Thuộc địa và thị trường B. Cạnh tranh trong việc xuất khẩu hàng hóa C. Áp dụng thành tựu khoa học - kĩ thuật D. Tranh chấp quyền lực Câu 8. Lực lượng nào đã tham gia vào cuộc Cách mạng tháng Hai năm 1917 ở Nga? A. Phụ nữ, công nhân, binh lính B. Phụ nữ, nông dân, tư sản C. Phụ nữ, công nhân, nông dân D. Công nhân, nông dân, tư sản Câu 9. Mục đích quan trọng nhất của “Chính sách kinh tế mới” năm 1921 ở Nga là gì? A. Vượt qua những khó khăn sau chiến tranh B. Ổn định đời sống nhân dân C. Đẩy mạnh sản xuất, phát triển, lưu thông hàng hóa D. Giải quyết hậu quả chiến tranh Câu 10. Hậu quả nghiêm trọng nhất của cuộc khủng hoảng kinh tế thế giới 1929-1933 là gì? A. Các nước tư bản suy yếu B. Phong trào cách mạng thế giới gặp nhiều khó khăn C. Đời sống nhân dân thế giới vô cùng cực khổ D. Chủ nghĩa phát xít xuất hiện và nguy cơ của cuộc chiến tranh đế quốc đến gần Câu 11. Nguyên nhân trực tiếp bùng nổ cuộc Chiến tranh thế giới thứ nhất (1914 - 1918) là gì?
  4. A. Hậu quả của cuộc chiến tranh Nga - Nhật (1904 - 1905) B. Hậu quả của cuộc chiến tranh Anh - Bồ Đào Nha (1899 - 1902) C. Hậu quả của cuộc chiến tranh Mỹ - Tây Ban Nha (1898) D. Thái tử Áo - Hung bị một phần tử Xéc - bi ám sát (1914) Câu 12. Nguyên nhân nào dẫn đến cuộc khủng hoảng kinh tế thế giới 1929 – 1933? A. Sản xuất chạy theo lợi nhuận B. Sản xuất “cung” vượt quá “cầu”, hàng hóa ế thừa, sức mua của dân giảm C. Sản xuất giảm, “cung” không đủ “cầu” D. Hàng hóa kém chất lượng, không xuất khẩu được Câu 13. Sự kiện nào mở đầu cho cuộc Cách mạng tháng Hai năm 1917 ở Nga? A. Tổng bãi công của công nhân Pê-tơ-rô-grat B. Bãi công của binh lính Pê-tơ-rô-grat C. Biểu tình của công nhân Pê-tơ-rô-grat D. Khởi nghĩa vũ trang ở Pê-tơ-rô-grat Câu 14. Trong cuộc Chiến tranh thế giới thứ nhất, khối Liên minh gồm những quốc gia nào ? A. Anh, Pháp, Nga B. Đức, Áo - Hung, I-ta-li-a C. Đức, I-ta-li-a, Nhật D. Đức, Nhật, Mĩ Câu 15. Sau Cách mạng tháng Hai, ở Nga có hai chính quyền song song cùng tồn tại, đó là những chính quyền nào? A. Chính phủ cộng hòa của giai cấp tư sản và chính phủ công nông của giai cấp vô sản B. Chính phủ lập hiến của giai cấp tư sản và chính phủ chuyên chế của Nga hoàng C. Chính phủ lâm thời của giai cấp tư sản và các Xô viết của giai cấp vô sản D. Chính phủ dân chủ tư sản và chính phủ dân chủ vô sản Câu 16. Vì sao giai đoạn 1924-1929, các nước tư bản châu Âu có tình hình chính trị ổn định? A. Tốc độ tăng trưởng kinh tế nhanh B. Mâu thuẫn xã hội được điều hòa C. Các chính quyền tư sản củng cố được nền chính trị của mình D. Đàn áp, đẩy lùi được các cuộc đấu tranh của quần chúng Câu 17. Trong những năm 1918-1923, tình hình kinh tế các nước tư bản chủ nghĩa như thế nào? A. Tương đối ổn định B. Lâm vào tình trạng khủng hoảng C. Ổn định và phát triển D. Khủng hoảng trầm trọng và kéo dài Câu 18. Cuộc khủng hoảng kinh tế 1929 – 1933 ở Mĩ bắt đầu từ ngành nào? A. Năng lượng B. Tài chính ngân hàng C. Công nghiệp D. Nông nghiệp Câu 19. Trong những năm 1923-1929, Mĩ đứng đầu thế giới về các ngành công nghiệp nào? A. Ô tô, dầu lửa, thép B. Ô tô, thép, than C. Than, thép D. Than, thép, dầu lửa Câu 20. Các nước Anh, Pháp, Mĩ đã làm gì để thoát khỏi cuộc khủng hoảng kinh tế 1929 - 1933? A. Mở rộng xâm chiếm thuộc địa để tìm kiếm thị trường B. Bán phá giá sản phẩm thừa C. Thực hiện những chính sách cải cách kinh tế, xã hội D. Đóng cửa các nhà máy, xí nghiệp II. Tự luận (5 điểm): Câu 1 (3 điểm): Nêu hậu quả của Chiến tranh thế giới thứ nhất (1914 – 1918)? Theo em, học sinh có trách nhiệm gì trong việc chống chiến tranh, bảo vệ hòa bình thế giới? Câu 2 (2 điểm): Trình bày ý nghĩa lịch sử của Cách mạng tháng Mười Nga năm 1917? HẾT
  5. UBND QUẬN LONG BIÊN ĐỀ KIỂM TRA HỌC KÌ I MÔN LỊCH SỬ 8 TRƯỜNG THCS CỰ KHỐI NĂM HỌC 2019-2020 Thời gian làm bài: 45 phút Ngày kiểm tra: 04/12/2019 Mã đề: 03 I. Trắc nghiệm (5 điểm): Trả lời câu hỏi bằng cách ghi ra bài làm chữ cái đầu của câu trả lời đúng Câu 1. Sự kiện nào mở đầu cho cuộc Cách mạng tháng Hai năm 1917 ở Nga? A. Bãi công của binh lính Pê-tơ-rô-grat B. Biểu tình của công nhân Pê-tơ-rô-grat C. Khởi nghĩa vũ trang ở Pê-tơ-rô-grat D. Tổng bãi công của công nhân Pê-tơ-rô-grat Câu 2. Trong những năm 1918-1923, tình hình kinh tế các nước tư bản chủ nghĩa như thế nào? A. Ổn định và phát triển B. Khủng hoảng trầm trọng và kéo dài C. Tương đối ổn định D. Lâm vào tình trạng khủng hoảng Câu 3. Lực lượng nào đã tham gia vào cuộc Cách mạng tháng Hai năm 1917 ở Nga? A. Phụ nữ, công nhân, binh lính B. Phụ nữ, công nhân, nông dân C. Phụ nữ, nông dân, tư sản D. Công nhân, nông dân, tư sản Câu 4. Nguyên nhân cơ bản nhất buộc Nga phải tiến hành “Chính sách kinh tế mới” năm 1921 là gì? A. Nhiều vùng lâm vào dịch bệnh, nghèo đói B. Sự chống phá của bọn phản cách mạng C. Chiến tranh đã phá hoại nền kinh tế nặng nề D. Sản lượng công, nông nghiệp bị giảm sút Câu 5. Khi cuộc chiến tranh thế giới thứ nhất đang diễn ra quyết liệt, sự kiện nào dưới đây đã mở ra một bước ngoặt cho lịch sử nhân loại ? A. Nga kí hòa ước Bơ-rét-li-tốp với Đức B. Cách mạng tháng Mười Nga thắng lợi C. Nước Nga Xô viết rút khỏi cuộc chiến D. Mĩ nhảy vào tham gia chiến tranh Câu 6. Từ mùa xuân năm 1917, chiến sự của Chiến tranh thế giới thứ nhất (1914 – 1918) diễn ra chủ yếu ở đâu? A. Mặt trận nước Đức B. Mặt trận phía Đông C. Mặt trận Tây Âu D. Mặt trận nước Pháp Câu 7. Trong cuộc Chiến tranh thế giới thứ nhất, khối Liên minh gồm những quốc gia nào ? A. Đức, Áo - Hung, I-ta-li-a B. Đức, Nhật, Mĩ C. Đức, I-ta-li-a, Nhật D. Anh, Pháp, Nga Câu 8. Mâu thuẫn chủ yếu giữa các nước đế quốc vào cuối thế kỉ XIX, đầu thế kỉ XX thể hiện ở vấn đề nào? A. Áp dụng thành tựu khoa học - kĩ thuật B. Tranh chấp quyền lực C. Cạnh tranh trong việc xuất khẩu hàng hóa D. Thuộc địa và thị trường Câu 9. Vai trò của Lê-nin đối với thắng lợi của cách mạng tháng Mười Nga là gì? A. Giải quyết được vấn đề ruộng đất cho người nông dân B. Vạch ra đường lối, lãnh đạo trực tiếp cuộc cách mạng tháng Mười C. Tiến hành xây dựng chủ nghĩa xã hội D. Đánh bại chế độ Nga hoàng và giai cấp tư sản Câu 10. Nguyên nhân nào dẫn đến cuộc khủng hoảng kinh tế thế giới 1929 – 1933? A. Sản xuất “cung” vượt quá “cầu”, hàng hóa ế thừa, sức mua của dân giảm B. Hàng hóa kém chất lượng, không xuất khẩu được C. Sản xuất chạy theo lợi nhuận D. Sản xuất giảm, “cung” không đủ “cầu”
  6. Câu 11. Nguyên nhân trực tiếp bùng nổ cuộc Chiến tranh thế giới thứ nhất (1914 - 1918) là gì? A. Hậu quả của cuộc chiến tranh Nga - Nhật (1904 - 1905) B. Hậu quả của cuộc chiến tranh Anh - Bồ Đào Nha (1899 - 1902) C. Thái tử Áo - Hung bị một phần tử Xéc - bi ám sát (1914) D. Hậu quả của cuộc chiến tranh Mỹ - Tây Ban Nha (1898) Câu 12. Đầu thế kỉ XX, đứng đầu nhà nước chuyên chế Nga Hoàng là ai? A. Nga Hoàng đại đế B. Nga Hoàng Ni-cô-lai I C. Nga Hoàng Ni-cô-lai II D. Nga Hoàng Ni-cô-lai III Câu 13. Vì sao giai đoạn 1924-1929, các nước tư bản châu Âu có tình hình chính trị ổn định? A. Mâu thuẫn xã hội được điều hòa B. Tốc độ tăng trưởng kinh tế nhanh C. Các chính quyền tư sản củng cố được nền chính trị của mình D. Đàn áp, đẩy lùi được các cuộc đấu tranh của quần chúng Câu 14. Cuộc khủng hoảng kinh tế 1929 – 1933 ở Mĩ bắt đầu từ ngành nào? A. Tài chính ngân hàng B. Công nghiệp C. Năng lượng D. Nông nghiệp Câu 15. Mục đích quan trọng nhất của “Chính sách kinh tế mới” năm 1921 ở Nga là gì? A. Ổn định đời sống nhân dân B. Giải quyết hậu quả chiến tranh C. Vượt qua những khó khăn sau chiến tranh D. Đẩy mạnh sản xuất, phát triển, lưu thông hàng hóa Câu 16. Hậu quả nghiêm trọng nhất của cuộc khủng hoảng kinh tế thế giới 1929-1933 là gì? A. Đời sống nhân dân thế giới vô cùng cực khổ B. Chủ nghĩa phát xít xuất hiện và nguy cơ của cuộc chiến tranh đế quốc đến gần C. Phong trào cách mạng thế giới gặp nhiều khó khăn D. Các nước tư bản suy yếu Câu 17. Trong những năm 1923-1929, Mĩ đứng đầu thế giới về các ngành công nghiệp nào? A. Than, thép, dầu lửa B. Ô tô, dầu lửa, thép C. Than, thép D. Ô tô, thép, than Câu 18. Các nước Anh, Pháp, Mĩ đã làm gì để thoát khỏi cuộc khủng hoảng kinh tế 1929 - 1933? A. Thực hiện những chính sách cải cách kinh tế, xã hội B. Bán phá giá sản phẩm thừa C. Đóng cửa các nhà máy, xí nghiệp D. Mở rộng xâm chiếm thuộc địa để tìm kiếm thị trường Câu 19. Kết cục cơ bản nhất của chiến tranh thế giới thứ nhất là gì? A. Mĩ giàu mạnh lên sau chiến tranh B. Đức mất hết thuộc địa, Anh, Pháp mở rộng thêm thuộc địa C. Các nước đế quốc suy yếu, nhân loại bị thiệt hại nặng nề, phong trào cách mạng thế giới lên cao D. Phe Liên minh thất bại Câu 20. Sau Cách mạng tháng Hai, ở Nga có hai chính quyền song song cùng tồn tại, đó là những chính quyền nào? A. Chính phủ dân chủ tư sản và chính phủ dân chủ vô sản B. Chính phủ cộng hòa của giai cấp tư sản và chính phủ công nông của giai cấp vô sản C. Chính phủ lập hiến của giai cấp tư sản và chính phủ chuyên chế của Nga hoàng D. Chính phủ lâm thời của giai cấp tư sản và các Xô viết của giai cấp vô sản II. Tự luận (5 điểm): Câu 1 (3 điểm): Nêu hậu quả của Chiến tranh thế giới thứ nhất (1914 – 1918)? Theo em, học sinh có trách nhiệm gì trong việc chống chiến tranh, bảo vệ hòa bình thế giới? Câu 2 (2 điểm): Trình bày ý nghĩa lịch sử của Cách mạng tháng Mười Nga năm 1917? HẾT
  7. UBND QUẬN LONG BIÊN ĐỀ KIỂM TRA HỌC KÌ I MÔN LỊCH SỬ 8 TRƯỜNG THCS CỰ KHỐI NĂM HỌC 2019-2020 Thời gian làm bài: 45 phút Ngày kiểm tra: 04/12/2019 Mã đề: 04 I. Trắc nghiệm (5 điểm): Trả lời câu hỏi bằng cách ghi ra bài làm chữ cái đầu của câu trả lời đúng Câu 1. Vai trò của Lê-nin đối với thắng lợi của cách mạng tháng Mười Nga là gì? A. Giải quyết được vấn đề ruộng đất cho người nông dân B. Đánh bại chế độ Nga hoàng và giai cấp tư sản C. Tiến hành xây dựng chủ nghĩa xã hội D. Vạch ra đường lối, lãnh đạo trực tiếp cuộc cách mạng tháng Mười Câu 2. Trong cuộc Chiến tranh thế giới thứ nhất, khối Liên minh gồm những quốc gia nào ? A. Đức, Áo - Hung, I-ta-li-a B. Đức, Nhật, Mĩ C. Đức, I-ta-li-a, Nhật D. Anh, Pháp, Nga Câu 3. Khi cuộc chiến tranh thế giới thứ nhất đang diễn ra quyết liệt, sự kiện nào dưới đây đã mở ra một bước ngoặt cho lịch sử nhân loại ? A. Nước Nga Xô viết rút khỏi cuộc chiến B. Nga kí hòa ước Bơ-rét-li-tốp với Đức C. Cách mạng tháng Mười Nga thắng lợi D. Mĩ nhảy vào tham gia chiến tranh Câu 4. Từ mùa xuân năm 1917, chiến sự của Chiến tranh thế giới thứ nhất (1914 – 1918) diễn ra chủ yếu ở đâu? A. Mặt trận nước Đức B. Mặt trận Tây Âu C. Mặt trận nước Pháp D. Mặt trận phía Đông Câu 5. Đầu thế kỉ XX, đứng đầu nhà nước chuyên chế Nga Hoàng là ai? A. Nga Hoàng đại đế B. Nga Hoàng Ni-cô-lai II C. Nga Hoàng Ni-cô-lai III D. Nga Hoàng Ni-cô-lai I Câu 6. Trong những năm 1923-1929, Mĩ đứng đầu thế giới về các ngành công nghiệp nào? A. Ô tô, dầu lửa, thép B. Ô tô, thép, than C. Than, thép, dầu lửa D. Than, thép Câu 7. Hậu quả nghiêm trọng nhất của cuộc khủng hoảng kinh tế thế giới 1929-1933 là gì? A. Chủ nghĩa phát xít xuất hiện và nguy cơ của cuộc chiến tranh đế quốc đến gần B. Phong trào cách mạng thế giới gặp nhiều khó khăn C. Đời sống nhân dân thế giới vô cùng cực khổ D. Các nước tư bản suy yếu Câu 8. Sau Cách mạng tháng Hai, ở Nga có hai chính quyền song song cùng tồn tại, đó là những chính quyền nào? A. Chính phủ dân chủ tư sản và chính phủ dân chủ vô sản B. Chính phủ lâm thời của giai cấp tư sản và các Xô viết của giai cấp vô sản C. Chính phủ cộng hòa của giai cấp tư sản và chính phủ công nông của giai cấp vô sản D. Chính phủ lập hiến của giai cấp tư sản và chính phủ chuyên chế của Nga hoàng Câu 9. Nguyên nhân trực tiếp bùng nổ cuộc Chiến tranh thế giới thứ nhất (1914 - 1918) là gì? A. Hậu quả của cuộc chiến tranh Mỹ - Tây Ban Nha (1898) B. Hậu quả của cuộc chiến tranh Nga - Nhật (1904 - 1905) C. Hậu quả của cuộc chiến tranh Anh - Bồ Đào Nha (1899 - 1902) D. Thái tử Áo - Hung bị một phần tử Xéc - bi ám sát (1914) Câu 10. Các nước Anh, Pháp, Mĩ đã làm gì để thoát khỏi cuộc khủng hoảng kinh tế 1929 - 1933? A. Đóng cửa các nhà máy, xí nghiệp B. Bán phá giá sản phẩm thừa C. Thực hiện những chính sách cải cách kinh tế, xã hội D. Mở rộng xâm chiếm thuộc địa để tìm kiếm thị trường Câu 11. Sự kiện nào mở đầu cho cuộc Cách mạng tháng Hai năm 1917 ở Nga? A. Tổng bãi công của công nhân Pê-tơ-rô-grat
  8. B. Biểu tình của công nhân Pê-tơ-rô-grat C. Bãi công của binh lính Pê-tơ-rô-grat D. Khởi nghĩa vũ trang ở Pê-tơ-rô-grat Câu 12. Nguyên nhân cơ bản nhất buộc Nga phải tiến hành “Chính sách kinh tế mới” năm 1921 là gì? A. Chiến tranh đã phá hoại nền kinh tế nặng nề B. Sự chống phá của bọn phản cách mạng C. Nhiều vùng lâm vào dịch bệnh, nghèo đói D. Sản lượng công, nông nghiệp bị giảm sút Câu 13. Mục đích quan trọng nhất của “Chính sách kinh tế mới” năm 1921 ở Nga là gì? A. Giải quyết hậu quả chiến tranh B. Vượt qua những khó khăn sau chiến tranh C. Đẩy mạnh sản xuất, phát triển, lưu thông hàng hóa D. Ổn định đời sống nhân dân Câu 14. Lực lượng nào đã tham gia vào cuộc Cách mạng tháng Hai năm 1917 ở Nga? A. Phụ nữ, công nhân, nông dân B. Phụ nữ, công nhân, binh lính C. Phụ nữ, nông dân, tư sản D. Công nhân, nông dân, tư sản Câu 15. Cuộc khủng hoảng kinh tế 1929 – 1933 ở Mĩ bắt đầu từ ngành nào? A. Tài chính ngân hàng B. Nông nghiệp C. Công nghiệp D. Năng lượng Câu 16. Trong những năm 1918-1923, tình hình kinh tế các nước tư bản chủ nghĩa như thế nào? A. Ổn định và phát triển B. Tương đối ổn định C. Lâm vào tình trạng khủng hoảng D. Khủng hoảng trầm trọng và kéo dài Câu 17. Vì sao giai đoạn 1924-1929, các nước tư bản châu Âu có tình hình chính trị ổn định? A. Các chính quyền tư sản củng cố được nền chính trị của mình B. Mâu thuẫn xã hội được điều hòa C. Tốc độ tăng trưởng kinh tế nhanh D. Đàn áp, đẩy lùi được các cuộc đấu tranh của quần chúng Câu 18. Nguyên nhân nào dẫn đến cuộc khủng hoảng kinh tế thế giới 1929 – 1933? A. Sản xuất giảm, “cung” không đủ “cầu” B. Sản xuất chạy theo lợi nhuận C. Sản xuất “cung” vượt quá “cầu”, hàng hóa ế thừa, sức mua của dân giảm D. Hàng hóa kém chất lượng, không xuất khẩu được Câu 19. Mâu thuẫn chủ yếu giữa các nước đế quốc vào cuối thế kỉ XIX, đầu thế kỉ XX thể hiện ở vấn đề nào? A. Áp dụng thành tựu khoa học - kĩ thuật B. Cạnh tranh trong việc xuất khẩu hàng hóa C. Tranh chấp quyền lực D. Thuộc địa và thị trường Câu 20. Kết cục cơ bản nhất của chiến tranh thế giới thứ nhất là gì? A. Phe Liên minh thất bại B. Đức mất hết thuộc địa, Anh, Pháp mở rộng thêm thuộc địa C. Mĩ giàu mạnh lên sau chiến tranh D. Các nước đế quốc suy yếu, nhân loại bị thiệt hại nặng nề, phong trào cách mạng thế giới lên cao II. Tự luận (5 điểm): Câu 1 (3 điểm): Nêu hậu quả của Chiến tranh thế giới thứ nhất (1914 – 1918)? Theo em, học sinh có trách nhiệm gì trong việc chống chiến tranh, bảo vệ hòa bình thế giới? Câu 2 (2 điểm): Trình bày ý nghĩa lịch sử của Cách mạng tháng Mười Nga năm 1917? HẾT
  9. UBND QUẬN LONG BIÊN ĐỀ KIỂM TRA HỌC KÌ I MÔN LỊCH SỬ 8 TRƯỜNG THCS CỰ KHỐI NĂM HỌC 2019-2020 Thời gian làm bài: 45 phút Ngày kiểm tra: 04/12/2019 Mã đề: 01 I. Trắc nghiệm (5 điểm): Trả lời câu hỏi bằng cách ghi ra bài làm chữ cái đầu của câu trả lời đúng Câu 1. Lực lượng nào đã tham gia vào cuộc Cách mạng tháng Hai năm 1917 ở Nga? A. Công nhân, nông dân, tư sản B. Phụ nữ, công nhân, binh lính C. Phụ nữ, công nhân, nông dân D. Phụ nữ, nông dân, tư sản Câu 2. Từ mùa xuân năm 1917, chiến sự của Chiến tranh thế giới thứ nhất (1914 – 1918) diễn ra chủ yếu ở đâu? A. Mặt trận nước Pháp B. Mặt trận nước Đức C. Mặt trận phía Đông D. Mặt trận Tây Âu Câu 3. Kết cục cơ bản nhất của chiến tranh thế giới thứ nhất là gì? A. Phe Liên minh thất bại B. Đức mất hết thuộc địa, Anh, Pháp mở rộng thêm thuộc địa C. Các nước đế quốc suy yếu, nhân loại bị thiệt hại nặng nề, phong trào cách mạng thế giới lên cao D. Mĩ giàu mạnh lên sau chiến tranh Câu 4. Hậu quả nghiêm trọng nhất của cuộc khủng hoảng kinh tế thế giới 1929-1933 là gì? A. Phong trào cách mạng thế giới gặp nhiều khó khăn B. Đời sống nhân dân thế giới vô cùng cực khổ C. Các nước tư bản suy yếu D. Chủ nghĩa phát xít xuất hiện và nguy cơ của cuộc chiến tranh đế quốc đến gần Câu 5. Nguyên nhân cơ bản nhất buộc Nga phải tiến hành “Chính sách kinh tế mới” năm 1921 là gì? A. Chiến tranh đã phá hoại nền kinh tế nặng nề B. Sự chống phá của bọn phản cách mạng C. Nhiều vùng lâm vào dịch bệnh, nghèo đói D. Sản lượng công, nông nghiệp bị giảm sút Câu 6. Trong những năm 1923-1929, Mĩ đứng đầu thế giới về các ngành công nghiệp nào? A. Than, thép B. Ô tô, thép, than C. Ô tô, dầu lửa, thép D. Than, thép, dầu lửa Câu 7. Mâu thuẫn chủ yếu giữa các nước đế quốc vào cuối thế kỉ XIX, đầu thế kỉ XX thể hiện ở vấn đề nào? A. Tranh chấp quyền lực B. Thuộc địa và thị trường C. Áp dụng thành tựu khoa học - kĩ thuật D. Cạnh tranh trong việc xuất khẩu hàng hóa Câu 8. Sự kiện nào mở đầu cho cuộc Cách mạng tháng Hai năm 1917 ở Nga? A. Bãi công của binh lính Pê-tơ-rô-grat B. Tổng bãi công của công nhân Pê-tơ-rô-grat C. Biểu tình của công nhân Pê-tơ-rô-grat D. Khởi nghĩa vũ trang ở Pê-tơ-rô-grat Câu 9. Nguyên nhân trực tiếp bùng nổ cuộc Chiến tranh thế giới thứ nhất (1914 - 1918) là gì? A. Hậu quả của cuộc chiến tranh Anh - Bồ Đào Nha (1899 - 1902) B. Thái tử Áo - Hung bị một phần tử Xéc - bi ám sát (1914) C. Hậu quả của cuộc chiến tranh Nga - Nhật (1904 - 1905) D. Hậu quả của cuộc chiến tranh Mỹ - Tây Ban Nha (1898) Câu 10. Nguyên nhân nào dẫn đến cuộc khủng hoảng kinh tế thế giới 1929 – 1933? A. Sản xuất “cung” vượt quá “cầu”, hàng hóa ế thừa, sức mua của dân giảm B. Sản xuất giảm, “cung” không đủ “cầu” C. Hàng hóa kém chất lượng, không xuất khẩu được D. Sản xuất chạy theo lợi nhuận Câu 11. Đầu thế kỉ XX, đứng đầu nhà nước chuyên chế Nga Hoàng là ai? A. Nga Hoàng Ni-cô-lai II B. Nga Hoàng Ni-cô-lai III C. Nga Hoàng Ni-cô-lai I D. Nga Hoàng đại đế
  10. Câu 12. Trong những năm 1918-1923, tình hình kinh tế các nước tư bản chủ nghĩa như thế nào? A. Ổn định và phát triển B. Khủng hoảng trầm trọng và kéo dài C. Tương đối ổn định D. Lâm vào tình trạng khủng hoảng Câu 13. Mục đích quan trọng nhất của “Chính sách kinh tế mới” năm 1921 ở Nga là gì? A. Giải quyết hậu quả chiến tranh B. Đẩy mạnh sản xuất, phát triển, lưu thông hàng hóa C. Ổn định đời sống nhân dân D. Vượt qua những khó khăn sau chiến tranh Câu 14. Sau Cách mạng tháng Hai, ở Nga có hai chính quyền song song cùng tồn tại, đó là những chính quyền nào? A. Chính phủ dân chủ tư sản và chính phủ dân chủ vô sản B. Chính phủ cộng hòa của giai cấp tư sản và chính phủ công nông của giai cấp vô sản C. Chính phủ lập hiến của giai cấp tư sản và chính phủ chuyên chế của Nga hoàng D. Chính phủ lâm thời của giai cấp tư sản và các Xô viết của giai cấp vô sản Câu 15. Các nước Anh, Pháp, Mĩ đã làm gì để thoát khỏi cuộc khủng hoảng kinh tế 1929 - 1933? A. Thực hiện những chính sách cải cách kinh tế, xã hội B. Mở rộng xâm chiếm thuộc địa để tìm kiếm thị trường C. Bán phá giá sản phẩm thừa D. Đóng cửa các nhà máy, xí nghiệp Câu 16. Vì sao giai đoạn 1924-1929, các nước tư bản châu Âu có tình hình chính trị ổn định? A. Mâu thuẫn xã hội được điều hòa B. Đàn áp, đẩy lùi được các cuộc đấu tranh của quần chúng C. Tốc độ tăng trưởng kinh tế nhanh D. Các chính quyền tư sản củng cố được nền chính trị của mình Câu 17. Khi cuộc chiến tranh thế giới thứ nhất đang diễn ra quyết liệt, sự kiện nào dưới đây đã mở ra một bước ngoặt cho lịch sử nhân loại ? A. Nước Nga Xô viết rút khỏi cuộc chiến B. Nga kí hòa ước Bơ-rét-li-tốp với Đức C. Cách mạng tháng Mười Nga thắng lợi D. Mĩ nhảy vào tham gia chiến tranh Câu 18. Cuộc khủng hoảng kinh tế 1929 – 1933 ở Mĩ bắt đầu từ ngành nào? A. Công nghiệp B. Năng lượng C. Tài chính ngân hàng D. Nông nghiệp Câu 19. Trong cuộc Chiến tranh thế giới thứ nhất, khối Liên minh gồm những quốc gia nào ? A. Đức, Áo - Hung, I-ta-li-a B. Anh, Pháp, Nga C. Đức, Nhật, Mĩ D. Đức, I-ta-li-a, Nhật Câu 20. Vai trò của Lê-nin đối với thắng lợi của cách mạng tháng Mười Nga là gì? A. Đánh bại chế độ Nga hoàng và giai cấp tư sản B. Giải quyết được vấn đề ruộng đất cho người nông dân C. Tiến hành xây dựng chủ nghĩa xã hội D. Vạch ra đường lối, lãnh đạo trực tiếp cuộc cách mạng tháng Mười II. Tự luận (5 điểm): Câu 1 (3 điểm): Nêu hậu quả của Chiến tranh thế giới thứ nhất (1914 – 1918)? Theo em, học sinh có trách nhiệm gì trong việc chống chiến tranh, bảo vệ hòa bình thế giới? Câu 2 (2 điểm): Trình bày ý nghĩa lịch sử của Cách mạng tháng Mười Nga năm 1917? HẾT
  11. UBND QUẬN LONG BIÊN HƯỚNG DẪN CHẤM ĐỀ KIỂM TRA HỌC KÌ I LỊCH SỬ 8 TRƯỜNG THCS CỰ KHỐI NĂM HỌC 2019-2020 Mã đề 01 I.Trắc nghiệm (5 điểm): Mỗi câu trả lời đúng được 0,25 điểm. Câu 1 Câu 2 Câu 3 Câu 4 Câu 5 Câu 6 Câu 7 Câu 8 Câu 9 Câu 10 B D C D A C B C B A Câu 11 Câu 12 Câu 13 Câu 14 Câu 15 Câu 16 Câu 17 Câu 18 Câu 19 Câu 20 A D B D A B C C A D II. Tự luận (5 điểm): Câu Đáp án Điểm Câu 1 * Hậu quả của Chiến tranh thế giới thứ nhất (1914 – 1918): 2 (3 điểm) - Chiến tranh gây nên nhiều tai họa cho nhân loại: 10 triệu người chết, 20 0,5 triệu người bị thương, nhiều thành phố làng mạc, đường xá bị phá hủy, chi phí chiến tranh lên đến 85 tỉ đôla. - Chiến tranh chỉ đem lợi ích cho các nước thắng trận, nhất là Mĩ. 0,5 - Bản đồ chính trị thế giới được chia lại: Đức mất hết thuộc địa; Anh, Pháp, 0,5 Mĩ mở rộng thêm thuộc địa. - Giai đoạn cuối chiến tranh, phong trào cách mạng thế giới tiếp tục phát triển, 0,5 đặc biệt là sự bùng nổ và thắng lợi của cách mạng tháng Mười Nga. * Liên hệ trách nhiệm của học sinh trong việc chống chiến tranh, bảo vệ 1 hòa bình thế giới: ( Gv cho điểm dựa vào sự trình bày hợp lý của học sinh) - Gợi ý: + Học tập tốt + Tuyên truyền cho một thế giới hòa bình, phản đối chiến tranh. + Tôn trọng nền văn hóa của các dân tộc, quốc gia khác. + Chung sống thân ái, khoan dung với mọi người xung quanh. Câu 2 Ý nghĩa lịch sử của Cách mạng tháng Mười Nga: 2 (2 điểm) - Với nước Nga: 1 + Đập tan ách áp bức, bóc lột của phong kiến, tư sản, giải phóng công nhân và 0,5 nhân dân lao động. + Đưa công nhân và nông dân lên nắm chính quyền, xây dựng chủ nghĩa xã 0,5 hội. - Với thế giới: 1 + Làm thay đổi cục diện thế giới. 0,5 + Cổ vũ và để lại nhiều bài học kinh nghiệm cho cách mạng thế giới. 0,5 BGH TTCM/NTCM duyệt Người ra đề Ngyễn Thị Minh
  12. UBND QUẬN LONG BIÊN HƯỚNG DẪN CHẤM ĐỀ KIỂM TRA HỌC KÌ I LỊCH SỬ 8 TRƯỜNG THCS CỰ KHỐI NĂM HỌC 2019-2020 Mã đề 02 I.Trắc nghiệm (5 điểm): Mỗi câu trả lời đúng được 0,25 điểm. Câu 1 Câu 2 Câu 3 Câu 4 Câu 5 Câu 6 Câu 7 Câu 8 Câu 9 Câu 10 B A A D D C A A C D Câu 11 Câu 12 Câu 13 Câu 14 Câu 15 Câu 16 Câu 17 Câu 18 Câu 19 Câu 20 D B C B C D B B A C II. Tự luận (5 điểm): Câu Đáp án Điểm Câu 1 * Hậu quả của Chiến tranh thế giới thứ nhất (1914 – 1918): 2 (3 điểm) - Chiến tranh gây nên nhiều tai họa cho nhân loại: 10 triệu người chết, 20 0,5 triệu người bị thương, nhiều thành phố làng mạc, đường xá bị phá hủy, chi phí chiến tranh lên đến 85 tỉ đôla. - Chiến tranh chỉ đem lợi ích cho các nước thắng trận, nhất là Mĩ. 0,5 - Bản đồ chính trị thế giới được chia lại: Đức mất hết thuộc địa; Anh, Pháp, 0,5 Mĩ mở rộng thêm thuộc địa. - Giai đoạn cuối chiến tranh, phong trào cách mạng thế giới tiếp tục phát triển, 0,5 đặc biệt là sự bùng nổ và thắng lợi của cách mạng tháng Mười Nga. * Liên hệ trách nhiệm của học sinh trong việc chống chiến tranh, bảo vệ 1 hòa bình thế giới: ( Gv cho điểm dựa vào sự trình bày hợp lý của học sinh) - Gợi ý: + Học tập tốt + Tuyên truyền cho một thế giới hòa bình, phản đối chiến tranh. + Tôn trọng nền văn hóa của các dân tộc, quốc gia khác. + Chung sống thân ái, khoan dung với mọi người xung quanh. Câu 2 Ý nghĩa lịch sử của Cách mạng tháng Mười Nga: 2 (2 điểm) - Với nước Nga: 1 + Đập tan ách áp bức, bóc lột của phong kiến, tư sản, giải phóng công nhân và 0,5 nhân dân lao động. + Đưa công nhân và nông dân lên nắm chính quyền, xây dựng chủ nghĩa xã 0,5 hội. - Với thế giới: 1 + Làm thay đổi cục diện thế giới. 0,5 + Cổ vũ và để lại nhiều bài học kinh nghiệm cho cách mạng thế giới. 0,5 BGH TTCM/NTCM duyệt Người ra đề Nguyễn Thị Minh
  13. UBND QUẬN LONG BIÊN HƯỚNG DẪN CHẤM ĐỀ KIỂM TRA HỌC KÌ I LỊCH SỬ 8 TRƯỜNG THCS CỰ KHỐI NĂM HỌC 2019-2020 Mã đề 03 I.Trắc nghiệm (5 điểm): Mỗi câu trả lời đúng được 0,25 điểm. Câu 1 Câu 2 Câu 3 Câu 4 Câu 5 Câu 6 Câu 7 Câu 8 Câu 9 Câu 10 B D A C B C A D B A Câu 11 Câu 12 Câu 13 Câu 14 Câu 15 Câu 16 Câu 17 Câu 18 Câu 19 Câu 20 C C D A D B B A C D II. Tự luận (5 điểm): Câu Đáp án Điểm Câu 1 * Hậu quả của Chiến tranh thế giới thứ nhất (1914 – 1918): 2 (3 điểm) - Chiến tranh gây nên nhiều tai họa cho nhân loại: 10 triệu người chết, 20 0,5 triệu người bị thương, nhiều thành phố làng mạc, đường xá bị phá hủy, chi phí chiến tranh lên đến 85 tỉ đôla. - Chiến tranh chỉ đem lợi ích cho các nước thắng trận, nhất là Mĩ. 0,5 - Bản đồ chính trị thế giới được chia lại: Đức mất hết thuộc địa; Anh, Pháp, 0,5 Mĩ mở rộng thêm thuộc địa. - Giai đoạn cuối chiến tranh, phong trào cách mạng thế giới tiếp tục phát triển, 0,5 đặc biệt là sự bùng nổ và thắng lợi của cách mạng tháng Mười Nga. * Liên hệ trách nhiệm của học sinh trong việc chống chiến tranh, bảo vệ 1 hòa bình thế giới: ( Gv cho điểm dựa vào sự trình bày hợp lý của học sinh) - Gợi ý: + Học tập tốt + Tuyên truyền cho một thế giới hòa bình, phản đối chiến tranh. + Tôn trọng nền văn hóa của các dân tộc, quốc gia khác. + Chung sống thân ái, khoan dung với mọi người xung quanh. Câu 2 Ý nghĩa lịch sử của Cách mạng tháng Mười Nga: 2 (2 điểm) - Với nước Nga: 1 + Đập tan ách áp bức, bóc lột của phong kiến, tư sản, giải phóng công nhân và 0,5 nhân dân lao động. + Đưa công nhân và nông dân lên nắm chính quyền, xây dựng chủ nghĩa xã 0,5 hội. - Với thế giới: 1 + Làm thay đổi cục diện thế giới. 0,5 + Cổ vũ và để lại nhiều bài học kinh nghiệm cho cách mạng thế giới. 0,5 BGH TTCM/NTCM duyệt Người ra đề Nguyễn Thị Minh
  14. UBND QUẬN LONG BIÊN HƯỚNG DẪN CHẤM ĐỀ KIỂM TRA HỌC KÌ I LỊCH SỬ 8 TRƯỜNG THCS CỰ KHỐI NĂM HỌC 2019-2020 Mã đề 04 I.Trắc nghiệm (5 điểm): Mỗi câu trả lời đúng được 0,25 điểm. Câu 1 Câu 2 Câu 3 Câu 4 Câu 5 Câu 6 Câu 7 Câu 8 Câu 9 Câu 10 D A C B B A A B D C Câu 11 Câu 12 Câu 13 Câu 14 Câu 15 Câu 16 Câu 17 Câu 18 Câu 19 Câu 20 B A C B A C D C D D II. Tự luận (5 điểm): Câu Đáp án Điểm Câu 1 * Hậu quả của Chiến tranh thế giới thứ nhất (1914 – 1918): 2 (3 điểm) - Chiến tranh gây nên nhiều tai họa cho nhân loại: 10 triệu người chết, 20 0,5 triệu người bị thương, nhiều thành phố làng mạc, đường xá bị phá hủy, chi phí chiến tranh lên đến 85 tỉ đôla. - Chiến tranh chỉ đem lợi ích cho các nước thắng trận, nhất là Mĩ. 0,5 - Bản đồ chính trị thế giới được chia lại: Đức mất hết thuộc địa; Anh, Pháp, 0,5 Mĩ mở rộng thêm thuộc địa. - Giai đoạn cuối chiến tranh, phong trào cách mạng thế giới tiếp tục phát triển, 0,5 đặc biệt là sự bùng nổ và thắng lợi của cách mạng tháng Mười Nga. * Liên hệ trách nhiệm của học sinh trong việc chống chiến tranh, bảo vệ 1 hòa bình thế giới: ( Gv cho điểm dựa vào sự trình bày hợp lý của học sinh) - Gợi ý: + Học tập tốt + Tuyên truyền cho một thế giới hòa bình, phản đối chiến tranh. + Tôn trọng nền văn hóa của các dân tộc, quốc gia khác. + Chung sống thân ái, khoan dung với mọi người xung quanh. Câu 2 Ý nghĩa lịch sử của Cách mạng tháng Mười Nga: 2 (2 điểm) - Với nước Nga: 1 + Đập tan ách áp bức, bóc lột của phong kiến, tư sản, giải phóng công nhân và 0,5 nhân dân lao động. + Đưa công nhân và nông dân lên nắm chính quyền, xây dựng chủ nghĩa xã 0,5 hội. - Với thế giới: 1 + Làm thay đổi cục diện thế giới. 0,5 + Cổ vũ và để lại nhiều bài học kinh nghiệm cho cách mạng thế giới. 0,5 BGH TTCM/NTCM duyệt Người ra đề Nguyễn Thị Minh
  15. UBND QUẬN LONG BIÊN TRƯỜNG THCS CỰ KHỐI ĐỀ CƯƠNG ÔN TẬP HỌC KỲ I MÔN LỊCH SỬ 8 NĂM HỌC 2019 – 2020 I.Trọng tâm ôn tập - Bài 13: Chiến tranh thế giới thứ nhất (1914 - 1918). - Bài 15: Cách mạng tháng Mười Nga năm 1917 và cuộc đấu tranh bảo vệ cách mạng (1917 - 1921). - Bài 16: Liên Xô xây dựng chủ nghĩa xã hội (1921-1941). - Bài 17: Châu Âu giữa hai cuộc chiến tranh thế giới (1918 - 1939). - Bài 18: Nước Mĩ giữa hai cuộc chiến tranh thế giới (1918 – 1939). II.Câu hỏi ôn tập Câu 1. Trình bày hậu quả của Chiến tranh thế giới thứ nhất ? Theo em, học sinh có trách nhiệm gì trong việc chống chiến tranh, bảo vệ hòa bình thế giới? Câu 2. Nêu tình hình nước Nga trước cách mạng ? Tại sao nước Nga lại diễn ra 2 cuộc cách mạng năm 1917 ? Câu 3. Nêu ý nghĩa của cuộc cách mạng tháng Mười Nga năm 1917? Câu 4. Trình bày nội dung và tác động của Chính sách kinh tế mới của Liên Xô năm 1921 ? Theo em, Đảng ta đã vận dụng chính sách này trong thời kì đổi mới đất nước như thế nào? Câu 5. Em có nhận xét gì về Chính sách Kinh tế mới ở Liên Xô năm 1921 ? Câu 6. Trình bày những nét chung của Châu âu những năm 1918 – 1929 ? Câu 7. Đặc điểm của cuộc khủng hoảng kinh tế 1929- 1933 và cách thoát khỏi khủng hoảng của các nước tư bản là gì ? Câu 8. Tình hình nước Mĩ trong thập niên 20 của thế kỉ XX ? Vì sao nước Mĩ thoát khỏi cuộc khủng hoảng kinh tế 1929 – 1933 ? BGH TTCM/NTCM duyệt Người lập Nguyễn Thị Minh