Đề kiểm tra học kì I môn Toán Lớp 8 - Năm học 2017-2018 - Trường THCS Trần Ngọc Quế (Có đáp án)

doc 6 trang Đăng Bình 06/12/2023 790
Bạn đang xem tài liệu "Đề kiểm tra học kì I môn Toán Lớp 8 - Năm học 2017-2018 - Trường THCS Trần Ngọc Quế (Có đáp án)", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • docde_kiem_tra_1_hoc_ki_i_mon_toan_lop_8_nam_hoc_2017_2018_truo.doc

Nội dung text: Đề kiểm tra học kì I môn Toán Lớp 8 - Năm học 2017-2018 - Trường THCS Trần Ngọc Quế (Có đáp án)

  1. Điểm Chữ ký: Số phách KTCL HỌC KỲ 1 Năm học: 2017 – 2018 GK1: . . . . . . . . . . Môn: Toán 8 Thời gian: 90 phút GK2: . . . . . . . . . . I PHẦN TRẮC NGHIỆM (4 ĐIỂM), Gồm 16 câu, từ câu 1 đến câu 16 Chọn đáp án đúng, điền dấu X vào phiếu trả lời Câu 1.2. Phân tích đa thức 2x2 2xy 3y2 3xy thành nhân tử, kết quả là: A. x y 2x 3y B. x y 2x 3y C. x y 2x 3y D. x y 2x 3y Câu 2.1. Tam giác ABC vuông tại A, có độ dài cạnh BC 10cm . Độ dài đường trung tuyến AM ứng với cạnh huyền là: A. 5cm B. 8cm C. 6cm D. 10cm Câu 3.4. Một khu vườn hình chữ nhật có hai kích thước là 3m và 2m . Ông chủ vườn muốn làm một luống hình chữ nhật trên khu vườn đó để ươm hạt giống ( theo kích thước hình vẽ phía dưới). Hãy giúp ông tìm giá trị của x để diện tích luống đất là lớn nhất. Vậy giá trị của x và diện tích là: A D x 1; S=2 x 2 S 1,5 A. B. ; 3 x E O C. x 1; S 1,5 D. x 1; S 2 B F C 2 Câu 4.1. Biểu thức 4x2 4x 1 được viết dưới dạng bình phương của một hiệu là : A. x 1 B. 2x 1 2 C. x 2 D. 4x 1 2 Câu 5.3. Phân tích đa thức x2 4x 3 thành nhân tử, kết quả là: A. x 1 x 3 B. x 1 2x 3 C. x 1 x 3 D. x 1 x 3 6x 3 2x 1 Câu 6.3. Kết quả phép tính : là: x 3x2 1 A. B. 9x C. 2x 3 D. 3x x Câu 7. 2. Kết quả của phép chia 20x4 y 25x2 y2 5x2 y :5x2 y là: A. 4x2 5y xy B. 4x3 5y 1 C. 4x2 5y xy D. 4x2 5y 1 Câu 8. 3. Hình thang ABCD có độ dài đường trung bình là 12cm , độ dài một cạnh đáy là 8cm . Độ dài cạnh đáy còn lại là: A. 16cm B. 4cm C. 20cm D. 22cm Câu 9.1. Trong các hình dưới đây, hình có trục đối xứng là: A. (a) và (b) B. (a) và (c) C. (a) và (d) D. (b) và (d)  L   (a) (b) (c) (d)
  2. Câu 10.2. Tứ giác ABCD có µA 650 ; Bµ 1170 ; Cµ 710 Giá trị của góc Dµ là: A. 1260 B. 1190 C. 1070 D. 630 Câu 11.1: Kết quả của phép tính x. 2x2 3x 5 là; A. 2x3 3x2 5x B. 2x3 3x 15x C. 2x3 3x2 5x D. x3 3x2 5x Câu 12.2. Cặp phân thức nào sau đây bằng nhau: 7 3y 1 15x 1 2 20xy 5y A. và B. và C. và . D. và 28x 20xy 3 30x 15x 30x 28x 7 Câu 13. 2. Nhóm hình đều có trục đối xứng là: A. Hình thang cân, hình thoi, hình vuông, hình bình hành. B. Hình bình hành, hình thang cân, hình chữ nhật. C. Hình thang cân, hình chữ nhật, hình thoi, hình vuông. D. Hình thang cân, hình chữ nhật, hình bình hành, hình vuông. 2 Câu 14. 3. Kết quả rút gọn phân thức x xy là : 5y 2 5xy 2 A. 1 B. 2x C. x D. x 5 5y 5y 2 5 5y Câu 15. 2. Biếu thức x3 9x2 27x 27 được viết dưới dạng lập phương của một tổng là : A. x 3 3 B. x 3 C. x3 27 D. x3 33 Câu 16.4. Chiếc tàu du lịch đưa khách từ bến tàu Cần thơ đến bến tàu Chợ nổi Phong Điền có chiều dài 27km . Tham quan Chơ nổi 40 phut sau đó tàu quay về Cần thơ. Gọi x (km / h) là vận tốc con tàu lúc nước đứng yên và vận tốc dòng nước là 2(km / h) . Biểu thức biểu thị thời gian của tàu từ khi xuất phát đến lúc về đến Cần Thơ là : 27 27 27 27 2 27 27 2 27 27 2 A. 40 B. C. D. x 2 x 2 x 2 x 2 3 x 2 x 2 3 x 2 x 2 3 II. PHẦN TỰ LUẬN: (6ĐIỂM) Bài 1: (1,5điểm) Thực hiện phép tính: a) ( x+2)( x2 + 2x +3) b) (x3 + x2 – 3x + 9) : (x + 3) 2x 1 4 x 1 c) x 1 x2 1 x 1 Bài 2: (1,0điểm) Phân tích đa thức sau thành nhân tử a) 3x( x – 3) – 5 ( x – 3) b) 2x2 – 9x + 7 Bài 3: (1,0 điểm) a) Tìm x biết: x2 – 81 = 0 b) Tìm GTNN và giá trị của x tương ứng trong biểu thức A = x2 – 4x + 1 Bài 4: (2,5 điểm) Cho tam giác ABC. Gọi D, M, E lần lượt là trung điểm của các cạnh AB, BC, CA a) Chứng minh: ADME là hình bình hành b) Tam giác ABC có thêm điều kiện nào thì tứ giác ADME là hình chữ nhật c) Với điều kiện của tam giác ABC ở câu b. Chứng minh rằng: SABC = 2SADME
  3. Bài làm: I PHIẾU TRẢ LỜI TRẮC NGHIỆM: 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 13 14 15 16 A B C D II. PHẦN TRÌNH BÀY TỰ LUẬN:
  4. ĐÁP ÁN + BIỂU ĐIỂM (KTCL HKI TOÁN 8 1718) I TRẮC NGHIỆM: 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 13 14 15 16 A B C D TỰ LUẬN: NỘI DUNG Điểm NỘI DUNG Điểm Bài 1: ( 1,5điểm) Thực hiện phép Bài 2: ( 1,0điểm) tính: Phân tích đa thức sau thành nhân tử a) ( x+2)( x2 + 2x +3) 0,25 a) 3x( x – 3) – 5 ( x – 3) = x3 + 2x2 + 3x + 2x2 + 4x + 6 0,25 = ( x – 3)( 3x – 5) 0,5 = x3 + 4x2 + 7x + 6 b) 2x2 – 9x + 7 = 2x2 – 7x -2x + 7 0,25 3 2 2 b) (x + x – 3x + 9) : (x + 3) 0,25 = (2x – 7x ) – (2x – 7) Thực hiện phép chia đúng 0,25 = x( 2x – 7) – ( 2x – 7) 2 Kết quả = x – 2x + 3 = ( 2x – 7)( x – 1) 0,25 2x 1 4 x 1 c) Bài 3: ( 1,0điểm) x 1 x2 1 x 1 a) Tìm x biết: MTC: ( x -1)(x +1) 0,25 x2 – 81 = 0 (2x 1)(x 1) 4 (x 1)(x 1) 0,25 ( x – 9) ( x+9) = 0 (x 1)(x 1) (x 1)(x 1) (x 1)(x 1) 0,25 x – 9 = 0 hoặc x + 9 = 0 x2 5x 4 (x 4)(x 1 x 4 x = 9 hoặc x = -9 0,25 = = (x 1)(x 1) (x 1)(x 1) x 1 b) A = x2 – 4x + 1 = ( x2 -4x + 4 ) -3 0,25 = ( x – 2)2 – 3 -3 GTNN của A = -3 khi x =2 0,25 Bài 3: ( 2,5 điểm) a) Có AD = DB (gt) A MB = MC (gt) DM là đường trung bình của ABC 0,25 E D 1 0,5 DM // = AC = AE 0,25 2 ADME là hình bình hành 0,25 B C M b) Để hình bình hành ADME là hình chữ nhật D· AE 900 0,25 · 0 BAC 90 .Vậy ABC vuông tại A 0,25 A 1 c) S ABC = AB.AC 0,25 D 2 E SADME = AD.AE 0,25 B Mà AB = 2AD; AC = 2AE C S ABC = 2 SADME 0,25 M