Đề kiểm tra học kì I Sinh học Lớp 6 - Năm học 2020-2021 - Nguyễn Thị Thành Mơ

docx 15 trang thuongdo99 1770
Bạn đang xem tài liệu "Đề kiểm tra học kì I Sinh học Lớp 6 - Năm học 2020-2021 - Nguyễn Thị Thành Mơ", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • docxde_kiem_tra_hoc_ki_i_sinh_hoc_lop_6_nam_hoc_2020_2021_nguyen.docx

Nội dung text: Đề kiểm tra học kì I Sinh học Lớp 6 - Năm học 2020-2021 - Nguyễn Thị Thành Mơ

  1. UBND QUẬN LONG BIÊN ĐỀ KIỂM TRA CUỐI KÌ I TRƯỜNG THCS ĐÔ THỊ VIỆT HƯNG LỚP 6 - Môn: Sinh Học Năm học 2020-2021 Thời gian: 45 phút Mã đề: SHK61 I. Trắc nghiệm: (5 điểm) Hãy chọn chữ cái đứng trước câu trả lời đúng nhất và ghi vào bài kiểm tra Câu 1: Thân cây gỗ dài ra do sự phân chia tế bào của loại mô nào? A. Mô rễ B. Mô dẫn C. Mô che chở D. Mô phân sinh Câu 2: Những cây có thân mọng nước thường sống ở A. Vùng hàn đới. B. Vùng ôn đới. C. Nơi khô hạn. D. Nơi ẩm thấp. Câu 3: Đặc điểm chung của Thực vật là: A. Tự tổng hợp chất hữu cơ B. Phần lớn không có khả năng di chuyển C. Phản ứng chậm với các kích thích của môi trường D. Cả A, B, C Câu 4: Khi diệt cỏ dại ta phải: A. Chặt cây B. Tuốt lá C. Nhổ cả gốc lẫn rễ D. Cả 3 ý đều đúng Câu 5: Cơ quan sinh sản của cây có hoa là: A. Hoa, quả, hạt B. Rễ, thân, lá C. Rễ, thân, hạt D. Thân, hoa, quả Câu 6: Đặc điểm nào sau đây có ở lá đơn ? A. Cuống nằm ngay dưới chồi nách B. Mỗi cuống mang một hoặc hai phiến C. Cuống và phiến rụng không cùng lúc D. Tất cả các phương án đưa ra Câu 7: Vật nào dưới đây có khả năng lớn lên ? A. Con mèo. B. Cục sắt. C. Viên sỏi. D. Con đò. Câu 8: Trong quá trình quang hợp, lá nhả ra khí nào ? A. Khí hiđrô. B. Khí nitơ. C. Khí ôxi. D. Khí cacbônic. Câu 9: Rễ cọc gồm: A. Rễ cái và các rễ con B. Rễ con mọc ra từ gốc thân C. Các rễ từ cành đâm xuống đất D. Rễ chồi lên mặt đất Câu 10: Khi đặt một mảnh lá vào đất ẩm trong điều kiện nhiệt độ, ánh sáng phù hợp thì lá của cây nào dưới đây có thể mọc ra những cây non ? A. Thuốc bỏng. B. Trầu không. C. Bưởi. D. Hồng. Câu 11: Trong những nhóm cây sau đây, nhóm nào toàn cây có thân mọng nước: A. Cây xương rồng, cây cành giao, cây nha đam B. Cây xoài, cây cóc, cây xương rồng C. Cây mít, cây nhãn, cây ổi D. Cây cành giao, cây cóc, cây hành
  2. Câu 12: Để nhận biết khả năng hút nước và muối khoáng của thực vật, ta nên chọn những cành hoa có bông màu gì ? A. Màu đỏ. B. Màu trắng. C. Màu tím. D. Màu vàng. Câu 13: Những cây sau đây, đâu là cây thân củ: A. Xương rồng B. Cà rốt C. Cành giao D. Cây su hào Câu 14: Mạch gỗ có chức năng là A. Vận chuyển chất hữu cơ đi nuôi cây. B. Vận chuyển nước và muối khoáng từ rễ lên thân, lá. C. Vận chuyển các chất từ lông hút vào trụ giữa. D. Hút nước và muối khoáng hòa tan. Câu 15: Chồi nách của cây được phân chia làm 2 loại, đó là A. Chồi hoa và chồi lá. B. Chồi ngọn và chồi lá. C. Chồi hoa và chồi ngọn. D. Chồi lá và chồi thân Câu 16: Mạch rây có chức năng là A. Vận chuyển chất hữu cơ đi nuôi cây. B. Vận chuyển nước và muối khoáng từ rễ lên thân, lá. C. Vận chuyển các chất từ lông hút vào trụ giữa. D. Hút nước và muối khoáng hòa tan. Câu 17: Đối với cây lấy rễ củ, người ta nên thu hoạch khi nào ? A. Sau khi cây ra hoa, tạo quả B. Sau khi cây ra hoa, trước khi cây tạo quả C. Trước khi cây ra hoa, tạo quả D. Khi quả đã già Câu 18: Trong những nhóm cây sau đây những cây nào toàn cây một năm? A. Cây xoài, cây bưởi, cây lạc, cây đậu. B. Cây lúa, cây ngô, cây hành, cây bí xanh. C. Cây táo, cây mít, cây đậu xanh, cây đào. D. Cây su hào, cây vải, cây cà chua, cây dưa chuột. Câu 19: Dựa vào vị trí của thân trên mặt đất, em hãy cho biết cây nào dưới đây không cùng nhóm với những cây còn lại ? A. Hành hoa B. Dừa C. Phượng vĩ D. Rau má Câu 20: Làm thế nào để xác định được tuổi của cây? A. Dựa vào chiều cao của cây. B. Dựa vào đường kính của cây. C. Dựa vào vòng gỗ hàng năm. D. Dựa vào dác và ròng. II. Phần tự luận: ( 5 điểm ) Câu 1 (1 điểm): Theo lý thuyết, trong một khoảng thời gian nhất định, nếu tăng cường độ ánh sáng thì cường độ quang hợp sẽ tăng giúp cây phát triển tốt hơn. Tuy nhiên, năm 2014, thời tiết nắng nóng kéo dài khiến hàng nghìn hecta lúa ở Quảng Ngãi bị cháy khô, gây thiệt hại nặng nề cho người nông dân. Vận dụng kiến thức đã học về ảnh hưởng của các điều kiện bên ngoài tới quang hợp, em hãy giải thích hiện tượng trên.
  3. Câu 2 (2 điểm): Lá có những đặc điểm bên ngoài và cách sắp xếp trên cây như thế nào giúp nó nhận được nhiều ánh sáng? Câu 3 (2 điểm): Quan sát hình ảnh dưới đây và thực hiện các nhiệm vụ sau: Cây xương rồng Cây su hào Củ khoai tây Củ dền Cây nghệ Cây nha đam a. Em hãy nêu tên và chức năng của từng loại thân biến dạng ở trên b. Thân cây xương rồng mọng nước có tác dụng gì? Kể tên một số loài cây có thân mọng nước mà em biết. Từ hình ảnh của cây xương rồng trên, hãy nêu những đặc điểm thích nghi của chúng với môi trường khô hạn. Chúc các con làm bài tốt! HẾT
  4. UBND QUẬN LONG BIÊN ĐỀ KIỂM TRA CUỐI KÌ I TRƯỜNG THCS ĐÔ THỊ VIỆT HƯNG LỚP 6 - Môn: Sinh Học Năm học 2020-2021 Thời gian: 45 phút Mã đề: SHK62 I. Trắc nghiệm: (5 điểm) Hãy chọn chữ cái đứng trước câu trả lời đúng nhất và ghi vào bài kiểm tra Câu 1: Trong những nhóm cây sau đây những cây nào toàn cây một năm? A. Cây xoài, cây bưởi, cây lạc, cây đậu. B. Cây lúa, cây ngô, cây hành, cây bí xanh. C. Cây táo, cây mít, cây đậu xanh, cây đào. D. Cây su hào, cây vải, cây cà chua, cây dưa chuột. Câu 2: Trong quá trình quang hợp, lá nhả ra khí nào ? A. Khí hiđrô. B. Khí nitơ. C. Khí ôxi. D. Khí cacbônic Câu 3: Thân cây gỗ dài ra do sự phân chia tế bào của loại mô nào? A. Mô rễ B. Mô dẫn C. Mô che chở D. Mô phân sinh Câu 4: Mạch rây có chức năng là: A. Vận chuyển chất hữu cơ đi nuôi cây. B. Vận chuyển nước và muối khoáng từ rễ lên thân, lá. C. Vận chuyển các chất từ lông hút vào trụ giữa. D. Hút nước và muối khoáng hòa tan. Câu 5: Những cây có thân mọng nước thường sống ở: A. Vùng hàn đới. B. Vùng ôn đới. C. Nơi khô hạn. D. Nơi ẩm thấp. Câu 6: Để nhận biết khả năng hút nước và muối khoáng của thực vật, ta nên chọn những cành hoa có bông màu gì ? A. Màu đỏ. B. Màu trắng. C. Màu tím. D. Màu vàng. Câu 7: Khi đặt một mảnh lá vào đất ẩm trong điều kiện nhiệt độ, ánh sáng phù hợp thì lá của cây nào dưới đây có thể mọc ra những cây non ? A. Thuốc bỏng. B. Trầu không. C. Bưởi. D. Hồng. Câu 8: Làm thế nào để xác định được tuổi của cây? A. Dựa vào chiều cao của cây. B. Dựa vào đường kính của cây. C. Dựa vào vòng gỗ hàng năm. D. Dựa vào dác và ròng. Câu 9: Đặc điểm chung của Thực vật là: A. Tự tổng hợp chất hữu cơ B. Phần lớn không có khả năng di chuyển C. Phản ứng chậm với các kích thích của môi trường D. Cả A, B, C Câu 10: Những cây sau đây, đâu là cây thân củ: A. Xương rồng B. Cà rốt C. Cành giao D. Cây su hào Câu 11: Vật nào dưới đây có khả năng lớn lên ? A. Con mèo. B. Cục sắt. C. Viên sỏi. D. Con đò.
  5. Câu 12: Chồi nách của cây được phân chia làm 2 loại, đó là A. Chồi hoa và chồi lá. B. Chồi ngọn và chồi lá. C. Chồi hoa và chồi ngọn. D. Chồi lá và chồi thân Câu 13: Khi diệt cỏ dại ta phải: A. Chặt cây B. Tuốt lá C. Nhổ cả gốc lẫn rễ D. Cả 3 ý đều đúng Câu 14: Đối với cây lấy rễ củ, người ta nên thu hoạch khi nào ? A. Sau khi cây ra hoa, tạo quả B. Sau khi cây ra hoa, trước khi cây tạo quả C. Trước khi cây ra hoa, tạo quả D. Khi quả đã già Câu 15: Rễ cọc gồm: A. Rễ cái và các rễ con B. Rễ con mọc ra từ gốc thân C. Các rễ từ cành đâm xuống đất D. Rễ chồi lên mặt đất Câu 16: Mạch gỗ có chức năng là: A. Vận chuyển chất hữu cơ đi nuôi cây. B. Vận chuyển nước và muối khoáng từ rễ lên thân, lá. C. Vận chuyển các chất từ lông hút vào trụ giữa. D. Hút nước và muối khoáng hòa tan. Câu 17: Cơ quan sinh sản của cây có hoa là: A. Hoa, quả, hạt B. Rễ, thân, lá C. Rễ, thân, hạt D. Thân, hoa, quả Câu 18: Trong những nhóm cây sau đây, nhóm nào toàn cây có thân mọng nước: A. Cây xương rồng, cây cành giao, cây nha đam B. Cây xoài, cây cóc, cây xương rồng C. Cây mít, cây nhãn, cây ổi D. Cây cành giao, cây cóc, cây hành Câu 19: Dựa vào vị trí của thân trên mặt đất, em hãy cho biết cây nào dưới đây không cùng nhóm với những cây còn lại ? A. Hành hoa B. Dừa C. Phượng vĩ D. Rau má Câu 20: Đặc điểm nào sau đây có ở lá đơn ? A. Cuống nằm ngay dưới chồi nách B. Mỗi cuống mang một hoặc hai phiến C. Cuống và phiến rụng không cùng lúc D. Tất cả các phương án đưa ra II. Phần tự luận: ( 5 điểm ) Câu 1 (1 điểm): Theo lý thuyết, trong một khoảng thời gian nhất định, nếu tăng cường độ ánh sáng thì cường độ quang hợp sẽ tăng giúp cây phát triển tốt hơn. Tuy nhiên, năm 2014, thời tiết nắng nóng kéo dài khiến hàng nghìn hecta lúa ở Quảng Ngãi bị cháy khô, gây thiệt hại nặng nề cho người nông dân. Vận dụng kiến thức đã học về ảnh hưởng của các điều kiện bên ngoài tới quang hợp, em hãy giải thích hiện tượng trên. Câu 2(2 điểm): Lá có những đặc điểm bên ngoài và cách sắp xếp trên cây như thế nào giúp nó nhận được nhiều ánh sáng?
  6. Câu 3 (2 điểm): Quan sát hình ảnh dưới đây và thực hiện các nhiệm vụ sau: Cây xương rồng Cây su hào Củ khoai tây Củ dền Cây nghệ Cây nha đam a. Em hãy nêu tên và chức năng của từng loại thân biến dạng ở trên b. Thân cây xương rồng mọng nước có tác dụng gì? Kể tên một số loài cây có thân mọng nước mà em biết. Từ hình ảnh của cây xương rồng trên, hãy nêu những đặc điểm thích nghi của chúng với môi trường khô hạn. Chúc các con làm bài tốt! HẾT
  7. UBND QUẬN LONG BIÊN ĐỀ KIỂM TRA CUỐI KÌ I TRƯỜNG THCS ĐÔ THỊ VIỆT HƯNG LỚP 6 - Môn: Sinh Học Năm học 2020-2021 Thời gian: 45 phút Mã đề: SHK63 I. Trắc nghiệm: (5 điểm) Hãy chọn chữ cái đứng trước câu trả lời đúng nhất và ghi vào bài kiểm tra Câu 1: Để nhận biết khả năng hút nước và muối khoáng của thực vật, ta nên chọn những cành hoa có bông màu gì ? A. Màu đỏ. B. Màu trắng. C. Màu tím. D. Màu vàng. Câu 2: Thân cây gỗ dài ra do sự phân chia tế bào của loại mô nào? A. Mô rễ B. Mô dẫn C. Mô che chở D. Mô phân sinh Câu 3: Trong những nhóm cây sau đây những cây nào toàn cây một năm? A. Cây xoài, cây bưởi, cây lạc, cây đậu. B. Cây lúa, cây ngô, cây hành, cây bí xanh. C. Cây táo, cây mít, cây đậu xanh, cây đào. D. Cây su hào, cây vải, cây cà chua, cây dưa chuột. Câu 4: Vật nào dưới đây có khả năng lớn lên ? A. Con mèo. B. Cục sắt. C. Viên sỏi. D. Con đò. Câu 5: Những cây sau đây, đâu là cây thân củ: A. Xương rồng B. Cà rốt C. Cành giao D. Cây su hào Câu 6: Những cây có thân mọng nước thường sống ở: A. Vùng hàn đới. B. Vùng ôn đới. C. Nơi khô hạn. D. Nơi ẩm thấp. Câu 7: Dựa vào vị trí của thân trên mặt đất, em hãy cho biết cây nào dưới đây không cùng nhóm với những cây còn lại ? A. Hành hoa B. Dừa C. Phượng vĩ D. Rau má Câu 8: Trong quá trình quang hợp, lá nhả ra khí nào ? A. Khí hiđrô. B. Khí nitơ. C. Khí ôxi. D. Khí cacbônic. Câu 9: Mạch gỗ có chức năng là: A. Vận chuyển chất hữu cơ đi nuôi cây. B. Vận chuyển nước và muối khoáng từ rễ lên thân, lá. C. Vận chuyển các chất từ lông hút vào trụ giữa. D. Hút nước và muối khoáng hòa tan. Câu 10: Đặc điểm chung của Thực vật là: A. Tự tổng hợp chất hữu cơ B. Phần lớn không có khả năng di chuyển C. Phản ứng chậm với các kích thích của môi trường D. Cả A, B, C Câu 11: Trong những nhóm cây sau đây, nhóm nào toàn cây có thân mọng nước: A. Cây xương rồng, cây cành giao, cây nha đam B. Cây xoài, cây cóc, cây xương rồng C. Cây mít, cây nhãn, cây ổi D. Cây cành giao, cây cóc, cây hành
  8. Câu 12: Rễ cọc gồm: A. Rễ cái và các rễ con B. Rễ con mọc ra từ gốc thân C. Các rễ từ cành đâm xuống đất D. Rễ chồi lên mặt đất Câu 13: Chồi nách của cây được phân chia làm 2 loại, đó là: A. Chồi hoa và chồi lá. B. Chồi ngọn và chồi lá. C. Chồi hoa và chồi ngọn. D. Chồi lá và chồi thân Câu 14: Khi diệt cỏ dại ta phải: A. Chặt cây B. Tuốt lá C. Nhổ cả gốc lẫn rễ D. Cả 3 ý đều đúng Câu 15: Khi đặt một mảnh lá vào đất ẩm trong điều kiện nhiệt độ, ánh sáng phù hợp thì lá của cây nào dưới đây có thể mọc ra những cây non ? A. Thuốc bỏng. B. Trầu không. C. Bưởi. D. Hồng. Câu 16: Mạch rây có chức năng là: A. Vận chuyển chất hữu cơ đi nuôi cây. B. Vận chuyển nước và muối khoáng từ rễ lên thân, lá. C. Vận chuyển các chất từ lông hút vào trụ giữa. D. Hút nước và muối khoáng hòa tan. Câu 17: Cơ quan sinh sản của cây có hoa là: A. Hoa, quả, hạt B. Rễ, thân, lá C. Rễ, thân, hạt D. Thân, hoa, quả Câu 18: Làm thế nào để xác định được tuổi của cây? A. Dựa vào chiều cao của cây. B. Dựa vào đường kính của cây. C. Dựa vào vòng gỗ hàng năm. D. Dựa vào dác và ròng. Câu 19: Đối với cây lấy rễ củ, người ta nên thu hoạch khi nào ? A. Sau khi cây ra hoa, tạo quả B. Sau khi cây ra hoa, trước khi cây tạo quả C. Trước khi cây ra hoa, tạo quả D. Khi quả đã già Câu 20: Đặc điểm nào sau đây có ở lá đơn ? A. Cuống nằm ngay dưới chồi nách B. Mỗi cuống mang một hoặc hai phiến C. Cuống và phiến rụng không cùng lúc D. Tất cả các phương án đưa ra II. Phần tự luận: ( 5 điểm ) Câu 1 (1 điểm): Theo lý thuyết, trong một khoảng thời gian nhất định, nếu tăng cường độ ánh sáng thì cường độ quang hợp sẽ tăng giúp cây phát triển tốt hơn. Tuy nhiên, năm 2014, thời tiết nắng nóng kéo dài khiến hàng nghìn hecta lúa ở Quảng Ngãi bị cháy khô, gây thiệt hại nặng nề cho người nông dân. Vận dụng kiến thức đã học về ảnh hưởng của các điều kiện bên ngoài tới quang hợp, em hãy giải thích hiện tượng trên. Câu 2 (2 điểm): Lá có những đặc điểm bên ngoài và cách sắp xếp trên cây như thế nào giúp nó nhận được nhiều ánh sáng?
  9. Câu 3 (2 điểm): Quan sát hình ảnh dưới đây và thực hiện các nhiệm vụ sau: Cây xương rồng Cây su hào Củ khoai tây Củ dền Cây nghệ Cây nha đam a. Em hãy nêu tên và chức năng của từng loại thân biến dạng ở trên b. Thân cây xương rồng mọng nước có tác dụng gì? Kể tên một số loài cây có thân mọng nước mà em biết. Từ hình ảnh của cây xương rồng trên, hãy nêu những đặc điểm thích nghi của chúng với môi trường khô hạn. Chúc các con làm bài tốt! HẾT
  10. UBND QUẬN LONG BIÊN ĐỀ KIỂM TRA CUỐI KÌ I TRƯỜNG THCS ĐÔ THỊ VIỆT HƯNG LỚP 6 - Môn: Sinh Học Năm học 2020-2021 Thời gian: 45 phút Mã đề: SHK64 I. Trắc nghiệm: (5 điểm) Hãy chọn chữ cái đứng trước câu trả lời đúng nhất và ghi vào bài kiểm tra Câu 1: Làm thế nào để xác định được tuổi của cây? A. Dựa vào chiều cao của cây. B. Dựa vào đường kính của cây. C. Dựa vào vòng gỗ hàng năm. D. Dựa vào dác và ròng. Câu 2: Mạch gỗ có chức năng là: A. Vận chuyển chất hữu cơ đi nuôi cây. B. Vận chuyển nước và muối khoáng từ rễ lên thân, lá. C. Vận chuyển các chất từ lông hút vào trụ giữa. D. Hút nước và muối khoáng hòa tan. Câu 3: Khi diệt cỏ dại ta phải: A. Chặt cây B. Tuốt lá C. Nhổ cả gốc lẫn rễ D. Cả 3 ý đều đúng Câu 4: Khi đặt một mảnh lá vào đất ẩm trong điều kiện nhiệt độ, ánh sáng phù hợp thì lá của cây nào dưới đây có thể mọc ra những cây non ? A. Thuốc bỏng. B. Trầu không. C. Bưởi. D. Hồng. Câu 5: Vật nào dưới đây có khả năng lớn lên ? A. Con mèo. B. Cục sắt. C. Viên sỏi. D. Con đò. Câu 6: Chồi nách của cây được phân chia làm 2 loại, đó là A. Chồi hoa và chồi lá. B. Chồi ngọn và chồi lá. C. Chồi hoa và chồi ngọn. D. Chồi lá và chồi thân Câu 7: Thân cây gỗ dài ra do sự phân chia tế bào của loại mô nào? A. Mô rễ B. Mô dẫn C. Mô che chở D. Mô phân sinh Câu 8: Trong quá trình quang hợp, lá nhả ra khí nào ? A. Khí hiđrô. B. Khí nitơ. C. Khí ôxi. D. Khí cacbônic. Câu 9: Mạch rây có chức năng là: A. Vận chuyển chất hữu cơ đi nuôi cây. B. Vận chuyển nước và muối khoáng từ rễ lên thân, lá. C. Vận chuyển các chất từ lông hút vào trụ giữa. D. Hút nước và muối khoáng hòa tan. Câu 10: Trong những nhóm cây sau đây, nhóm nào toàn cây mọng nước: A. Cây xương rồng, cây cành giao, cây nha đam B. Cây xoài, cây cóc, cây xương rồng C. Cây mít, cây nhãn, cây ổi D. Cây cành giao, cây cóc, cây hành Câu 11: Những cây có thân mọng nước thường sống ở: A. Vùng hàn đới. B. Vùng ôn đới. C. Nơi khô hạn. D. Nơi ẩm thấp.
  11. Câu 12: Đối với cây lấy rễ củ, người ta nên thu hoạch khi nào ? A. Sau khi cây ra hoa, tạo quả B. Sau khi cây ra hoa, trước khi cây tạo quả C. Trước khi cây ra hoa, tạo quả D. Khi quả đã già Câu 13: Đặc điểm nào sau đây có ở lá đơn ? A. Cuống nằm ngay dưới chồi nách B. Mỗi cuống mang một hoặc hai phiến C. Cuống và phiến rụng không cùng lúc D. Tất cả các phương án đưa ra Câu 14: Để nhận biết khả năng hút nước và muối khoáng của thực vật, ta nên chọn những cành hoa có bông màu gì ? A. Màu đỏ. B. Màu trắng. C. Màu tím. D. Màu vàng. Câu 15: Đặc điểm chung của Thực vật là: A. Tự tổng hợp chất hữu cơ B. Phần lớn không có khả năng di chuyển C. Phản ứng chậm với các kích thích của môi trường D. Cả A, B, C Câu 16: Trong những nhóm cây sau đây những cây nào toàn cây một năm? A. Cây xoài, cây bưởi, cây lạc, cây đậu. B. Cây lúa, cây ngô, cây hành, cây bí xanh. C. Cây táo, cây mít, cây đậu xanh, cây đào. D. Cây su hào, cây vải, cây cà chua, cây dưa chuột. Câu 17: Rễ cọc gồm: A. Rễ cái và các rễ con B. Rễ con mọc ra từ gốc thân C. Các rễ từ cành đâm xuống đất D. Rễ chồi lên mặt đất Câu 18: Những cây sau đây, đâu là cây thân củ: A. Xương rồng B. Cà rốt C. Cành giao D. Cây su hào Câu 19: Cơ quan sinh sản của cây có hoa là: A. Hoa, quả, hạt B. Rễ, thân, lá C. Rễ, thân, hạt D. Thân, hoa, quả Câu 20: Dựa vào vị trí của thân trên mặt đất, em hãy cho biết cây nào dưới đây không cùng nhóm với những cây còn lại ? A. Hành hoa B. Dừa C. Phượng vĩ D. Rau má II. Phần tự luận: ( 5 điểm ) Câu 1 (1 điểm): Theo lý thuyết, trong một khoảng thời gian nhất định, nếu tăng cường độ ánh sáng thì cường độ quang hợp sẽ tăng giúp cây phát triển tốt hơn. Tuy nhiên, năm 2014, thời tiết nắng nóng kéo dài khiến hàng nghìn hecta lúa ở Quảng Ngãi bị cháy khô, gây thiệt hại nặng nề cho người nông dân. Vận dụng kiến thức đã học về ảnh hưởng của các điều kiện bên ngoài tới quang hợp, em hãy giải thích hiện tượng trên. Câu 2(2 điểm): Lá có những đặc điểm bên ngoài và cách sắp xếp trên cây như thế nào giúp nó nhận được nhiều ánh sáng?
  12. Câu 3 (2 điểm): Quan sát hình ảnh dưới đây và thực hiện các nhiệm vụ sau: Cây xương rồng Cây su hào Củ khoai tây Củ dền Cây nghệ Cây nha đam a. Em hãy nêu tên và chức năng của từng loại thân biến dạng ở trên b. Thân cây xương rồng mọng nước có tác dụng gì? Kể tên một số loài cây có thân mọng nước mà em biết. Từ hình ảnh của cây xương rồng trên, hãy nêu những đặc điểm thích nghi của chúng với môi trường khô hạn. Chúc các con làm bài tốt! HẾT
  13. UBND QUẬN LONG BIÊN HƯỚNG DẪN VÀ BIỂU ĐIỂM TRƯỜNG THCS ĐÔ THỊ VIỆT HƯNG CHẤM KIỂM TRA CUỐI KÌ I Năm học 2020-2021 LỚP 6 - MÔN SINH HỌC I. Trắc nghiệm ( 5 điểm ): Mỗi câu trả lời đúng được 0,25 đ Mã đề: SHK61 Câu 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 Đáp án D B D C A D A C A A Câu 11 12 13 14 15 16 17 18 19 20 Đáp án A B D B A A C B D C Mã đề: SHK62 Câu 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 Đáp án B C D A C B A C D D Câu 11 12 13 14 15 16 17 18 19 20 Đáp án A A C C A B A A D D Mã đề: SHK63 Câu 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 Đáp án B D B A D C D C B D Câu 11 12 13 14 15 16 17 18 19 20 Đáp án A A A C A A A C C D Mã đề: SHK64 Câu 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 Đáp án C B C A A A D C A A Câu 11 12 13 14 15 16 17 18 19 20 Đáp án C C D B D B A D A D II. Tự luận ( 5 điểm ): Câu 1 - Vì khi cường độ ánh sáng tăng cao trong một khoảng thời 0,5đ gian dài sẽ làm nhiệt độ trung bình tăng lên. - Mà quang hợp chỉ diễn ra tốt nhất trong điều kiện nhiệt độ 0,5đ từ 20-30 〬C nên nếu nhiệt độ tăng quá cao trong thời gian dài thì quá trình quang hợp ở cây sẽ bị giảm hoặc ngưng trệ vì lúc này các lục lạp hoạt động kém hoặc bị phá hủy. Câu 2 Đặc điểm bên ngoài của lá và cách sắp xếp của lá giúp lá nhận được nhiều ánh sáng: - Phiến lá: mỏng, có màu lục, dạng bản dẹt, là phần rộng 0,5 nhất của lá giúp lá hứng được nhiều ánh sáng. - Gân lá: Trải rộng khắp bề mặt lá để nâng đỡ phiến lá và 0,5 vận chuyển các chất
  14. - Cuống lá: đính lá vào thân, cành cây để lá được nâng lên 0,5 và nhận được ánh sáng - Cách sắp xếp lá: mọc cách, mọc đối, mọc vòng -> giúp 0,5 lá nhận được nhiều ánh sáng từ các hướng khác nhau Câu 3 a. Có 3 loại thân biến dạng: - Thân củ: Su hào, khoai tây, củ dền. Thân củ có chức 0,25 năng dự trữ chất dinh dưỡng - Thân rễ: Cây nghệ. Thân rễ có chức năng dự trữ chất 0,25 dinh dưỡng - Thân mọng nước: Nha đam, xương rồng. Có chức năng 0,25 dự trữ nước và quang hợp b. Thân cây xương rồng mọng nước có tác dụng dự trữ 0,25 nước và tham gia quá trình quang hợp. - Một số loài cây mọng nước: cây cành giao, cây trường 0,25 sinh, - Đặc điểm thích nghi của cây xương rồng trong môi 0,75 trường khô hạn: Thân mọng nước để dự trữ nước, lá biến thành gai giảm sự thoát hơi nước, rễ cây đâm sâu xuống lòng đất để tìm nguồn nước. BGH duyệt TTCM duyệt Người ra đề Phạm Văn Quý Nguyễn Thị Thành Mơ
  15. UBND QUẬN LONG BIÊN MỤC TIÊU, MA TRẬN TRƯỜNG THCS ĐÔ THỊ VIỆT HƯNG ĐỀ KIỂM TRA CUỐI KÌ I Năm học 2020-2021 LỚP 6 - MÔN SINH HỌC I. Mục tiêu: 1, Kiến thức - Phân biệt các loại rễ, các miền của rễ, các loại biến dạng của rễ - Nắm được cấu tạo ngoài của thân, thân dài ra do đâu, vận chuyển các chất trong thân, biến dạng của thân - Nắm được cấu tạo ngoài của lá, quá trình quang hợp, các điều kiện ảnh hưởng tới quá trình quang hợp ở thực vật - Vận dụng các kiến thức đã học giải thích các hiện tượng thực tế 2, Kĩ năng - Vận dụng kiến thức để giải quyết các bài tập thực tế. 3, Thái độ - Nghiêm túc khi làm bài II. Ma trận đề kiểm tra: Mức độ nhận thức Chủ Vận dụng thấp Vận dụng cao Biết 40% Hiểu 30% đề 20% 10% Tổng TN TL TN TL TN TL TN TL 2 câu 2 câu Rễ 1 điểm 0,5đ 0,5đ 3 câu 3 câu 1 câu 2 câu 1 câu Thân 4 điểm 0,75đ 0,75đ 1đ 0,5đ 1đ 3 câu 1 câu 3 câu 2 câu 1 câu Lá 5 điểm 0,75đ 2đ 0,75đ 0,5đ 1đ Tổng 4 điểm 3 điểm 2 điểm 1 điểm BGH duyệt TTCM duyệt Người ra đề Phạm Văn Quý Nguyễn Thị Thành Mơ