Đề kiểm tra học kì I Sinh học Lớp 7 - Năm học 2017-2018 - Trường THCS Long Biên
Bạn đang xem tài liệu "Đề kiểm tra học kì I Sinh học Lớp 7 - Năm học 2017-2018 - Trường THCS Long Biên", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tài liệu đính kèm:
- de_kiem_tra_hoc_ki_i_sinh_hoc_lop_7_nam_hoc_2017_2018_truong.docx
- Đề cương hki sinh học 7.docx
Nội dung text: Đề kiểm tra học kì I Sinh học Lớp 7 - Năm học 2017-2018 - Trường THCS Long Biên
- TRƯỜNG THCS LONG BIÊN MỤC TIÊU- MA TRẬN TỔ TỰ NHIÊN ĐỀ KIỂM TRA HỌC KỲ I NĂM HỌC: 2017- 2018 MÔN SINH HỌC LỚP 7 I. MỤC ĐÍCH, YÊU CẦU 1. Kiếnthức -Tổng hợp lại kiến thức các ngành giun, ngành thân mềm, ngành chân khớp. -Củng cố lại các bài thực hành về bước mổ. -Giải thích các hiện tượng thực tế. 2. Kĩnăng - Biết tổng hợp, phân tích, hệ thống lại kiến thức đã học - Vận dụng giải quyết các hiện tượng thực tế 3. Tháiđộ - Thái độ nghiêm túc khi làm bài kiểm tra. II.MA TRẬN ĐỀ Biết Hiểu Vận dụng (40%) (30%) (30%) Tổng Chương Điểm Câu Điểm Câu Vận dụngthấp Vận dụng cao Điểm Điểm Câu Điểm Câu Chương 3: 4b+ Ngành giun 1đ 4a 1đ+0.5đ 0.5đ 4c 3đ 4c đốt Chương 4: Ngành thân 1đ 3a 1đ 3b 2đ mềm Chương 5: Ngành chân 2đ+2đ 1a+2a 1đ 1b 5đ khớp Tổng điểm 4đ 3đ 2.5đ 0.5đ 10
- TRƯỜNG THCS LONG BIÊN ĐỀ KIỂM TRA HỌC KỲ I SINH HỌC 7 TỔ TỰ NHIÊN NĂM HỌC 2017-2018 ĐỀ 1 THỜI GIAN: 45 PHÚT TIẾT (PPCT): 35 Ngày thi: 12/12/2017 Câu 1(3 điểm) a.Dựa vào hình dưới đây, trình bày lại các bước mổ tôm? b.Tại sao muốn bắt tôm, người ta dùng thính để cất vó tôm? Câu 2(2 điểm) Trình bày vai trò của lớp giáp xác? Lấy ví dụ. Câu 3(2 điểm) a.Trình bày cấu tạo vỏ trai sông ? b.Nhiều ao đào thả cá nhưng trai không thả mà tự nhiên vẫn có, tại sao? Câu 4(3 điểm) a.Cấu tạo ngoài của giun thích nghi với đời sống trong đất như thế nào? b.Cơ thể giun đất có màu phớt hồng, tại sao? c.Lợi ích của giun đất với trồng trọt như thế nào? HỌC SINH LÀM BÀI RA GIẤY KIỂM TRA ===Hết===
- HƯỚNG DẪN CHẤM- BIỂU ĐIỂM MÔN SINH HỌC 7- ĐỀ 1 Đáp án Điểm Câu Câu 1 - a.Các bước mổ tôm (3đ) - -Đặt tôm nằm sấp trong khay mổ bằng 4 đinh ghim: 2 ở gốc râu, 2 ở 0.5đ tấm lái rồi mổ theo 2 bước - + Bước 1: Phần đầu, dùng kẹp nâng, cắt 2 đường AB và A’B’ song 0.25đ song với nhau, đên 2 gốc mắt kép thì cắt đường ngang BB’ - + Bước 2: Cắt 2 đường AC và A’C’ quay ngược về phần đuôi. 0.25đ - - Đổ nước ngập cơ thể tôm. 0.5đ - - Dùng kẹp khẽ nâng tấm lưng vừa cắt bỏ ra ngoài và bắt đầu quan sát. 0.5đ b.Muốn bắt tôm, người ta dùng thính để cất vó tôm vì: tế bào khứu 1đ giác rất phát triển nên có thể nhận biết thức ăn từ khảng cách rất xa Câu 2 - Lợi ích:+ Thực phẩm đông lạnh, khô, tươi sống: tôm, tép, 0.5đ (2đ) + Nguyên liệu làm mắm: tôm, tép, 0.5đ - Tác hại:+ Có hại cho giao thông đường thủy: con sun 0.5đ + Ký sinh gây hại cá: chân kiếm ký sinh 0.5đ *HS nêu ví dụ khác đúng vẫn cho điểm Câu 3 a.-Vỏ trai gồm 2 mảnh gắn với nhau nhờ bàn lề ở phía lưng. 0.5đ (2đ) - Cấu tạo vỏ gồm 3 lớp: lớp sừng, lớp đá vôi, lớp xà cừ. 0.25đ -Hai cơ khép vỏ bám chắc vào mặt trong của vỏ, giúp điều chỉnh hoạt 0.25đ động đóng mở vỏ b. Vì trai phát triển qua giai đoạn ấu trùng 0.5đ Ấu trùng trai thường bám vào mang và da cá. 0.25đ Vào ao, ấu trùng phát triển bình thường thành trai 0.25đ Câu 4 a.-Cơ thể dài, gồm nhiều đốt 0.5đ (3đ) -Phần đầu có vòng tơ xung quanh mỗi đốt, dùng để tỳ vào khi giun đất 0.25đ bò 0.25đ -Khi tìm kiếm thức ăn, nếu gặp môi trường đất khô và cứng, giun đất tiết chất nhầy làm đất mềm rồi nuốt đất vào miệng. 1đ b.Có nhiều mao mạch vận chuyển máu tới da để thực hiện quá trình trao đổi khí qua da 0.5đ c.-Khi đào hang và di chuyển giun đất đã làm đất tơi xốp hơn, không khí hòa tan trong đất nhiều hơn, giúp rễ cây nhận nhiều khí ô-xi để cây 0.5đ hô hấp hơn. -Phân giun đất có tác dụng làm tăng tính chịu nước, tăng lượng mùn, canxi, kali để tiêu cho đất. Chuyển môi trường đất chua hoặc kiềm sang trung tính tốt cho cây trồng, đẩy mạnh hoạt động của vi sinh vật. BGH DUYỆT Đại diện tổ/ nhóm GV ra đề Hoàng Thị Tuyết Đào Thị Thanh Mai Đoàn Minh Giang