Đề kiểm tra học kì I Sinh học Lớp 7 - Năm học 2018-2019 - Trường THCS Cự Khối

doc 13 trang thuongdo99 3810
Bạn đang xem tài liệu "Đề kiểm tra học kì I Sinh học Lớp 7 - Năm học 2018-2019 - Trường THCS Cự Khối", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • docde_kiem_tra_hoc_ki_i_sinh_hoc_lop_7_nam_hoc_2018_2019_truong.doc

Nội dung text: Đề kiểm tra học kì I Sinh học Lớp 7 - Năm học 2018-2019 - Trường THCS Cự Khối

  1. ỦY BAN NHÂN DÂN QUẬN LONG BIÊN ĐỀ KIỂM TRA HỌC KÌ I TRƯỜNG THCS CỰ KHỐI MÔN SINH HỌC 7 MÃ ĐỀ 01 NĂM HỌC 2018-2019 Thời gian: 45 phút Ngày kiểm tra: 10/12/2018 A/ TRẮC NGHIỆM ( 5 điểm): Ghi vào bài làm chữ cái đầu của đáp án đúng: Câu 1: Lớp vỏ cứng của trai được tiết ra từ bộ phận nào? A. Các tuyến bài tiết B. Mặt ngoài của áo trai C. Mặt trong của áo trai D. Các dây chằng nối các mảnh của vỏ trai Câu 2: Cách di chuyển của sứa là gì? A. Co bóp dù B. Bơi lội tự do C. Sâu đo D. Lộn đầu Câu 3: Vì sao mực xếp cùng với ốc sên trong ngành thân mềm? A. Thân mềm không phân đốt B. Không vỏ đá vôi, không có khoang áo C. Thân mềm có phân đốt D. Hệ tiêu hóa tiêu giảm Câu 4: Cơ thể tôm được chia làm mấy phần? A. 2 phần: đầu và bụng B. 2 phần: đầu-ngực và bụng C. 3 phần đầu, ngực và bụng D. 4 phần: đầu, ngực, bụng và đuôi Câu 5: Cơ quan bài tiết của tôm nằm ở bộ phận nào trong cơ thể? A. Bụng B. Khoang miệng C. Gốc râu D. Đuôi Câu 6: Châu chấu hô hấp bằng cơ quan hô hấp nào? A. Mang B. Phổi và hệ thống ống khí C. Phổi D. Hệ thống ống khí Câu 7: Vai trò thực tiễn của vỏ thân mềm là gì? A. Làm vật trang trí B. Xuất khẩu C. Làm thức ăn cho người và động vật D. Làm sạch môi trường nước Câu 8: Trùng roi xanh sinh sản theo cách nào? A. Phân đôi cơ thể theo chiều dọc B. Sinh sản hữu tính C. Sinh sản tiếp hợp D. Phân đôi cơ thể theo chiều ngang Câu 9: Đặc điểm của động vật nguyên sinh sống kí sinh là gì? A. Sinh sản vô tính với tốc độ nhanh B. Cơ quan di chuyển tiêu phát triển C. Dinh dưỡng theo kiểu tự dưỡng D. Sinh sản vô tính với tốc độ chậm Câu 10: Cơ thể giun đũa có lớp vỏ bảo vệ cấu tạo bằng chất nào? A. Đá vôi B. Cuticun C. Dịch nhờn D. Ki tin Câu 11: Giun đất hô hấp bằng bộ phận nào của cơ thể? A. Phổi và mang B. Mang C. Ống khí D. Da Câu 12: Trùng roi khác thực vật ở đặc điểm nào? A. Có diệp lục B. Tự dưỡng C. Không di chuyển được D. Có roi và điểm mắt Câu 13: Trùng kiết lị khác trùng biến hình ở đặc điểm nào? A. Chỉ ăn vụn hữu cơ B. Có chân giả dài C. Chỉ ăn hồng cầu D. Tự dưỡng
  2. Câu 14: Cành san hô dùng để trang trí là bộ phận nào trong cơ thể chúng? A. Phần thịt của san hô B. Phần tua của san hô C. phần đế của san hô D. Phần khung xương của san hô Câu 15: Cách di chuyển của thủy tức là gì? A. Chân giả B. Vừa tiến vừa xoay C. Sâu đo D. Lông bơi Câu 16: Bộ phận làm nhiệm vụ bắt giữ mồi của nhện là gì? A. Đôi chân xúc giác B. Đôi kìm C. Các chân bò D. Miệng Câu 17: Giun đất thường chui lên mặt đất vào thời gian nào? A. Sáng sớm B. Ban ngày C. Lúc nắng gắt D. Sau các trận mưa lớn kéo dài Câu 18: Đặc điểm chung của ruột khoang là gì? A. Động vật đa bào bậc cao, thành cơ thể gồm 3 lớp tế bào B. Có đối xứng hai bên C. Có đối xứng tỏa tròn D. Không tế bào gai tự vệ, khoang ruột dạng túi Câu 19: Trai sông có lối sống như thế nào? A. Bơi lội trong nước như cá B. Nổi trên mặt nước như động vật nguyên sinh C. Sống ở đáy ao, hồ, ẩn mình trong bùn cát D. Sống ở biển Câu 20: Hình thức di chuyển của sán lá gan là gì? A. Lộn đầu B. Chun, dãn, phồng, dẹp cơ thể C. Lông bơi D. Roi bơi B/ TỰ LUẬN (5 điểm) Câu 1( 2 điểm) : Trình bày đặc điểm cấu tạo ngoài của Nhện phù hợp với chức năng như thế nào? Câu 2 ( 2 điểm): Trình bày đặc điểm chung của ngành thân mềm? Câu 3 ( 1 điểm): Lợi ích của giun đất đối với đất trồng trọt như thế nào? HẾT
  3. ĐÁP ÁN -BIỂU ĐIỂM MÃ ĐỀ 01 A. Trắc nghiệm : (5 điểm) : Mỗi câu đúng được 0.25 đ. 1 B 11 D 2 A 12 D 3 A 13 C 4 B 14 D 5 C 15 C 6 D 16 B 7 A 17 D 8 A 18 C 9 A 19 C 10 B 20 B B. Tự luận : (5 điểm ) Câu hỏi Đáp án Biểu điểm Câu 1 - Đặc điểm ngoài của nhện :Nêu đầy đủ các phần ( 2 điểm) phụ và chức năng của Nhện : * Phần đầu ngực : - Đôi kìm có tuyến độc  Bắt mồi và tự vệ 0,25 - Đôi chân xúc giác phủ đầy lông  cảm giác về khứu giác và xúc giác 0,5 - 4 đôi chân bò  di chuyển và chăng lưới 0,25 * Phần bụng : - Phía trước là đôi khe thở  Hô hấp 0,25 - Ở giữa là 1 lỗ sinh dục  Sinh sản 0,5 - Phía sau là các núm tuyến tơ  Sinh ra tơ nhện 0,25 Câu 2 - Đặc điểm chung của ngành thân mềm : ( 2 điểm) + Thân mềm, không phân đốt 0,5 + Có vỏ đá vôi, có khoang áo 0,5 + Hệ tiêu hóa phân hóa 0,5 + Cơ quan di chuyển thường đơn giản 0,5 Câu 3 - Lợi ích của giun đất: ( 1 điểm) + Làm tơi, làm xốp đất, tạo điều kiện cho không khí thấm vào đất. 0,5 + Làm tăng độ màu mỡ cho đất do phân và chất bài tiết ở cơ thể giun thải ra. 0,5 BGH duyệt Người duyệt đề Người ra đề Nguyễn Xuân Lộc Nguyễn Ngọc Anh
  4. ỦY BAN NHÂN DÂN QUẬN LONG BIÊN TRƯỜNG THCS CỰ KHỐI TIẾT 36 KIỂM TRA HỌC KÌ I SINH HỌC 7 I/ Mục tiêu 1. Kiến thức : -Kiểm tra được kiến thức của các ngành động vật không xương sống thích nghi với môi trường sống qua ngành động vật nguyên sinh, ruột khoang, các ngành giun, thân mềm, chân khớp. 2. Kỹ năng : - Rèn kỹ năng làm bài tập tự luận. - Rèn kỹ năng so sánh, phân tích, tổng hợp kiến thức đồng thời biết vận dụng kiến thức vào trong thực tế. 3. Thái độ : - Giáo dục ý thức tự giác làm bài trong giờ kiểm tra II/ Ma trận đề : Nội dung Các mức độ nhận thức Biết Hiểu Vận dụng Vận dụng Tổng cao TN TL TN TL TL TL Ngành 2 2 4 ĐVNS 0.5 0.5 1 Ngành ruột 2 2 4 khoang 0.5 0.5 1 Ngành giun 2 2 1 5 0.5 0.5 1 2 Ngành thân 2 1 2 5 mềm 0.5 2 0.5 3 Ngành chân 4 1 5 khớp 1 2 3 Tổng 9 9 5 23 4 4 2 10
  5. ỦY BAN NHÂN DÂN QUẬN LONG BIÊN ĐỀ KIỂM TRA HỌC KÌ I TRƯỜNG THCS CỰ KHỐI MÔN SINH HỌC 7 MÃ ĐỀ 02 NĂM HỌC 2018-2019 Thời gian: 45 phút Ngày kiểm tra: 10/12/2018 A/ TRẮC NGHIỆM ( 5 điểm): Ghi vào bài làm chữ cái đầu của đáp án đúng: Câu 1: Cơ quan bài tiết của tôm nằm ở bộ phận nào trong cơ thể? A. Gốc râu B. Bụng C. Khoang miệng D. Đuôi Câu 2: Đặc điểm của động vật nguyên sinh sống kí sinh là gì? A. Sinh sản vô tính với tốc độ chậm B. Cơ quan di chuyển tiêu phát triển C. Dinh dưỡng theo kiểu tự dưỡng D. Sinh sản vô tính với tốc độ nhanh Câu 3: Hình thức di chuyển của sán lá gan là gì? A. Lộn đầu B. Chun, dãn, phồng, dẹp cơ thể C. Lông bơi D. Roi bơi Câu 4: Giun đất hô hấp bằng bộ phận nào của cơ thể? A. Mang B. Phổi và mang C. Da D. Ống khí Câu 5: Trùng roi khác thực vật ở đặc điểm nào? A. Không di chuyển được B. Có roi và điểm mắt C. Tự dưỡng D. Có diệp lục Câu 6: Trai sông có lối sống như thế nào? A. Nổi trên mặt nước như động vật nguyên sinh B. Bơi lội trong nước như cá C. Sống ở biển D. Sống ở đáy ao, hồ, ẩn mình trong bùn cát Câu 7: Trùng roi xanh sinh sản theo cách nào? A. Phân đôi cơ thể theo chiều ngang B. Sinh sản hữu tính C. Sinh sản tiếp hợp D. Phân đôi cơ thể theo chiều dọc Câu 8: Cách di chuyển của thủy tức là gì? A. Vừa tiến vừa xoay B. Chân giả C. Sâu đo D. Lông bơi Câu 9: Cách di chuyển của sứa là gì? A. Sâu đo B. Lộn đầu C. Co bóp dù D. Bơi lội tự do Câu 10: Lớp vỏ cứng của trai được tiết ra từ bộ phận nào? A. Các tuyến bài tiết B. Các dây chằng nối các mảnh của vỏ trai C. Mặt ngoài của áo trai D. Mặt trong của áo trai Câu 11: Cành san hô dùng để trang trí là bộ phận nào trong cơ thể chúng? A. phần đế của san hô B. Phần khung xương của san hô C. Phần thịt của san hô D. Phần tua của san hô Câu 12: Trùng kiết lị khác trùng biến hình ở đặc điểm nào? A. Chỉ ăn hồng cầu B. Có chân giả dài C. Chỉ ăn vụn hữu cơ D. Tự dưỡng
  6. Câu 13: Cơ thể tôm được chia làm mấy phần? A. 2 phần: đầu-ngực và bụng B. 4 phần: đầu, ngực, bụng và đuôi C. 3 phần đầu, ngực và bụng D. 2 phần: đầu và bụng Câu 14: Đặc điểm chung của ruột khoang là gì? A. Động vật đa bào bậc cao, thành cơ thể gồm 3 lớp tế bào B. Có đối xứng hai bên C. Có đối xứng tỏa tròn D. Không tế bào gai tự vệ, khoang ruột dạng túi Câu 15: Bộ phận làm nhiệm vụ bắt giữ mồi của nhện là gì? A. Đôi chân xúc giác B. Đôi kìm C. Các chân bò D. Miệng Câu 16: Giun đất thường chui lên mặt đất vào thời gian nào? A. Sáng sớm B. Ban ngày C. Lúc nắng gắt D. Sau các trận mưa lớn kéo dài Câu 17: Châu chấu hô hấp bằng cơ quan hô hấp nào? A. Mang B. Phổi C. Phổi và hệ thống ống khí D. Hệ thống ống khí Câu 18: Vì sao mực xếp cùng với ốc sên trong ngành thân mềm? A. Thân mềm không phân đốt B. Hệ tiêu hóa tiêu giảm C. Thân mềm có phân đốt D. Không vỏ đá vôi, không có khoang áo Câu 19: Cơ thể giun đũa có lớp vỏ bảo vệ cấu tạo bằng chất nào? A. Đá vôi B. Cuticun C. Dịch nhờn D. Ki tin Câu 20: Vai trò thực tiễn của vỏ thân mềm là gì? A. Làm vật trang trí B. Xuất khẩu C. Làm thức ăn cho người và động vật D. Làm sạch môi trường nước B/ TỰ LUẬN (5 điểm) Câu 1( 2 điểm) : Trình bày đặc điểm cấu tạo ngoài của Nhện phù hợp với chức năng như thế nào? Câu 2 ( 2 điểm): Trình bày đặc điểm chung của ngành thân mềm? Câu 3 ( 1 điểm): Lợi ích của giun đất đối với đất trồng trọt như thế nào? HẾT
  7. ĐÁP ÁN -BIỂU ĐIỂM MÃ ĐỀ 02 A. Trắc nghiệm : (5 điểm) : Mỗi câu đúng được 0.25 đ. 1 A 11 B 2 D 12 A 3 B 13 A 4 C 14 C 5 B 15 B 6 D 16 D 7 D 17 D 8 C 18 A 9 C 19 B 10 C 20 A B. Tự luận : (5 điểm ) Câu 1 - Đặc điểm ngoài của nhện :Nêu đầy đủ các phần ( 2 điểm) phụ và chức năng của Nhện : * Phần đầu ngực : - Đôi kìm có tuyến độc  Bắt mồi và tự vệ 0,25 - Đôi chân xúc giác phủ đầy lông  cảm giác về khứu giác và xúc giác 0,5 - 4 đôi chân bò  di chuyển và chăng lưới 0,25 * Phần bụng : - Phía trước là đôi khe thở  Hô hấp 0,25 - Ở giữa là 1 lỗ sinh dục  Sinh sản 0,5 - Phía sau là các núm tuyến tơ  Sinh ra tơ nhện 0,25 Câu 2 - Đặc điểm chung của ngành thân mềm : ( 2 điểm) + Thân mềm, không phân đốt 0,5 + Có vỏ đá vôi, có khoang áo 0,5 + Hệ tiêu hóa phân hóa 0,5 + Cơ quan di chuyển thường đơn giản 0,5 Câu 3 - Lợi ích của giun đất: ( 1 điểm) + Làm tơi, làm xốp đất, tạo điều kiện cho không khí thấm vào đất. 0,5 + Làm tăng độ màu mỡ cho đất do phân và chất bài tiết ở cơ thể giun thải ra. 0,5 BGH duyệt Người duyệt đề Người ra đề Nguyễn Xuân Lộc Nguyễn Ngọc Anh
  8. ỦY BAN NHÂN DÂN QUẬN LONG BIÊN ĐỀ KIỂM TRA HỌC KÌ I TRƯỜNG THCS CỰ KHỐI MÔN SINH HỌC 7 MÃ ĐỀ 03 NĂM HỌC 2018-2019 Thời gian: 45 phút Ngày kiểm tra: 10/12/2018 A/ TRẮC NGHIỆM ( 5 điểm): Ghi vào bài làm chữ cái đầu của đáp án đúng: Câu 1: Vai trò thực tiễn của vỏ thân mềm là gì? A. Làm vật trang trí B. Làm sạch môi trường nước C. Xuất khẩu D. Làm thức ăn cho người và động vật Câu 2: Cách di chuyển của sứa là gì? A. Lộn đầu B. Sâu đo C. Bơi lội tự do D. Co bóp dù Câu 3: Trai sông có lối sống như thế nào? A. Nổi trên mặt nước như động vật nguyên sinh B. Bơi lội trong nước như cá C. Sống ở đáy ao, hồ, ẩn mình trong bùn cát D. Sống ở biển Câu 4: Hình thức di chuyển của sán lá gan là gì? A. Roi bơi B. Chun, dãn, phồng, dẹp cơ thể C. Lộn đầu D. Lông bơi Câu 5: Cành san hô dùng để trang trí là bộ phận nào trong cơ thể chúng? A. Phần khung xương của san hô B. Phần tua của san hô C. Phần thịt của san hô D. phần đế của san hô Câu 6: Trùng roi xanh sinh sản theo cách nào? A. Phân đôi cơ thể theo chiều ngang B. Sinh sản hữu tính C. Sinh sản tiếp hợp D. Phân đôi cơ thể theo chiều dọc Câu 7: Cách di chuyển của thủy tức là gì? A. Vừa tiến vừa xoay B. Chân giả C. Sâu đo D. Lông bơi Câu 8: Trùng roi khác thực vật ở đặc điểm nào? A. Tự dưỡng B. Có roi và điểm mắt C. Không di chuyển được D. Có diệp lục Câu 9: Cơ thể tôm được chia làm mấy phần? A. 2 phần: đầu-ngực và bụng B. 4 phần: đầu, ngực, bụng và đuôi C. 3 phần đầu, ngực và bụng D. 2 phần: đầu và bụng Câu 10: Trùng kiết lị khác trùng biến hình ở đặc điểm nào? A. Chỉ ăn vụn hữu cơ B. Có chân giả dài C. Chỉ ăn hồng cầu D. Tự dưỡng Câu 11: Bộ phận làm nhiệm vụ bắt giữ mồi của nhện là gì? A. Đôi chân xúc giác B. Đôi kìm C. Các chân bò D. Miệng Câu 12: Đặc điểm của động vật nguyên sinh sống kí sinh là gì? A. Sinh sản vô tính với tốc độ nhanh B. Sinh sản vô tính với tốc độ chậm C. Dinh dưỡng theo kiểu tự dưỡng D. Cơ quan di chuyển tiêu phát triển
  9. Câu 13: Đặc điểm chung của ruột khoang là gì? A. Động vật đa bào bậc cao, thành cơ thể gồm 3 lớp tế bào B. Có đối xứng hai bên C. Có đối xứng tỏa tròn D. Không tế bào gai tự vệ, khoang ruột dạng túi Câu 14: Giun đất hô hấp bằng bộ phận nào của cơ thể? A. Mang B. Ống khí C. Phổi và mang D. Da Câu 15: Giun đất thường chui lên mặt đất vào thời gian nào? A. Sáng sớm B. Ban ngày C. Lúc nắng gắt D. Sau các trận mưa lớn kéo dài Câu 16: Châu chấu hô hấp bằng cơ quan hô hấp nào? A. Mang B. Phổi C. Phổi và hệ thống ống khí D. Hệ thống ống khí Câu 17: Vì sao mực xếp cùng với ốc sên trong ngành thân mềm? A. Thân mềm không phân đốt B. Hệ tiêu hóa tiêu giảm C. Thân mềm có phân đốt D. Không vỏ đá vôi, không có khoang áo Câu 18: Cơ thể giun đũa có lớp vỏ bảo vệ cấu tạo bằng chất nào? A. Đá vôi B. Cuticun C. Dịch nhờn D. Ki tin Câu 19: Cơ quan bài tiết của tôm nằm ở bộ phận nào trong cơ thể? A. Bụng B. Khoang miệng C. Gốc râu D. Đuôi Câu 20: Lớp vỏ cứng của trai được tiết ra từ bộ phận nào? A. Các dây chằng nối các mảnh của vỏ trai B. Mặt ngoài của áo trai C. Mặt trong của áo trai D. Các tuyến bài tiết B/ TỰ LUẬN (5 điểm) Câu 1( 2 điểm) : Trình bày đặc điểm cấu tạo ngoài của Nhện phù hợp với chức năng như thế nào? Câu 2 ( 2 điểm): Trình bày đặc điểm chung của ngành thân mềm? Câu 3 ( 1 điểm): Lợi ích của giun đất đối với đất trồng trọt như thế nào? HẾT
  10. ĐÁP ÁN -BIỂU ĐIỂM MÃ ĐỀ 03 A. Trắc nghiệm : (5 điểm) : Mỗi câu đúng được 0.25 đ. 1 A 11 B 2 D 12 A 3 C 13 C 4 B 14 D 5 A 15 D 6 D 16 D 7 C 17 A 8 B 18 B 9 A 19 C 10 C 20 B B. Tự luận : (5 điểm ) Câu 1 - Đặc điểm ngoài của nhện :Nêu đầy đủ các phần ( 2 điểm) phụ và chức năng của Nhện : * Phần đầu ngực : - Đôi kìm có tuyến độc  Bắt mồi và tự vệ 0,25 - Đôi chân xúc giác phủ đầy lông  cảm giác về khứu giác và xúc giác 0,5 - 4 đôi chân bò  di chuyển và chăng lưới 0,25 * Phần bụng : - Phía trước là đôi khe thở  Hô hấp 0,25 - Ở giữa là 1 lỗ sinh dục  Sinh sản 0,5 - Phía sau là các núm tuyến tơ  Sinh ra tơ nhện 0,25 Câu 2 - Đặc điểm chung của ngành thân mềm : ( 2 điểm) + Thân mềm, không phân đốt 0,5 + Có vỏ đá vôi, có khoang áo 0,5 + Hệ tiêu hóa phân hóa 0,5 + Cơ quan di chuyển thường đơn giản 0,5 Câu 3 - Lợi ích của giun đất: ( 1 điểm) + Làm tơi, làm xốp đất, tạo điều kiện cho không khí thấm vào đất. 0,5 + Làm tăng độ màu mỡ cho đất do phân và chất bài tiết ở cơ thể giun thải ra. 0,5 BGH duyệt Người duyệt đề Người ra đề Nguyễn Xuân Lộc Nguyễn Ngọc Anh
  11. ỦY BAN NHÂN DÂN QUẬN LONG BIÊN ĐỀ KIỂM TRA HỌC KÌ I TRƯỜNG THCS CỰ KHỐI MÔN SINH HỌC 7 MÃ ĐỀ 04 NĂM HỌC 2018-2019 Thời gian: 45 phút Ngày kiểm tra: 10/12/2018 A/ TRẮC NGHIỆM ( 5 điểm): Ghi vào bài làm chữ cái đầu của đáp án đúng: Câu 1: Vì sao mực xếp cùng với ốc sên trong ngành thân mềm? A. Thân mềm không phân đốt B. Hệ tiêu hóa tiêu giảm C. Thân mềm có phân đốt D. Không vỏ đá vôi, không có khoang áo Câu 2: Giun đất hô hấp bằng bộ phận nào của cơ thể? A. Mang B. Ống khí C. Phổi và mang D. Da Câu 3: Bộ phận làm nhiệm vụ bắt giữ mồi của nhện là gì? A. Đôi chân xúc giác B. Đôi kìm C. Các chân bò D. Miệng Câu 4: Châu chấu hô hấp bằng cơ quan hô hấp nào? A. Mang B. Phổi C. Phổi và hệ thống ống khí D. Hệ thống ống khí Câu 5: Giun đất thường chui lên mặt đất vào thời gian nào? A. Sáng sớm B. Sau các trận mưa lớn kéo dài C. Ban ngày D. Lúc nắng gắt Câu 6: Cơ thể giun đũa có lớp vỏ bảo vệ cấu tạo bằng chất nào? A. Đá vôi B. Cuticun C. Dịch nhờn D. Ki tin Câu 7: Trùng roi khác thực vật ở đặc điểm nào? A. Tự dưỡng B. Có diệp lục C. Không di chuyển được D. Có roi và điểm mắt Câu 8: Cách di chuyển của thủy tức là gì? A. Lông bơi B. Sâu đo C. Vừa tiến vừa xoay D. Chân giả Câu 9: Trùng kiết lị khác trùng biến hình ở đặc điểm nào? A. Chỉ ăn vụn hữu cơ B. Có chân giả dài C. Chỉ ăn hồng cầu D. Tự dưỡng Câu 10: Đặc điểm của động vật nguyên sinh sống kí sinh là gì? A. Dinh dưỡng theo kiểu tự dưỡng B. Sinh sản vô tính với tốc độ chậm C. Sinh sản vô tính với tốc độ nhanh D. Cơ quan di chuyển tiêu phát triển Câu 11: Hình thức di chuyển của sán lá gan là gì? A. Chun, dãn, phồng, dẹp cơ thể B. Roi bơi C. Lộn đầu D. Lông bơi Câu 12: Đặc điểm chung của ruột khoang là gì? A. Động vật đa bào bậc cao, thành cơ thể gồm 3 lớp tế bào B. Không tế bào gai tự vệ, khoang ruột dạng túi C. Có đối xứng hai bên D. Có đối xứng tỏa tròn Câu 13: Cành san hô dùng để trang trí là bộ phận nào trong cơ thể chúng?
  12. A. Phần tua của san hô B. phần đế của san hô C. Phần khung xương của san hô D. Phần thịt của san hô Câu 14: Trai sông có lối sống như thế nào? A. Nổi trên mặt nước như động vật nguyên sinh B. Bơi lội trong nước như cá C. Sống ở đáy ao, hồ, ẩn mình trong bùn cát D. Sống ở biển Câu 15: Cơ thể tôm được chia làm mấy phần? A. 2 phần: đầu-ngực và bụng B. 3 phần đầu, ngực và bụng C. 2 phần: đầu và bụng D. 4 phần: đầu, ngực, bụng và đuôi Câu 16: Cách di chuyển của sứa là gì? A. Co bóp dù B. Bơi lội tự do C. Sâu đo D. Lộn đầu Câu 17: Trùng roi xanh sinh sản theo cách nào? A. Sinh sản hữu tính B. Phân đôi cơ thể theo chiều dọc C. Phân đôi cơ thể theo chiều ngang D. Sinh sản tiếp hợp Câu 18: Cơ quan bài tiết của tôm nằm ở bộ phận nào trong cơ thể? A. Bụng B. Khoang miệng C. Gốc râu D. Đuôi Câu 19: Lớp vỏ cứng của trai được tiết ra từ bộ phận nào? A. Các dây chằng nối các mảnh của vỏ trai B. Mặt trong của áo trai C. Các tuyến bài tiết D. Mặt ngoài của áo trai Câu 20: Vai trò thực tiễn của vỏ thân mềm là gì? A. Làm vật trang trí B. Xuất khẩu C. Làm sạch môi trường nước D. Làm thức ăn cho người và động vật B/ TỰ LUẬN (5 điểm) Câu 1( 2 điểm) : Trình bày đặc điểm cấu tạo ngoài của Nhện phù hợp với chức năng như thế nào? Câu 2 ( 2 điểm): Trình bày đặc điểm chung của ngành thân mềm? Câu 3 ( 1 điểm): Lợi ích của giun đất đối với đất trồng trọt như thế nào? HẾT
  13. ĐÁP ÁN -BIỂU ĐIỂM MÃ ĐỀ 04 A. Trắc nghiệm : (5 điểm) : Mỗi câu đúng được 0.25 đ. 1 A 11 A 2 D 12 D 3 B 13 C 4 D 14 C 5 B 15 A 6 B 16 A 7 D 17 B 8 B 18 C 9 C 19 D 10 C 20 A B. Tự luận : (5 điểm ) Câu 1 - Đặc điểm ngoài của nhện :Nêu đầy đủ các phần ( 2 điểm) phụ và chức năng của Nhện : * Phần đầu ngực : - Đôi kìm có tuyến độc  Bắt mồi và tự vệ 0,25 - Đôi chân xúc giác phủ đầy lông  cảm giác về khứu giác và xúc giác 0,5 - 4 đôi chân bò  di chuyển và chăng lưới 0,25 * Phần bụng : - Phía trước là đôi khe thở  Hô hấp 0,25 - Ở giữa là 1 lỗ sinh dục  Sinh sản 0,5 - Phía sau là các núm tuyến tơ  Sinh ra tơ nhện 0,25 Câu 2 - Đặc điểm chung của ngành thân mềm : ( 2 điểm) + Thân mềm, không phân đốt 0,5 + Có vỏ đá vôi, có khoang áo 0,5 + Hệ tiêu hóa phân hóa 0,5 + Cơ quan di chuyển thường đơn giản 0,5 Câu 3 - Lợi ích của giun đất: ( 1 điểm) + Làm tơi, làm xốp đất, tạo điều kiện cho không khí thấm vào đất. 0,5 + Làm tăng độ màu mỡ cho đất do phân và chất bài tiết ở cơ thể giun thải ra. 0,5 BGH duyệt Người duyệt đề Người ra đề Nguyễn Xuân Lộc Nguyễn Ngọc Anh