Đề kiểm tra học kì I Sinh học Lớp 9 - Năm học 2018-2019 - Trường THCS Cự Khối

doc 14 trang thuongdo99 3980
Bạn đang xem tài liệu "Đề kiểm tra học kì I Sinh học Lớp 9 - Năm học 2018-2019 - Trường THCS Cự Khối", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • docde_kiem_tra_hoc_ki_i_sinh_hoc_lop_9_nam_hoc_2018_2019_truong.doc

Nội dung text: Đề kiểm tra học kì I Sinh học Lớp 9 - Năm học 2018-2019 - Trường THCS Cự Khối

  1. ỦY BAN NHÂN DÂN QUẬN LONG BIÊN ĐỀ KIỂM TRA HỌC KÌ I TRƯỜNG THCS CỰ KHỐI MÔN SINH HỌC 9 MÃ ĐỀ 01 NĂM HỌC 2018-2019 Thời gian: 45 phút Ngày kiểm tra: 10/12/2018 A/ TRẮC NGHIỆM (5 điểm): Tô vào đáp án đúng trong phiếu trả lời trắc nghiệm và tự luận: Câu 1: Phép lai nào sau đây được gọi là phép lai phân tích? A. AA x Aa. B. Aa x Aa. C. AA x AA. D. AA x aa. Câu 2: Một đoạn của phân tử ADN mang thông tin qui định cấu trúc một loại prôtêin được gọi là gì? A. Nhiễm sắc thể B. Crômatit C. Mạch của ADN D. Gen cấu trúc Câu 3: Ở người bị bệnh ung thư máu là do mất một đoạn nhỏ ở đầu nhiễm sắc thể nào? A. Nhiễm sắc thể số 11 B. Nhiễm sắc thể số 12 C. Nhiễm sắc thể số 21 D. Nhiễm sắc thể số 23 Câu 4: Ở lúa tính trạng thân cao (A) là trội hoàn toàn so với tính trạng thân thấp (a). Nếu đời F1 có tỉ lệ kiểu hình 50% thân cao : 50% thân thấp thì 2 cơ thể đem lai ở P có kiểu gen như thế nào? A. P: AA x aa B. P: Aa x Aa C. P: AA x aa hoặc P: Aa x aa D. P: Aa x aa Câu 5: Kiểu gen nào dưới đây được xem là thuần chủng về cả hai cặp tính trạng? A. AaBb B. AaBB C. AABB D. AABb Câu 6: Thành phần nào sau đây không tham gia trực tiếp vào quá trình hình thành chuỗi axit amin (dịch mã)? A. mARN. B. ADN C. tARN D. Ribôxôm. Câu 7: Đột biến cấu trúc nào sau đây không làm thay đổi vật chất di truyền (số lượng gen)? A. Lặp đoạn nhiễm sắc thể B. Mất đoạn nhiễm sắc thể C. Chuyển đoạn nhiễm sắc thể D. Đảo đoạn nhiễm sắc thể Câu 8: Ruồi giấm có 2n = 8 NST. Có 4 hợp tử của ruồi giấm đều nguyên phân 5 lần liên tiếp. Số NST có trong các tế bào con được tạo ra là bao nhiêu? A. 1026 B. 1024 C. 1022 D. 1028 Câu 9: Nội dung nào sau đây không phải là của phương pháp phân tích các thế hệ lai? A. Lai các cặp bố mẹ khác nhau về một hoặc một số cặp tính trạng thuần chủng tương phản. B. Theo dõi sự di truyền toàn bộ các cặp tính trạng trên con cháu của từng cặp bố mẹ. C. Dùng toán thống kê phân tích các số liệu thu được, từ đó rút ra quy luật di truyền các tính trạng. D. Theo dõi sự di truyền riêng rẽ của từng cặp tính trạng qua các thế hệ lai. Câu 10: Ở ruối giấm 2n = 8, một tế bào của ruồi giấm đang ở kì sau của giảm phân II, tế bào đó có bao nhiêu nhiễm sắc thể đơn? A. 8 NST B. 16 NST C. 2 NST D. 4 NST Câu 11: Phân tử ADN có tỉ lệ % của nucleotit loại A là 20%, trường hợp nào sau đây đúng? A. %A + %G = 60% B. %X = %G = 80% C. %G = % X = 30% D. %A + %T = 50% Câu 12: Sự kiện nào sau đây không xảy ra trong nguyên phân? A. Sự tiếp hợp của các NST kép tương đồng theo chiều dọc và chúng có thể bắt chéo với nhau, rồi sau đó chúng lại tách nhau ra. B. Các NST kép tiếp tục đóng xoắn, co ngắn cho đến khi đạt cực đại, rồi sau đó chúng tập trung thành một hàng trên mặt phẳng xích đạo của thoi phân bào. C. Các NST kép bắt đầu đóng xoắn và co ngắn, hình thái rõ rệt và tâm động đính vào các sợi tơ vô sắc của thoi phân bào. D. Hai crômatit trong từng NST kép của cặp NST tương đồng tách nhau ở tâm động thành 2 NST đơn rồi phân li về 2 cực của tế bào. Câu 13: Hình sau đây mô tả 5 kì của một chu kì tế bào. Thứ tự đúng là gì?
  2. A. d → c → a → b → c B. b → a → e → c → d C. d → b → a → e → c D. c → d → a → e → b Câu 14: Chức năng của gen là gì? A. Lưu giữ và truyền đạt thông tin di truyền B. Tham gia vào các cấu trúc của màng tế bào C. Chứa đựng năng lượng cho các hoạt động của tế bào D. Trao đổi chất giữa cơ thể với môi trường Câu 15: Đột biến gen thường có các dạng nào? A. Mất 1 cặp nuclêôtít B. Thêm 1cặp nuclêôtít C. Thay 1 cặp nuclêôtít này bằng 1 cặp nuclêôtít khác D. Mất 1 cặp nuclêôtít, thêm 1cặp nuclêôtít, thay theá 1cặp nuclêôtít Câu 16: Tính chất nào sau đây là của thường biến? A. Có thể di truyền qua các thế hệ B. Biến đổi csó tính đồng loạt, theo một hướng nhất định C. Biến đổi kiểu gen không liên quan đến kiểu hình D. Là biến đổi kiểu di truyền dẫn đến biến đổi kiểu hình của sinh vật Câu 17: Đơn phân của ARN là: A. nucleotit A, T, G, X. B. ribôzơ (đường 5 C). C. nuclêôtit A, U, G, X. D. axit amin. Câu 18: Quan sát trường hợp minh họa sau đây và hãy xác định đột biến này thuộc dạng nào? ABCDEFGH ABCDEFG A. Mất đoạn nhiễm sắc thể B. Đảo đoạn nhiễm sắc thể C. Lặp đoạn nhiễm sắc thể D. Chuyển đoạn nhiễm sắc thể Câu 19: Trong nguyên phân ở kì nào các nhiễm sắc thể tập trung thành một hàng trên mặt phẳng xích đạo của thoi phân bào? A. Kì cuối B. Kì sau C. Kì giữa D. Kì đầu Câu 20: Hai cây lúa đem lai ở P cùng kiểu hình, đời F1 thu được 100% thân cao. Hãy chọn kiểu gen của P phù hợp với phép lai trên trong các công thức lai sau đây: A. P: AA x AA hoặc P: AA x Aa B. P: AA x AA hoặc P: Aa x Aa C. P: AA x AA hoặc P: aa x aa D. P: Aa x Aa hoặc P: AA x Aa B/ TỰ LUẬN (5 điểm) Câu 1(2 điểm): Một đoạn phân tử ADN có 150 vòng xoắn và có 20% Ađênin. Hãy xác định: a. Tổng số nucleotit và chiều dài của đoạn ADN. b. Số lượng từng loại nucleotit của đoạn ADN. Câu 2 (2 điểm): Thường biến là gì? Lấy ví dụ minh họa? Câu 3 (1 điểm): Tại sao đột biến gen thường có hại cho bản thân sinh vật ? HẾT
  3. ĐÁP ÁN -BIỂU ĐIỂM MÃ ĐỀ 01 A. Trắc nghiệm : (5 điểm) : Mỗi câu đúng được 0.25 đ. 1 D 11 C 2 D 12 A 3 A 13 C 4 D 14 A 5 C 15 D 6 B 16 B 7 D 17 C 8 B 18 A 9 B 19 C 10 B 20 A B. Tự luận : (5 điểm ) Câu hỏi Đáp án Biểu điểm Câu 1 a. (2 điểm) Tổng số Nucleotit của gen: N = C.20 = 150.20 = 3000 (Nu) 0.5 Chiều dài của gen là: L = (N : 2) . 3,4A0 = (3000:2) . 3,4 = 5100 A0 0.5 b. Số Nucleotit từng loại của gen: Ta có: A =T = 20%.N = 20%.3000 = 600 (Nu) 0.5 G = X = 30%.N = 30%. 3000 = 900 (Nu) 0.5 Câu 2 - Khái niệm thường biến : là những biến đổi về kiểu hình phát sinh 1 (2 điểm ) trong đời sống của cá thể dưới ảnh hưởng trực tiếp của môi trường. - Phân tích đúng ví dụ 1 Câu 3 Đột biến gen biểu hiện ra kiểu hình thường có hại cho bản thân sinh 1 (1 điểm) vật vì chúng phá vỡ sự thống nhất hài hòa trong kiểu gen đã qua chọn lọc tự nhiên và duy trì lâu đời trong điều kiện tự nhiên, gây ra những rối loạn trong quá trình tổng hợp protein. BGH duyệt Người duyệt đề Người ra đề Nguyễn Xuân Lộc Nguyễn Ngọc Anh
  4. ỦY BAN NHÂN DÂN QUẬN LONG BIÊN TRƯỜNG THCS CỰ KHỐI TIẾT 36 KIỂM TRA HỌC KÌ I SINH HỌC 9 I/ Mục tiêu 1. Kiến thức : - Kiểm tra được kiến thức về cơ sở vật chất của hiện tượng di truyền và biến dị thông qua các chương: Các thí nghiệm của Menđen, nhiễm sắc thể, ADN và gen, biến dị. 2. Kỹ năng : - Rèn kỹ năng làm bài tập tự luận. - Rèn kỹ năng so sánh, phân tích, tổng hợp kiến thức đồng thời biết vận dụng kiến thức vào trong thực tế. 3. Thái độ : - Giáo dục ý thức tự giác làm bài trong giờ kiểm tra II/ Ma trận đề : Nội dung Các mức độ nhận thức chương Biết Hiểu Vận dụng Vận dụng Tổng cao TN TL TN TL TL TL Các thí 2 3 5 nghiệm của 0.5 0.75 1.25 Menđen Nhiễm sắc 4 1 5 thể 1 0.25 1.25 ADN và 2 3 1 6 Gen 0.5 0.75 2 3.25 Biến dị 1 5 1 7 2 1.25 1 4.25 Tổng 9 9 5 23 4 4 2 10
  5. ỦY BAN NHÂN DÂN QUẬN LONG BIÊN ĐỀ KIỂM TRA HỌC KÌ I TRƯỜNG THCS CỰ KHỐI MÔN SINH HỌC 9 NĂM HỌC 2018-2019 MÃ ĐỀ 02 Thời gian: 45 phút Ngày kiểm tra: 10/12/2018 A/ TRẮC NGHIỆM (5 điểm): Tô vào đáp án đúng trong phiếu trả lời trắc nghiệm và tự luận: Câu 1: Ở ruối giấm 2n = 8, một tế bào của ruồi giấm đang ở kì sau của giảm phân II, tế bào đó có bao nhiêu nhiễm sắc thể đơn? A. 16 NST B. 4 NST C. 2 NST D. 8 NST Câu 2: Ruồi giấm có 2n = 8 NST. Có 4 hợp tử của ruồi giấm đều nguyên phân 5 lần liên tiếp. Số NST có trong các tế bào con được tạo ra là bao nhiêu? A. 1026 B. 1024 C. 1022 D. 1028 Câu 3: Quan sát trường hợp minh họa sau đây và hãy xác định đột biến này thuộc dạng nào? ABCDEFGH ABCDEFG A. Mất đoạn nhiễm sắc thể B. Lặp đoạn nhiễm sắc thể C. Chuyển đoạn nhiễm sắc thể D. Đảo đoạn nhiễm sắc thể Câu 4: Nội dung nào sau đây không phải là của phương pháp phân tích các thế hệ lai? A. Lai các cặp bố mẹ khác nhau về một hoặc một số cặp tính trạng thuần chủng tương phản. B. Theo dõi sự di truyền toàn bộ các cặp tính trạng trên con cháu của từng cặp bố mẹ. C. Dùng toán thống kê phân tích các số liệu thu được, từ đó rút ra quy luật di truyền các tính trạng. D. Theo dõi sự di truyền riêng rẽ của từng cặp tính trạng qua các thế hệ lai. Câu 5: Đột biến cấu trúc nào sau đây không làm thay đổi vật chất di truyền (số lượng gen)? A. Lặp đoạn nhiễm sắc thể B. Mất đoạn nhiễm sắc thể C. Chuyển đoạn nhiễm sắc thể D. Đảo đoạn nhiễm sắc thể Câu 6: Kiểu gen nào dưới đây được xem là thuần chủng về cả hai cặp tính trạng? A. AaBB B. AABB C. AaBb D. AABb Câu 7: Sự kiện nào sau đây không xảy ra trong nguyên phân? A. Sự tiếp hợp của các NST kép tương đồng theo chiều dọc và chúng có thể bắt chéo với nhau, rồi sau đó chúng lại tách nhau ra. B. Các NST kép tiếp tục đóng xoắn, co ngắn cho đến khi đạt cực đại, rồi sau đó chúng tập trung thành một hàng trên mặt phẳng xích đạo của thoi phân bào. C. Các NST kép bắt đầu đóng xoắn và co ngắn, hình thái rõ rệt và tâm động đính vào các sợi tơ vô sắc của thoi phân bào. D. Hai crômatit trong từng NST kép của cặp NST tương đồng tách nhau ở tâm động thành 2 NST đơn rồi phân li về 2 cực của tế bào. Câu 8: Phép lai nào sau đây được gọi là phép lai phân tích? A. Aa x Aa. B. AA x Aa. C. AA x aa. D. AA x AA. Câu 9: Tính chất nào sau đây là của thường biến? A. Có thể di truyền qua các thế hệ B. Biến đổi csó tính đồng loạt, theo một hướng nhất định C. Biến đổi kiểu gen không liên quan đến kiểu hình D. Là biến đổi kiểu di truyền dẫn đến biến đổi kiểu hình của sinh vật Câu 10: Chức năng của gen là gì? A. Chứa đựng năng lượng cho các hoạt động của tế bào B. Tham gia vào các cấu trúc của màng tế bào C. Lưu giữ và truyền đạt thông tin di truyền D. Trao đổi chất giữa cơ thể với môi trường Câu 11: Hai cây lúa đem lai ở P cùng kiểu hình, đời F1 thu được 100% thân cao. Hãy chọn kiểu gen của P phù hợp với phép lai trên trong các công thức lai sau đây: A. P: AA x AA hoặc P: AA x Aa B. P: AA x AA hoặc P: Aa x Aa C. P: AA x AA hoặc P: aa x aa D. P: Aa x Aa hoặc P: AA x Aa Câu 12: Hình sau đây mô tả 5 kì của một chu kì tế bào. Thứ tự đúng là gì?
  6. A. d → b → a → e → c B. d → c → a → b → c C. b → a → e → c → d D. c → d → a → e → b Câu 13: Phân tử ADN có tỉ lệ % của nucleotit loại A là 20%, trường hợp nào sau đây đúng? A. %A + %G = 60% B. %G = % X = 30% C. %A + %T = 50% D. %X = %G = 80% Câu 14: Một đoạn của phân tử ADN mang thông tin qui định cấu trúc một loại prôtêin được gọi là gì? A. Crômatit B. Nhiễm sắc thể C. Mạch của ADN D. Gen cấu trúc Câu 15: Đơn phân của ARN là: A. nucleotit A, T, G, X. B. ribôzơ (đường 5 C). C. nuclêôtit A, U, G, X. D. axit amin. Câu 16: Thành phần nào sau đây không tham gia trực tiếp vào quá trình hình thành chuỗi axit amin (dịch mã)? A. Ribôxôm. B. mARN. C. tARN D. ADN Câu 17: Trong nguyên phân ở kì nào các nhiễm sắc thể tập trung thành một hàng trên mặt phẳng xích đạo của thoi phân bào? A. Kì cuối B. Kì sau C. Kì giữa D. Kì đầu Câu 18: Ở người bị bệnh ung thư máu là do mất một đoạn nhỏ ở đầu nhiễm sắc thể nào? A. Nhiễm sắc thể số 12 B. Nhiễm sắc thể số 21 C. Nhiễm sắc thể số 11 D. Nhiễm sắc thể số 23 Câu 19: Đột biến gen thường có các dạng nào? A. Mất 1 cặp nuclêôtít B. Thêm 1cặp nuclêôtít C. Thay 1 cặp nuclêôtít này bằng 1 cặp nuclêôtít khác D. Mất 1 cặp nuclêôtít, thêm 1cặp nuclêôtít, thay theá 1cặp nuclêôtít Câu 20: Ở lúa tính trạng thân cao (A) là trội hoàn toàn so với tính trạng thân thấp (a). Nếu đời F1 có tỉ lệ kiểu hình 50% thân cao : 50% thân thấp thì 2 cơ thể đem lai ở P có kiểu gen như thế nào? A. P: AA x aa B. P: Aa x Aa C. P: AA x aa hoặc P: Aa x aa D. P: Aa x aa B/ TỰ LUẬN (5 điểm) Câu 1(2 điểm):Một đoạn phân tử ADN có 150 vòng xoắn và có 20% Ađênin. Hãy xác định: a. Tổng số nucleotit và chiều dài của đoạn ADN. b. Số lượng từng loại nucleotit của đoạn ADN. Câu 2 (2 điểm): Thường biến là gì? Lấy ví dụ minh họa? Câu 3 (1 điểm): Tại sao đột biến gen thường có hại cho bản thân sinh vật ? HẾT
  7. ĐÁP ÁN -BIỂU ĐIỂM MÃ ĐỀ 02 A. Trắc nghiệm : (5 điểm) : Mỗi câu đúng được 0.25 đ. 1 A 11 A 2 B 12 A 3 A 13 B 4 B 14 D 5 D 15 C 6 B 16 D 7 A 17 C 8 C 18 C 9 B 19 D 10 C 20 D B. Tự luận : (5 điểm ) Câu hỏi Đáp án Biểu điểm Câu 1 a. (2 điểm) Tổng số Nucleotit của gen: N = C.20 = 150.20 = 3000 (Nu) 0.5 Chiều dài của gen là: L = (N : 2) . 3,4A0 = (3000:2) . 3,4 = 5100 A0 0.5 b. Số Nucleotit từng loại của gen: Ta có: A =T = 20%.N = 20%.3000 = 600 (Nu) 0.5 G = X = 30%.N = 30%. 3000 = 900 (Nu) 0.5 Câu 2 - Khái niệm thường biến : là những biến đổi về kiểu hình phát sinh 1 (2 điểm ) trong đời sống của cá thể dưới ảnh hưởng trực tiếp của môi trường. - Phân tích đúng ví dụ 1 Câu 3 Đột biến gen biểu hiện ra kiểu hình thường có hại cho bản thân sinh 1 (1 điểm) vật vì chúng phá vỡ sự thống nhất hài hòa trong kiểu gen đã qua chọn lọc tự nhiên và duy trì lâu đời trong điều kiện tự nhiên, gây ra những rối loạn trong quá trình tổng hợp protein. BGH duyệt Người duyệt đề Người ra đề Nguyễn Xuân Lộc Nguyễn Ngọc Anh
  8. ỦY BAN NHÂN DÂN QUẬN LONG BIÊN ĐỀ KIỂM TRA HỌC KÌ I TRƯỜNG THCS CỰ KHỐI MÔN SINH HỌC 9 MÃ ĐỀ 03 NĂM HỌC 2018-2019 Thời gian: 45 phút Ngày kiểm tra: 10/12/2018 A/ TRẮC NGHIỆM (5 điểm): Tô vào đáp án đúng trong phiếu trả lời trắc nghiệm và tự luận: Câu 1: Hai cây lúa đem lai ở P cùng kiểu hình, đời F 1 thu được 100% thân cao. Hãy chọn kiểu gen của P phù hợp với phép lai trên trong các công thức lai sau đây: A. P: AA x AA hoặc P: Aa x Aa B. P: AA x AA hoặc P: AA x Aa C. P: Aa x Aa hoặc P: AA x Aa D. P: AA x AA hoặc P: aa x aa Câu 2: Đột biến gen thường có các dạng nào? A. Thêm 1cặp nuclêôtít B. Mất 1 cặp nuclêôtít C. Mất 1 cặp nuclêôtít, thêm 1cặp nuclêôtít, thay theá 1cặp nuclêôtít D. Thay 1 cặp nuclêôtít này bằng 1 cặp nuclêôtít khác Câu 3: Kiểu gen nào dưới đây được xem là thuần chủng về cả hai cặp tính trạng? A. AABB B. AABb C. AaBb D. AaBB Câu 4: Một đoạn của phân tử ADN mang thông tin qui định cấu trúc một loại prôtêin được gọi là gì? A. Crômatit B. Nhiễm sắc thể C. Mạch của ADN D. Gen cấu trúc Câu 5: Phép lai nào sau đây được gọi là phép lai phân tích? A. Aa x Aa. B. AA x Aa. C. AA x AA. D. AA x aa. Câu 6: Sự kiện nào sau đây không xảy ra trong nguyên phân? A. Sự tiếp hợp của các NST kép tương đồng theo chiều dọc và chúng có thể bắt chéo với nhau, rồi sau đó chúng lại tách nhau ra. B. Các NST kép tiếp tục đóng xoắn, co ngắn cho đến khi đạt cực đại, rồi sau đó chúng tập trung thành một hàng trên mặt phẳng xích đạo của thoi phân bào. C. Các NST kép bắt đầu đóng xoắn và co ngắn, hình thái rõ rệt và tâm động đính vào các sợi tơ vô sắc của thoi phân bào. D. Hai crômatit trong từng NST kép của cặp NST tương đồng tách nhau ở tâm động thành 2 NST đơn rồi phân li về 2 cực của tế bào. Câu 7: Ruồi giấm có 2n = 8 NST. Có 4 hợp tử của ruồi giấm đều nguyên phân 5 lần liên tiếp. Số NST có trong các tế bào con được tạo ra là bao nhiêu? A. 1022 B. 1024 C. 1028 D. 1026 Câu 8: Phân tử ADN có tỉ lệ % của nucleotit loại A là 20%, trường hợp nào sau đây đúng? A. %A + %G = 60% B. %G = % X = 30% C. %A + %T = 50% D. %X = %G = 80% Câu 9: Chức năng của gen là gì? A. Trao đổi chất giữa cơ thể với môi trường B. Chứa đựng năng lượng cho các hoạt động của tế bào C. Tham gia vào các cấu trúc của màng tế bào D. Lưu giữ và truyền đạt thông tin di truyền Câu 10: Thành phần nào sau đây không tham gia trực tiếp vào quá trình hình thành chuỗi axit amin (dịch mã)? A. Ribôxôm. B. mARN. C. ADN D. tARN Câu 11: Hình sau đây mô tả 5 kì của một chu kì tế bào. Thứ tự đúng là gì?
  9. A. d → b → a → e → c B. d → c → a → b → c C. b → a → e → c → d D. c → d → a → e → b Câu 12: Ở lúa tính trạng thân cao (A) là trội hoàn toàn so với tính trạng thân thấp (a). Nếu đời F1 có tỉ lệ kiểu hình 50% thân cao : 50% thân thấp thì 2 cơ thể đem lai ở P có kiểu gen như thế nào? A. P: Aa x aa B. P: Aa x Aa C. P: AA x aa D. P: AA x aa hoặc P: Aa x aa Câu 13: Quan sát trường hợp minh họa sau đây và hãy xác định đột biến này thuộc dạng nào? ABCDEFGH ABCDEFG A. Lặp đoạn nhiễm sắc thể B. Chuyển đoạn nhiễm sắc thể C. Mất đoạn nhiễm sắc thể D. Đảo đoạn nhiễm sắc thể Câu 14: Đơn phân của ARN là: A. nucleotit A, T, G, X. B. ribôzơ (đường 5 C). C. axit amin. D. nuclêôtit A, U, G, X. Câu 15: Ở người bị bệnh ung thư máu là do mất một đoạn nhỏ ở đầu nhiễm sắc thể nào? A. Nhiễm sắc thể số 12 B. Nhiễm sắc thể số 21 C. Nhiễm sắc thể số 23 D. Nhiễm sắc thể số 11 Câu 16: Đột biến cấu trúc nào sau đây không làm thay đổi vật chất di truyền (số lượng gen)? A. Chuyển đoạn nhiễm sắc thể B. Đảo đoạn nhiễm sắc thể C. Mất đoạn nhiễm sắc thể D. Lặp đoạn nhiễm sắc thể Câu 17: Tính chất nào sau đây là của thường biến? A. Là biến đổi kiểu di truyền dẫn đến biến đổi kiểu hình của sinh vật B. Biến đổi csó tính đồng loạt, theo một hướng nhất định C. Biến đổi kiểu gen không liên quan đến kiểu hình D. Có thể di truyền qua các thế hệ Câu 18: Ở ruối giấm 2n = 8, một tế bào của ruồi giấm đang ở kì sau của giảm phân II, tế bào đó có bao nhiêu nhiễm sắc thể đơn? A. 16 NST B. 4 NST C. 8 NST D. 2 NST Câu 19: Trong nguyên phân ở kì nào các nhiễm sắc thể tập trung thành một hàng trên mặt phẳng xích đạo của thoi phân bào? A. Kì cuối B. Kì sau C. Kì giữa D. Kì đầu Câu 20: Nội dung nào sau đây không phải là của phương pháp phân tích các thế hệ lai? A. Lai các cặp bố mẹ khác nhau về một hoặc một số cặp tính trạng thuần chủng tương phản. B. Theo dõi sự di truyền riêng rẽ của từng cặp tính trạng qua các thế hệ lai. C. Theo dõi sự di truyền toàn bộ các cặp tính trạng trên con cháu của từng cặp bố mẹ. D. Dùng toán thống kê phân tích các số liệu thu được, từ đó rút ra quy luật di truyền các tính trạng. B/ TỰ LUẬN (5 điểm) Câu 1(2 điểm):Một đoạn phân tử ADN có 150 vòng xoắn và có 20% Ađênin. Hãy xác định: a. Tổng số nucleotit và chiều dài của đoạn ADN. b. Số lượng từng loại nucleotit của đoạn ADN. Câu 2 (2 điểm): Thường biến là gì? Lấy ví dụ minh họa? Câu 3 (1 điểm): Tại sao đột biến gen thường có hại cho bản thân sinh vật ? HẾT
  10. ĐÁP ÁN -BIỂU ĐIỂM MÃ ĐỀ 03 A. Trắc nghiệm : (5 điểm) : Mỗi câu đúng được 0.25 đ. 1 B 11 A 2 C 12 A 3 A 13 C 4 D 14 D 5 D 15 D 6 A 16 B 7 B 17 B 8 B 18 A 9 D 19 C 10 C 20 C B. Tự luận : (5 điểm ) Câu hỏi Đáp án Biểu điểm Câu 1 a. (2 điểm) Tổng số Nucleotit của gen: N = C.20 = 150.20 = 3000 (Nu) 0.5 Chiều dài của gen là: L = (N : 2) . 3,4A0 = (3000:2) . 3,4 = 5100 A0 0.5 b. Số Nucleotit từng loại của gen: Ta có: A =T = 20%.N = 20%.3000 = 600 (Nu) 0.5 G = X = 30%.N = 30%. 3000 = 900 (Nu) 0.5 Câu 2 - Khái niệm thường biến : là những biến đổi về kiểu hình phát sinh 1 (2 điểm ) trong đời sống của cá thể dưới ảnh hưởng trực tiếp của môi trường. - Phân tích đúng ví dụ 1 Câu 3 Đột biến gen biểu hiện ra kiểu hình thường có hại cho bản thân sinh 1 (1 điểm) vật vì chúng phá vỡ sự thống nhất hài hòa trong kiểu gen đã qua chọn lọc tự nhiên và duy trì lâu đời trong điều kiện tự nhiên, gây ra những rối loạn trong quá trình tổng hợp protein. BGH duyệt Người duyệt đề Người ra đề Nguyễn Xuân Lộc Nguyễn Ngọc Anh
  11. ỦY BAN NHÂN DÂN QUẬN LONG BIÊN ĐỀ KIỂM TRA HỌC KÌ I TRƯỜNG THCS CỰ KHỐI MÔN SINH HỌC 9 NĂM HỌC 2018-2019 MÃ ĐỀ 04 Thời gian: 45 phút Ngày kiểm tra: 10/12/2018 A/ TRẮC NGHIỆM (5 điểm): Tô vào đáp án đúng trong phiếu trả lời trắc nghiệm và tự luận: Câu 1: Hai cây lúa đem lai ở P cùng kiểu hình, đời F 1 thu được 100% thân cao. Hãy chọn kiểu gen của P phù hợp với phép lai trên trong các công thức lai sau đây: A. P: AA x AA hoặc P: AA x Aa B. P: AA x AA hoặc P: aa x aa C. P: Aa x Aa hoặc P: AA x Aa D. P: AA x AA hoặc P: Aa x Aa Câu 2: Kiểu gen nào dưới đây được xem là thuần chủng về cả hai cặp tính trạng? A. AaBB B. AaBb C. AABB D. AABb Câu 3: Hình sau đây mô tả 5 kì của một chu kì tế bào. Thứ tự đúng là gì? A. d → c → a → b → c B. c → d → a → e → b C. d → b → a → e → c D. b → a → e → c → d Câu 4: Phép lai nào sau đây được gọi là phép lai phân tích? A. Aa x Aa. B. AA x Aa. C. AA x AA. D. AA x aa. Câu 5: Quan sát trường hợp minh họa sau đây và hãy xác định đột biến này thuộc dạng nào? ABCDEFGH ABCDEFG A. Đảo đoạn nhiễm sắc thể B. Mất đoạn nhiễm sắc thể C. Lặp đoạn nhiễm sắc thể D. Chuyển đoạn nhiễm sắc thể Câu 6: Ở lúa tính trạng thân cao (A) là trội hoàn toàn so với tính trạng thân thấp (a). Nếu đời F1 có tỉ lệ kiểu hình 50% thân cao : 50% thân thấp thì 2 cơ thể đem lai ở P có kiểu gen như thế nào? A. P: Aa x Aa B. P: Aa x aa C. P: AA x aa hoặc P: Aa x aa D. P: AA x aa Câu 7: Phân tử ADN có tỉ lệ % của nucleotit loại A là 20%, trường hợp nào sau đây đúng? A. %G = % X = 30% B. %X = %G = 80% C. %A + %G = 60% D. %A + %T = 50% Câu 8: Trong nguyên phân ở kì nào các nhiễm sắc thể tập trung thành một hàng trên mặt phẳng xích đạo của thoi phân bào? A. Kì giữa B. Kì sau C. Kì đầu D. Kì cuối Câu 9: Sự kiện nào sau đây không xảy ra trong nguyên phân? A. Hai crômatit trong từng NST kép của cặp NST tương đồng tách nhau ở tâm động thành 2 NST đơn rồi phân li về 2 cực của tế bào. B. Sự tiếp hợp của các NST kép tương đồng theo chiều dọc và chúng có thể bắt chéo với nhau, rồi sau đó chúng lại tách nhau ra. C. Các NST kép tiếp tục đóng xoắn, co ngắn cho đến khi đạt cực đại, rồi sau đó chúng tập trung thành một hàng trên mặt phẳng xích đạo của thoi phân bào. D. Các NST kép bắt đầu đóng xoắn và co ngắn, hình thái rõ rệt và tâm động đính vào các sợi tơ vô sắc của thoi phân bào. Câu 10: Chức năng của gen là gì? A. Trao đổi chất giữa cơ thể với môi trường B. Chứa đựng năng lượng cho các hoạt động của tế bào C. Tham gia vào các cấu trúc của màng tế bào
  12. D. Lưu giữ và truyền đạt thông tin di truyền Câu 11: Ở ruối giấm 2n = 8, một tế bào của ruồi giấm đang ở kì sau của giảm phân II, tế bào đó có bao nhiêu nhiễm sắc thể đơn? A. 16 NST B. 4 NST C. 8 NST D. 2 NST Câu 12: Đơn phân của ARN là: A. nucleotit A, T, G, X. B. ribôzơ (đường 5 C). C. axit amin. D. nuclêôtit A, U, G, X. Câu 13: Thành phần nào sau đây không tham gia trực tiếp vào quá trình hình thành chuỗi axit amin (dịch mã)? A. ADN B. mARN. C. tARN D. Ribôxôm. Câu 14: Ở người bị bệnh ung thư máu là do mất một đoạn nhỏ ở đầu nhiễm sắc thể nào? A. Nhiễm sắc thể số 12 B. Nhiễm sắc thể số 21 C. Nhiễm sắc thể số 11 D. Nhiễm sắc thể số 23 Câu 15: Đột biến cấu trúc nào sau đây không làm thay đổi vật chất di truyền (số lượng gen)? A. Chuyển đoạn nhiễm sắc thể B. Đảo đoạn nhiễm sắc thể C. Mất đoạn nhiễm sắc thể D. Lặp đoạn nhiễm sắc thể Câu 16: Một đoạn của phân tử ADN mang thông tin qui định cấu trúc một loại prôtêin được gọi là gì? A. Mạch của ADN B. Crômatit C. Gen cấu trúc D. Nhiễm sắc thể Câu 17: Ruồi giấm có 2n = 8 NST. Có 4 hợp tử của ruồi giấm đều nguyên phân 5 lần liên tiếp. Số NST có trong các tế bào con được tạo ra là bao nhiêu? A. 1022 B. 1028 C. 1026 D. 1024 Câu 18: Tính chất nào sau đây là của thường biến? A. Có thể di truyền qua các thế hệ B. Là biến đổi kiểu di truyền dẫn đến biến đổi kiểu hình của sinh vật C. Biến đổi kiểu gen không liên quan đến kiểu hình D. Biến đổi csó tính đồng loạt, theo một hướng nhất định Câu 19: Nội dung nào sau đây không phải là của phương pháp phân tích các thế hệ lai? A. Lai các cặp bố mẹ khác nhau về một hoặc một số cặp tính trạng thuần chủng tương phản. B. Theo dõi sự di truyền riêng rẽ của từng cặp tính trạng qua các thế hệ lai. C. Theo dõi sự di truyền toàn bộ các cặp tính trạng trên con cháu của từng cặp bố mẹ. D. Dùng toán thống kê phân tích các số liệu thu được, từ đó rút ra quy luật di truyền các tính trạng. Câu 20: Đột biến gen thường có các dạng nào? A. Thay 1 cặp nuclêôtít này bằng 1 cặp nuclêôtít khác B. Mất 1 cặp nuclêôtít, thêm 1cặp nuclêôtít, thay theá 1cặp nuclêôtít C. Thêm 1cặp nuclêôtít D. Mất 1 cặp nuclêôtít B/ TỰ LUẬN (5 điểm) Câu 1(2 điểm):Một đoạn phân tử ADN có 150 vòng xoắn và có 20% Ađênin. Hãy xác định: a. Tổng số nucleotit và chiều dài của đoạn ADN. b. Số lượng từng loại nucleotit của đoạn ADN. Câu 2 (2 điểm): Thường biến là gì? Lấy ví dụ minh họa? Câu 3 (1 điểm): Tại sao đột biến gen thường có hại cho bản thân sinh vật ? HẾT
  13. ĐÁP ÁN -BIỂU ĐIỂM MÃ ĐỀ 04 A. Trắc nghiệm : (5 điểm) : Mỗi câu đúng được 0.25 đ. 1 A 11 A 2 C 12 D 3 C 13 A 4 D 14 C 5 B 15 B 6 B 16 C 7 A 17 D 8 A 18 D 9 B 19 C 10 D 20 B B. Tự luận : (5 điểm ) Câu hỏi Đáp án Biểu điểm Câu 1 a. (2 điểm) Tổng số Nucleotit của gen: N = C.20 = 150.20 = 3000 (Nu) 0.5 Chiều dài của gen là: L = (N : 2) . 3,4A0 = (3000:2) . 3,4 = 5100 A0 0.5 b. Số Nucleotit từng loại của gen: Ta có: A =T = 20%.N = 20%.3000 = 600 (Nu) 0.5 G = X = 30%.N = 30%. 3000 = 900 (Nu) 0.5 Câu 2 - Khái niệm thường biến : là những biến đổi về kiểu hình phát sinh 1 (2 điểm ) trong đời sống của cá thể dưới ảnh hưởng trực tiếp của môi trường. - Phân tích đúng ví dụ 1 Câu 3 Đột biến gen biểu hiện ra kiểu hình thường có hại cho bản thân sinh 1 (1 điểm) vật vì chúng phá vỡ sự thống nhất hài hòa trong kiểu gen đã qua chọn lọc tự nhiên và duy trì lâu đời trong điều kiện tự nhiên, gây ra những rối loạn trong quá trình tổng hợp protein. BGH duyệt Người duyệt đề Người ra đề Nguyễn Xuân Lộc Nguyễn Ngọc Anh